Giáo án môn Tập đọc Lớp 5 - Tiết 22: Tiếng vọng

Giáo án môn Tập đọc Lớp 5 - Tiết 22: Tiếng vọng

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Chúng ta thường có tâm trạng day dứt, ân hận khi mình đã vô tình trước một sự việc nào đó đã diễn ra mà lẽ ra ta nên làm. Tác giả Nguyễn Quang Thiều đã từng có tâm trạng như thế được thể hiện trong bài thơ Tiếng vọng mà hôm nay chúng ta học.

2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Cho HS đọc

a. Hướng dẫn đọc đúng

- Cho HS đọc nối tiếp

- Luyện cho HS đọc đúng: giữ chặt, lạnh ngắt, chợp mắt.

b. Hướng dẫn hiểu nghĩa từ

- Giúp HS hiểu nghĩa từ khó

- Cho HS luyện đọc

- Gọi 1 HS đọc cả bài

- Đọc diễn cảm toàn bài. Nhấn giọng: chết rồi, đập cửa, giữ chặt, lạnh ngắt, mãi mãi, rung lên, lăn

- Cho HS sinh hoạt nhóm, giao việc:

+ Đọc nối tiếp trong nhóm

+ Thảo luận các câu hỏi trong SGK

- Tổ chức cho HS làm việc

 

doc 2 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 15/03/2022 Lượt xem 147Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tập đọc Lớp 5 - Tiết 22: Tiếng vọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 22 Tập đọc
 TIẾNG VỌNG
I. MỤC TIÊU:
	1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ bằng giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc xót thương, ân hận trước cái chết thương tâm của chú chim sẻ nhỏ. 
	2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả: vì vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ. Hiểu được điều tác giả muốn nói: Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Luyện đọc
2. Tìm hiểu bài
3. Đọc diễn cảm
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Đọc đoạn 1, trả lời: Bé Thu thích ra ban công để làm gì? Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
+ Đọc đoạn 2, trả lời: Em hiểu “Đất lành chim đậu” là thế nào?
- Nhận xét, ghi điểm cho từng HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Chúng ta thường có tâm trạng day dứt, ân hận khi mình đã vô tình trước một sự việc nào đó đã diễn ra mà lẽ ra ta nên làm. Tác giả Nguyễn Quang Thiều đã từng có tâm trạng như thế được thể hiện trong bài thơ Tiếng vọng mà hôm nay chúng ta học.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc
a. Hướng dẫn đọc đúng
- Cho HS đọc nối tiếp 
- Luyện cho HS đọc đúng: giữ chặt, lạnh ngắt, chợp mắt.
b. Hướng dẫn hiểu nghĩa từ
- Giúp HS hiểu nghĩa từ khó
- Cho HS luyện đọc 
- Gọi 1 HS đọc cả bài
- Đọc diễn cảm toàn bài. Nhấn giọng: chết rồi, đập cửa, giữ chặt, lạnh ngắt, mãi mãi, rung lên, lăn
- Cho HS sinh hoạt nhóm, giao việc:
+ Đọc nối tiếp trong nhóm
+ Thảo luận các câu hỏi trong SGK
- Tổ chức cho HS làm việc
- Cho HS đọc: từ đầu  chẳng ra đời.
+ Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào?
+ Vì sao tác giả băn khoăn, day dứt về cái chết của chim sẻ?
- Cho HS đọc khổ thơ cuối
+ Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả?
+ Hãy đặt một tên khác cho bài thơ.
- Giáo dục HS: Phải biết yêu thương muôn loài, đừng vô tình trước lời cầu cứu của những sinh linh bé nhỏ trong thế giới xung quanh ta.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm bài thơ
- Đọc mẫu 1 lần
- Cho HS đọc diễn cảm cả bài
- Cho HS thi đọc diễn cảm cả bài
- Nhận xét, khen những HS đọc hay.
- Cho HS học thuộc lòng
- Thi đọc thuộc lòng
+ 2 HS lên bảng.
- HS nghe
- 1 HS đọc, lớp theo dõi, đọc thầm
- Nối tiếp nhau, mỗi em đọc 4 dòng (2 lượt)
- Luyện đọc đúng các từ 
- 4 HS đọc nối tiếp, nêu từ khó hiểu
- 1 HS đọc phần chú thích và giải nghĩa trong SGK. Lớp đọc thầm
- Luyện đọc theo cặp (2 lần)
- 1 HS đọc cả bài, lớp theo dõi.
- HS nghe
- Ngồi theo nhóm 4, nhận việc và thực hiện.
- Lớp trưởng lên điều khiển lớp đàm thoại
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- Lắng nghe và luyện đọc diễn cảm 
- 2 HS đọc
- HS xung phong đọc. Lớp nhận xét
- Đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài.
- 1 nhóm 4 bạn đọc tiếp sức.
- Đọc cá nhân cả bài.
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: MÙA THẢO QUẢ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tap_doc_lop_5_tiet_22_tieng_vong.doc