Giáo án Môn Tập đọc lớp 5 - Trường tiểu học Chu Văn An

Giáo án Môn Tập đọc lớp 5 - Trường tiểu học Chu Văn An

Môn : Tập đọc

 Ngày dạy :

Bài dạy : NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1. Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:

-Đọc phân biệt lời các nhân vật

-Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, phù hợp với tính cách nhân vật

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

-Tranh minh họa

-Bảng phụ viết sẳn đoạn kịch cần đọc diễn cảm

 

doc 68 trang Người đăng hang30 Lượt xem 598Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Môn Tập đọc lớp 5 - Trường tiểu học Chu Văn An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 19
Tiết :37
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Tập đọc
 Ngày dạy : 
Bài dạy : NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:
-Đọc phân biệt lời các nhân vật
-Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, phù hợp với tính cách nhân vật
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
-Tranh minh họa
-Bảng phụ viết sẳn đoạn kịch cần đọc diễn cảm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Giới thiệu bài
Hình thức tổ chức hoạt động
cả lớp – lắng nghe
Luyện đọc
-Một HS đọc lời giới thiệu nhân vật
-GV đọc diễn cảm đoạn trích
+Gịong anh Thành: chậm rãi trầm tỉnh, sâu lắng, thể hiện sự trăn trở suy nghĩ về vân nước
+Giọng anh Lê: hồ hởi nhiệt tình, thể hiện tính cách của một người yêu nước, nhiệt tình với bè bạn, nhưng suy nghĩ còn đơn giản hạn hẹp
-Nhiều HS luyện đọc đoạn trong phần trích vở kịch
-GV kết hợp hướng dẫn HS đọc để hiểu nghĩa các từ ngữ trong chú giải
-HS luyện đọc theo cặp
*Tìm hiểu bài
-Chia nhóm 4
-Bốc thăm câu hỏi
-Thảo luận
-Trình bày – Nhận xét
*Gợi ý:
-Anh Lê giúp anh Thành việc gì? (...tìm việc làm ở Sài Gòn)
-Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước ? (SGV)
-Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn khớp với nhau hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sau như vậy ? (SGV)
-Anh Lê gặp anh Thành để báo tin xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó (SGV)
-Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi của anh Lê, rõ nhất là hai lần đối thoại (SGV)
*Đọc diễn cảm
-3HS đọc diễn kịc theo phân vai
-GV đọc mẫu đoạn kịch
-Từng tốp HS phân vai luyện đọc
-2HS thi đọc diễn cảm
Củng cố ,dặn dò 
-Hỏi về ý nghĩa trích đoạn kịch
Nhận việc học và làm bài ở nhà
:.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
	..........
	.....
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 19
Tiết : 38
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Tập đọc
 Ngày dạy : 
Bài dạy : NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tt)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:
-Đọc phân biệt lời các nhân vật
-Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, phù hợp với tính cách nhân vật
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
-Bảng phụ viết sẳn các cụm từ cần luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Giới thiệu bài
Hình thức tổ chức hoạt động
cả lớp – lắng nghe
Luyện đọc
-GV đọc diễn cảm đoạn trích
+Gịong anh Thành: chậm rãi trầm tỉnh, sâu lắng, thể hiện sự trăn trở suy nghĩ về vân nước
+Giọng anh Lê: hồ hởi nhiệt tình, thể hiện tính cách của một người yêu nước, nhiệt tình với bè bạn, nhưng suy nghĩ còn đơn giản hạn hẹp
-Nhiều HS luyện đọc đoạn trong phần trích vở kịch
-GV kết hợp hướng dẫn HS đọc để hiểu nghĩa các từ ngữ trong chú giải
-HS luyện đọc theo cặp
*Tìm hiểu bài
-Chia nhóm 6
-Bốc thăm câu hỏi
-Thảo luận
-Trình bày – Nhận xét
*Gợi ý:
-Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau ?
-Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói cử chỉ nào ?
-“Người công dân số Một” trong đoạn kịch là ai ?
*Đọc diễn cảm
-4HS đọc diễn kịch theo phân vai (anh Thành, anh Lê, anh Mai, người dẫn chuyện)
-GV đọc mẫu đoạn kịch
-Từng tốp HS phân vai luyện đọc
-2HS thi đọc diễn cảm
Củng cố ,dặn dò 
-Hỏi về ý nghĩa trích đoạn kịch
Nhận việc học và làm bài ở nhà
:.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
	..........
	.....
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 20
Tiết : 39
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Tập đọc
 Ngày dạy : 
Bài dạy : THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật
2. Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện
