MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
- Đọc lưu loát toàn bài.
- Đọc đúng các từ ngữ: A-lếch-xây, nhạt loãng, hòa sắc.
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
- Hiểu ND : Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân VN.
- Giáo dục học sinh yêu hòa bình, tình đoàn kết hữu nghị.
II. CHUẨN BỊ
- Thầy: Tranh phóng to (SGK)
- Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ: cầu Mỹ Thuận, nhà máy thuỷ điện Hòa Bình.
- Trò: Vẽ tranh (SGK). Sưu tầm tranh ảnh.
tuần 5 Ngày soạn : 10/9 Ngày giảng : 13/9 MộT CHUYêN GIA MáY XúC I- MụC ĐíCH - YÊU CầU - Đọc lưu loát toàn bài. - Đọc đúng các từ ngữ: A-lếch-xây, nhạt loãng, hòa sắc. - Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. - Hiểu ND : Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân VN. - Giáo dục học sinh yêu hòa bình, tình đoàn kết hữu nghị. II. Chuẩn bị - Thầy: Tranh phóng to (SGK) - Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ: cầu Mỹ Thuận, nhà máy thuỷ điện Hòa Bình. - Trò: Vẽ tranh (SGK). Sưu tầm tranh ảnh. III. Các hoạt động dạy - học TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIêN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’ a/ổn định tổ chức - Hát 4’ b/ KT Bài cũ: Bài ca về trái đất - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và bốc thăm trả lời câu hỏi. - Hình ảnh trái đất có gì đẹp? - Bài thơ muốn nói với em điều gì? Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Học sinh nhận xét 1’ c/bài mới 1. Giới thiệu bài : - Có rất nhiều quốc gia trên thế giới đã giúp đỡ, ủng hộ chúng ta khi chúng ta chiến đấu chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Trong sự nghiệp xây dựng đất nước, chúng ta cũng nhận đựơc sự giúp đỡ tận tình của bạn bè năm châu. Bài học “ Một chuyên gia máy xúc” các em học hôm nay thể hiện phần nào tình cảm hữu nghị, tương thân tương ái đó. 32’ 2. Phát triển các hoạt động: 10’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc * Hoạt động lớp, cá nhân - Luyện đọc - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn chia đoạn - Học sinh lắng nghe - Xác định được tựa bài - Chia 2 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu . giản dị, thân mật + Đoạn 2: Còn lại - Sửa lỗi đọc cho học sinh - Lần lượt 6 học sinh (dự kiến) - Dự kiến: “l/n, thanh ngã/sắc” - Học sinh gạch dưới các từ khó. - Lần lượt học sinh đọc từng đoạn. Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ 10’ * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài * Hoạt động nhóm, lớp - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Học sinh đọc đoạn 1 + Anh Thuỷ gặp anh A -lếch-xây ở đâu? - Dự kiến: Công trường, tình bạn giữa những người lao động. + Dáng vẻ của A -lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý? - Học sinh tả lại dáng vẻ của A -lếch-xây bằng tranh. - Học sinh nêu nghĩa từ chất phác. + Vì sao người ngoại quốc này khiến anh phải chú ý đặc biệt? - Dự kiến: Học sinh nêu lên thái độ, tình cảm của nhân vật + Có vóc dáng cao lớn đặc biệt + Có vẻ mặt chất phác + Dáng người lao động + Dễ gần gũi Giáo viên chốt lại bằng tranh của giáo viên: Tất cả từ con người ấy gợi lên ngay từ đầu cảm giác giản dị, thân mật. - Nêu ý đoạn 1 - Những nét giản dị thân mật của người ngoại quốc. - Tiếp tục tìm hiểu đoạn 2 : - Học sinh lần lượt đọc đoạn 2 - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi các câu hỏi sau: - Học sinh nhận phiếu + thảo luận + báo cáo kết quả - Học sinh gạch dưới những ý cần trả lời + Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào? - Dự kiến: ánh mắt, nụ cười, lời đối thoại như quen thân Giáo viên chốt: Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp (VN và Liên Xô trước đây) diễn ra rất thân mật. + Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao? - Dự kiến: + Cái cánh tay của người ngoại quốc + Lời nói: tôi anh + ăn mặc Giáo viên chốt lại + Những chi tiết đó nói lên điều gì? - Dự kiến: Thân mật, thân thiết, giản dị, gần gũi. Tình hữu nghị Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2 - Tình cảm thân mật thể hiện tình hữu nghị giữa