Hiểu ý nghĩa truyện : Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư sử gương mẫu,
nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Giới thiệu bài
Hình thức tổ chức hoạt động
cả lớp – lắng nghe
Kiểm tra bài cũ:
Luyện đọc
-4HS phân vai đọc
-GV đọc diễn cảm bài văn
Đoạn chia:
+Đoạn 1: từ đầu... ông mới tha cho
+Đoạn 2: Tiếp... thưởng cho
+Đoạn 3: Phần còn lại
-Nhiều HS luyện đọc đoạn 
-GV kết hợp hướng dẫn HS đọc để hiểu nghĩa các từ ngữ trong chú giải
-HS luyện đọc theo cặp
*Tìm hiểu bài
-Chia nhóm 5
-Bốc thăm câu hỏi
-Thảo luận
-Trình bày – Nhận xét
*Câu hỏi :
-Khi có người muốn xin chức câu đương. Trần Thủ Độ đã làm gì ?
-Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao ?
-Khi biết có viên qua tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói Thế nào ?
-Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào ?
*Đọc diễn cảm
-2HS thi đọc diễn cảm
Củng cố ,dặn dò 
-Hỏi về ý nghĩa câu chuyện
Nhận việc học và làm bài ở nhà
:.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
	..........
	.....
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 20
Tiết : 40
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Tập đọc
 Ngày dạy : 
Bài dạy : NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc trôi chảy, đọc đúng các từ ngữ khó.
2. Kĩ năng: 	- Đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc thể hiện sự thán phục, kính trong
ông Đỗ Đình Thiện.
3. Thái độ:	- Nắm được nội dung chính của bài văn biểu dương một công văn yêu
nước, một công sản đã trợ giúp cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kỳ cách mạng gặp khó khăn về tài chính.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Aûnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in trong SGk
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh.
Đoạn 1: “Từ đầu  hoà bình”
Đoạn 2: “Với lòng  24 đồng”.
Đoạn 3: “Kho CM  phụ trách quỹ”.
Đoạn 4: “Trong thời kỳ  nhà nước”.
Đoạn 5: Đoạn còn lại
Hướng dẫn học sinh luyện đọc cho những từ ngữ học sinh phát âm chưa chính xác: từ ngữ có âm tr, r, s, có thanh hỏi, thanh ngã.
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải 
Giáo viên cần đọc diễn cảm toàn bài 
vHoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài, trả lời câu hỏi: Vì sao nhà tư sản Đỗ Đình Thiện được gọi là nhà tài trợ cảu cách mạng?
Giáo viên chốt 
Giáo viên chốt: Đóng góp của ông Thiện cho cách mạng là rất to lớn và liên tục chứng tỏ là một nhà yêu nước, có tấm lòng vĩ đại, khẳng khái, sẵn sàng hiến tặng số tiền lớn của mình vì cách mạng.
Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh các nhóm thảo luận trao đổi.
Việc làm của ông Thiện thể hiện phẩm chất gì ở ông?
* GV chốt. 
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, giọng đọc thể hiện sự trân trọng, đề cao?
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để tìm nội dung chính của bài.
Giáo viên nhận xét 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Đọc bài lại
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh trả lời câu hỏi.
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 học sinh khá giỏi đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn.
Cho đọc từ ngữ chú giải, cả lớp đọc theo.
Hoạt động nhóm, lớp.
Dự đoán: Vì ông Đỗ Đình Thiện đã trợ giúp nhiều tiền bạc cho cách mạng.
Vì ông Đỗ Đình Thiện đã giúp tài sản cho cách mạng trong lúc cách mạng khó khăn.
1 học sinh đọc lại yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp đọc lướt bằng mắt.
Học sinh tự do nêu ý kiến.
Trong kháng chiến chống Pháp: ủng hộ cán bộ khu 2 hàng trăm tấn thóc.
Sau hoà bình hiến toàn bộ đồn điền cho nhà nước.
Cả lớp nhận xét
Các nhóm trao đổi trình bày trả lời.
Dự kiến: Ông là một công dân yêu nước có tinh thần dân tộc rất cao....
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh nêu.
VD: Biểu tượng một công dân đất nước, một nhà tư sản đã trợ giúp cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kỳ cách mạng gặp khó khăn.
:.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
	..........
	.....
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 21
Tiết : 41
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Tập đọc
 Ngày dạy : 
Bài dạy : TRÍ DŨNG SONG TOÀN
. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. 
2. Hiểu nghĩa bài đọc
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Giới thiệu bài
Hình thức tổ chức hoạt động
cả lớp – lắng nghe
Kiểm tra bài cũ:
Luyện đọc
-Vài HS đọc và trả lời câu hỏi
-2 HS giỏi đọc nối tiếp nhau bài văn
-Quan sát tranh minh họa
Chia nhón để mỗi em đọc được một đoạn văn
Có thể chia đoạn như sau:
+Đoạn 1: từ đầu... ông đến hỏi cho ra lẽ
+Đoạn 2: Tiếp... Liễu Thăng
+Đoạn 3: Tiếp... ám hại ông
+Đoạn 4: Phần còn lại
- ... sinh giải nghĩa các từ đó.
Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Giáo viên chốt lại câu trả lời đúng.
v	Hoạt động 3: Củng cố
Giáo viên nhắc nhở học sinh học tập chăm chỉ, kết hợp vui chơi, giải trí lành mạnh, giúp đỡ cha mẹ việc nhà, làm nhiều việc tốt ở đường phố( xóm làng) để thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em.
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài sang năm con lên bảy: đọc cả bài, trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời câu hỏi.
Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài.
Học sinh tìm những từ các em chưa hiểu.
Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi và mời bạn trả lời
:.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
	..........
	.....
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 33
Tiết : 66
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Tập đọc
 Ngày dạy : 
Bài dạy : SANG NĂM CON LÊN BẢY.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc lưu loát bài văn.
	- Đọc đúng các từ ngữ trong từng dòng thơ, khổ thơ
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm lắng phù
hợp với việc diễn tả tâm sự của người cha với con khi con sắp đến tuổi tới trường. 
3. Thái độ: 	- Khi lớn lên, phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng 
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ trong SGK.
 - Bảng phụ viết những dòng thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra 2 học sinh tiếp nối nhau đọc luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Giới thiệu bài Sang năm con lên bảy.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài.
® Giáo viên chốt lại: Từ giã thế giới tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thực. Để có những hạnh phúc, con người phải rất vất vả, khó khăn vì phải giành lấy hạnh phúc bằng lao động, bằng hai bàn tay của mình, không giống như hạnh phúc tìm thấy dễ dàng trong các truyện thần thoại, cổ tích nhờ sự giúp đỡ của bụt của tiên. 
 - Điều nhà thơ muốn nói với các em?
® Giáo viên chốt: thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp vì đó là thế giới của truyện cổ tích. Khi lớn lên, dù phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng ấy nhưng ta sẽ sống một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính bàn tay ta gây dựng nên. 
v	Hoạt động2: Đọc diễn cảm + học thuộc lòng bài thơ. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm bài thơ.
Giáo viên đọc mẫu khổ thơ.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. Chia lớp thành 3 nhóm.
Giáo viên nhận xét tuyên dương.
5. Dặn dò: 
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ; đọc trước bài Lớp học trên đường – bài tập đọc mở đầu tuần 33.
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ – đọc 2-3 vòng. 
Học sinh phát hiện những từ ngữ các em chưa hiểu.
Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ 1 và 2 và trả lời câu hỏi
- Học sinh phát biểu tự do.
Giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt giọng.
 Mai rồi / con lớn khôn /
 Chim / không còn biết nói/
 Gió / chỉ còn biết thổi/
 Cây / chỉ còn là cây /
 Đại bàng chẳng về đây/
 Đậu trên cành khế nữa/
 Chuyện ngày xưa, / ngày xửa /
 Chỉ là chuyện ngày sưa.//
Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ trên, đọc cả bài. Sau đó thi đọc diễn cảm từng khổ thơ, cả bài thơ.
Mỗi nhóm học thuộc 1 khổ thơ, nhóm 3 thuộc cả khổ 3 và 2 dòng thơ cuối. Cá nhân hoặc cả nhóm đọc nối tiếp nhau cho đến hết bài.
Các nhóm nhận xét.
:.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
	..........
	.....
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 34
Tiết : 67
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Tập đọc
 Ngày dạy : 
Bài dạy : LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tiếng phiên âm tên riêng nước
ngoài (Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi).
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện 
3. Thái độ:	- Ca ngợi tấm lòng yêu trẻ của cụ Vi-ta-li, lòng khao khát và quyết tâm
học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
II. Chuẩn bị:
+ GV: -	Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
+ HS: - Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy, trả lời các câu hỏi về nội dung bài trong SGK.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát minh hoạ Lớp học trên đường. 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Giáo viên ghi bảng các tên riêng nước ngoài.
Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
Yêu cầu học sinh chia bài thành 3 đoạn.
1 học sinh đọc thành tiếng các từ ngữ được chú giải trong bài.
Giáo viên đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài đọc dựa theo những câu hỏi trong SGK.
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách đọc diễn cảm bài văn.
Chú ý đoạn văn sau:
Giáo viên đọc mẫu đoạn văn.
v Hoạt động 4: Củng cố
Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa của truyện.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn; đọc trước bài thơ Nếu trái đất thiếu trẻ con.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời câu hỏi.
Học sinh nói về tranh.
Hoạt động lớp, cá nhân .
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
Đoạn 1: 	Từ đầu đến “Không phải ngày một ngày hai mà đọc được”.
Đoạn 2:	Tiếp theo đến “Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đuôi”.
Đoạn 3:	Phần còn lại.
Xuất xứ mẫu chuyện.
Hoạt động nhóm, lớp.
Cả lớp đọc thầm.
	Cụ Vi-ta-li hỏi tôi: //
- Bây giờ / con có muốn học nhạc không? //
- Đây là điều con thích nhất. // Nghe thầy hát, / có lúc con muốn cười, / có lúc lại muốn khóc. // Có lúc tự nhiên con nhớ đến mẹ con / và tưởng như đang trông thấy mẹ con ở nhà. //
	Bằng một giọng cảm động, / thầy bảo tôi: //
- Con thật là một đứa trẻ có tâm hồn. //
Nhiều học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài.
Truyện ca ngợi sự quan tâm giáo dục trẻ của cụ già nhân hậu Vi-ta-li và khao khát học tập, hiểu biết của cậu bé nghèo Rê-mi.
Học sinh nhận xét.
:.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
	..........
	.....
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 34
Tiết : 68
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Tập đọc
 Ngày dạy : 
Bài dạy : NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc trôi chảy bài thơ thể tự do.
	- Hiểu các từ ngữ trong bài.
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi
trẻ em; lời của phi công vũ trụ Pô-pốp đọc với giọng ngạc nhiên, vui sướng; đọc trầm, nhịp chậm lại ở 3 dòng cuối.
3. Thái độ: 	- Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn
ngộ nghĩnh của trẻ em.
II. Chuẩn bị:
+ GV: 	- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
	- Bảng phụ viết những câu văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc bài Lớp học trên đường, trả lời các câu hỏi.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài.
Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải từ mới.
Giáo viên cùng các em giải nghĩa từ.
Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, đàm thoại.
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng bài thơ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách đọc diễn cảm bài thơ.
Chú ý đọc nhấn giọng, ngắt giọng trong đoạn thơ sau:
Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ.
Yêu cầu nhiều học sinh luyện đọc.
Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc lòng.
v Hoạt động 4: Củng cố
Giáo viên hỏi học sinh về ý nghĩa của bài thơ.
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc lòng bài thơ.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Cả lớp đọc đồng thanh.
Hoạt động nhóm, lớp.
Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài theo các câu hỏi trong SGK.
Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng các khổ thơ 1, 2.
Cả lớp đọc thầm theo.
:.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
	..........
	.....
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 35
Tiết : 69
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Tập đọc
 Ngày dạy : 
Bài dạy : ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II
:.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
	..........
	.....
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 35
Tiết : 70
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Tập đọc
 Ngày dạy : 
Bài dạy: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II
:.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
	..........
	.....
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn

Tài liệu đính kèm:

  • docGA-TPD1HKII (2).doc