Nga và Việt Nam 6-8’ * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm, rút ra ND. * Hoạt động nhóm, cá nhân, cả lớp - Rèn đọc diễn cảm - Học sinh lần lượt đọc từng đoạn - Rèn đọc câu văn dài - Nêu cách đọc - Nhấn giọng từ trong đoạn "ánh nắng ban mai nhạt loãng / rải trên vùng đất đỏ công trường / tạo nên một hòa sắc êm dịu. // - Học sinh lần lượt đọc diễn cảm câu, đoạn, cả bài - Cả tổ cử đại diện thi đọc diễn cảm -Nêu ND bài. - Cả tổ thi đua nêu ND bài. Giáo viên chốt lại : Ca ngợi tình hữu nghị, hợp tác của nhân dân ta và nhân dân các nước. Giáo viên giới thiệu tranh ảnh về những công trình hợp tác - Học sinh quan sát, trưng bày thêm tranh ảnh sưu tầm của bản thân. 2-3’ * Hoạt động 4: Củng cố - Thi đua: Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn em thích nhất - Học sinh thi đua đọc diễn cảm (2 dãy) Giáo viên nhận xét, tuyên dương 1-2’ d/Tổng kết - dặn dò - Đọc diễn cảm - Chuẩn bị: “ ê -mi-li con” Ngày soạn : 12/9 Ngày giảng : 15/9 Ê - mi - li, con... I- MụC ĐíCH - YÊU CầU - Đọc đúng tên nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm được bài thơ. - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi hành động dũng cảm của 1 công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược VN.( Trả lời được các CH cuối bài; thuộc 1 khổ thơ trong bài). HS khá giỏi thuộc được khổ thơ 3,4; biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng. II. Chuẩn bị - Hình ảnh máy bay ném bom - Tranh vẽ anh Mo -ri-xơn tự thiêu. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIêN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’ a/ổn định tổ chức - Hát bài "Em yêu hoà bình". 4’ b/KTBài cũ: Một chuyên gia máy xúc - Học sinh đọc lần lượt từng đoạn va trả lời câu hỏi. - Vì sao người ngoại quốc này khiến anh Thuỷ đặc biệt chú ý? - Vì người ngoại quốc này có vóc dáng cao lớn đặc biệt, có vẻ mặt chất phác, có dáng dấp của người lao động, toát lên vẻ dễ gần, dễ mến. - Nêu ND, ý nghĩa của bài? - Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của tình hữu nghị, hợp tác giữa nhân dân ta với nhân dân các nước. Giáo viên cho điểm, nhận xét - Học sinh nhận xét 1’ c/bài mới 1. Giới thiệu bài : - Cuộc chiến tranh huỷ diệt tàn khốc của đế quốc Mỹ trên mảnh đất Việt Nam đã làm tất cả những người có lương tri trên thế giới, trong đó có nhiều người là công nhân Mỹ vô cùng căm phẫn. Xúc động trứơc hành động tự thiêu của anh Mo -ri-xơn để phản đối chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam, nhà thơ Tố Hữu đã viết bài thơ “ê -mi-li, con” với hình ảnh anh Mo -ri-xơn bế con gái là bé ê -mi-li 18 tháng tuổi tới trụ sở Bộ Quốc phòng Mỹ, nơi anh sắp tự thiêu vì nền hòa bình ở Việt Nam 32’ 2. Phát triển các hoạt động: 7-8’ * Hoạt động 1: Luyện đọc * Hoạt động cá nhân - Yêu cầu học sinh lần lượt đọc từng đoạn và tìm các từ dễ phát âm sai. - Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ - Học sinh phát hiện: + Phát âm sai: Mo-ri-xơn, Oa-sinh-tơn, Giôn-xơn + Ngắt câu - Lần lượt học sinh đọc từ sai (từ, câu, đoạn) - 1, 2 học sinh đọc toàn bài - Giáo viên đọc mẫu với giọng đọc xúc động, trầm lắng 18’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + luyện đọc diễn cảm * Hoạt động lớp, cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ - đọc xuất xứ - Yêu cầu 1 học sinh đọc khổ 1 - 1 học sinh đọc khổ 1 + Đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể hiện tâm trạng của chú Mo-ri-xơn và bé ê -mi-li . - Dự kiến: - Lần lượt học sinh đọc khổ 1 + Lời nhắn nhủ dặn dò + Sự hồn nhiên, ngây thơ của con gái - Giáo viên giảng tâm trạng của anh Mo-ri-xơn đ lời vĩnh biệt xúc động khi phải từ giã vợ con (nhấn mạnh câu hỏi của ê -mi-li). Sự ngây thơ hồn nhiên - Luyện đọc diễn cảm khổ 1 - Nhấn mạnh những từ ngữ nào? Câu hỏi đọc với giọng như thế nào? - Yêu cầu học sinh đọc khổ 2 - 1 học sinh đọc khổ 2 - Qua lời của chú Mo -ri-xơn, em hãy cho biết vì sao chú Mo -ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ? - Dự kiến: Hành động của đế quốc Mỹ tàn ác, vô nhân đạo, máy bay B52 - ném bom napan - hơi độc - giết hại - đốt phá - tàn phá. Giáo viên chốt bằng những hình ảnh ném bom phá hoại của đế quốc Mỹ - Học sinh giảng từ: B52 - napan - nhân danh - Giôn-xơn - Yêu cầu nêu ý khổ 2 - Dự kiến: Hàng loạt tội ác của Mỹ đựơc liệt kê. - Yêu cầu học sinh nêu cách đọc - 4 nhóm thảo luận cách đọc khổ 2 ghi vào bìa bằng đinh lên bảng Giáo viên chốt lại cách đọc: nhấn mạnh các từ ngữ thể hiện tội ác của Mỹ - Học sinh nhận xét và chọn cách đọc hợp lý nhất - Học sinh lần lượt đọc khổ 2 - Yêu cầu học sinh đọc khổ 3 - 1 học sinh đọc khổ 3 +Chú Mo -ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt? - Chú nói trời sắp tối, không bế ê -mi-li về được . Chú dặn con: .. Giáo viên chốt lại Hướng đến người thân - con mất cha - vợ mất chồng - cảnh trời đêm - hy sinh hạnh phúc của mình cho mọi người được hạnh phúc. - Yêu cầu học sinh nêu ý 3 - Lời từ biệt của chú Mo -ri-xơn vào giây phút ngọn lửa sắp bùng lên. - Yêu cầu HS nêu cách đọc khổ 3 - Lần lượt học sinh nêu - Nhấn mạnh từ: câu 1 - cha không bế con về được nữa - sáng bùng lên - câu 5 - câu 6 - câu 9 - Yêu cầu học sinh đọc khổ 4 - 1 học sinh đọc - Câu thơ “Ta đốt thân ta / Cho ngọn lửa sáng loá / Sự thật “ thể hiện mong muốn gì của chú Mo -ri-xơn? - Học sinh lần lượt trả lời Giáo viên chốt lại chọn ý đúng - Dự kiến: vạch trần tội ác - nhận ra sự thật về cuộc chiến phi nghĩa - hợp sức ngăn chận chiến tranh - Yêu cầu học sinh nêu ý khổ 4 - ý 4 :Vạch trần tội ác của đế quốc Mỹ - kêu gọi mọi người hợp sức - Yêu cầu học sinh nêu cách đọc khổ 4 + Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo -ri-xơn? - Học sinh nêu cách đọc - Giọng đọc: chậm rãi, xúc động - Cảm phục và xúc động trước hành động cao cả đó . (HS có thể nêu ý khác) - Học sinh nêu ý chính của bài 2-4’ * Hoạt động 3: Củng cố Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Thi đọc diễn cảm khổ thơ em thích nhất. 1-2’ d/Tổng kết - dặn dò - Học thuộc khổ 2 và 3 - Chuẩn bị: “Sự sụp đổ của chế độ A -pac-thai” - Nhận xét tiết học. tuần 6 Ngày soạn : 18/9 Ngày giảng : 20/9 Sự SụP Đổ CủA CHế Độ A -PáC-THAI I- MụC ĐíCH - YÊU CầU -Đọcđúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. - Hiểu ND : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.(Trả lời được các CH trong SGK). II. Chuẩn bị - GV: Tranh (ảnh) mọi người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh, tài liệu sưu tầm về chế độ A -pác-thai (nếu có). - HS: SGK, vẽ tranh, sưu tầm tài liệu về nạn phân biệt chủng tộc. III. Các hoạt độngdạy - học TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIêN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’ a/ổn định tổ chức - Hát 4’ b/KT Bài cũ: - Nx, đỏnh giỏ. - HS đọc bài "Ê-mi-li, con"và Trả lời CH về ND bài. 1’ c/bài mới 1. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ-y/c bài học. 33’ 2. Phát triển các hoạt động: 8’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc * Hoạt động lớp, cá nhân - Để đọc tốt bài này, cô lưu ý các em đọc đúng các từ ngữ và các số liệu thống kê sau (giáo viên đính bảng nhóm có ghi: a-pác-thai, Nen-xơn Man - đô-la, 1/5, 9/10, 3/4, hủy bỏ sắc lệnh phân biệt chủng tộc, cuộc tổ ... trong SGK) II. Chuẩn bị + GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ. + HS: Bài soạn, SGK. III. Các hoạt động dạy-học TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIêN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 4-5’ 1’ a/kiểm tra Bài cũ - Giáo viên nhận xét, đánh giá B/BàI MớI 1. Giới thiệu bài mới: - Nêu MĐ-YC bài học. Học sinh lần lượt đọc cả bài văn. HS đặt câu hỏi - HS trả lời. 34’ 10’ 10’ 10’ 4’ 1-2’ 2. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản kịch. - Rèn phát âm cho học sinh. Giáo viên nhận xét cho điểm. Giáo viên Yêu cầu học sinh giải thích từ: trồng – chồng sừng – gừng • Giáo viên đọc mẫu. Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? -Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. - Cho học sinh đọc chú giải SGK. Yêu cầu 1, 2 em đọc lại toàn bộ đoạn văn. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. + Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn? -Giáo viên chốt ý. -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? Giáo viên chốt. -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. +Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. Giáo viên chốt ý. • Giáo viên đọc cả bài. • Yêu cầu học sinh ND chính cả bài. Bài tập đọc giúp ta hiểu được điều gì? v Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thi đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn. Yêu cầu học sinh lần lượt đọc diễn cảm từng câu, từng đoạn. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 4: Củng cố. Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy) -Mỗi dãy cử một bạn đọc diễn cảm một đoạn mình thích nhất. Giáo dục : ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên ; Yêu mến cảnh đồng quê. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. c/ Tổng kết - dặn dò Về nhà rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “ôn tập”. Nhận xét tiết học Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm. Lần lượt học sinh đọc bài. Học sinh phát hiện cách phát âm sai của bạn. Đọc lại từ. Đọc từ trong câu, trong đoạn. Học sinh theo dõi. Học sinh nêu cách chia đoạn. 3 đoạn: Đoạn 1: Trước đây sóng lớn. Đoạn 2: Mấy năm Cồn Mờ. Đoạn 3: Nhờ phục hồi đê điều. Đọc nối tiếp từng đoạn. 1, 2 học sinh đọc. Hoạt động nhóm, lớp. Nguyên nhân: chiến tranh - quai đê lấn biển - làm đầm nuôi tôm. Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê biển không còn, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió bão. - Học sinh đọc +Vì làm tốt công tác thông tin tuyên truyền. Hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn. Học sinh đọc +Bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người. +Sản lượng thu hoạch hải sản tăng nhiều. +Các loại chim nước trở nên phong phú. Lần lượt học sinh đọc. Lớp nhận xét. Thi đọc diễn cảm. Đọc nối tiếp giọng diễn cảm. Nêu ND. - Trả lời. - Cả lớp nhận xét, chọn ý đúng. Hoạt động lớp, cá nhân. - Nêu cách đọc diễn cảm ở từng đoạn: ngắt câu, nhấn mạnh từ, giọng đọc mạnh và dứt khoát. Học sinh lần lượt đọc diễn cảm nối tiếp từng câu, từng đoạn. 2, 3 học sinh thi đọc diễn cảm. Cả lớp nhận xét - chọn giọng đọc hay nhất. Học sinh 2 dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau. tuần 14 Ngày soạn : 14/11 Ngày giảng : 15/11 CHUỗI NGọC LAM I- MụC ĐíCH - YÊU CầU - Biết đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật. - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.(Trả lời được các CH 1,2,3) II. Chuẩn bị + GV: Tranh phóng to. Ghi đoạn văn luyện đọc. + HS: Bài soạn, SGK. III. Các hoạt động dạy - học TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIêN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH a/kiểm tra Bài cũ -Y/c HS đọc bài Trồng rừng ngập mặn Giáo viên nhận xét. -Học sinh đọc từng đoạn. -Trả lời câu hỏi theo từng đoạn. 4-5’ 1’ b/bài mới 1. Giới thiệu bài mới: Giáo viên giới thiệu chủ điểm. Các bài trong chủ điểm sẽ giúp các em có hiểu biết về cuộc đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật, vì tiến bộ, vì hạnh phúc của con người . - Giới thiệu tên bài học. Học sinh quan sát tranh thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con người “. 30’ 4’ 1-2’ 2. Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản. - Chia bài này mấy đoạn? - Truyện gồm có mấy nhân vật? Đọc tiếp sức từng đoạn. Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm từ: lễ Nô -en Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài và đọc diễn cảm theo từng đoạn của bài * Đoạn 1 : Cuộc đối thoại giữa Pi -e và cô bé -GV có thể chia đoạn này thành 3 đoạn nhỏ để HS luyện đọc: + Đoạn từ đầu gói lại cho cháu + Tiếp theo ... Đừng đánh rơi nhé! + Đoạn còn lại - GV nêu câu hỏi: * Câu 1: Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? * Câu 2: Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không? Chi tiết nào cho biết điều đó? - GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng lời các nhân vật . - GV ghi bảng ý 1 * Đoạn 2 : Cuộc đối thoại giữa Pi -e và chị cô bé GV có thể chia đoạn này thành 3 đoạn nhỏ để HS luyện đọc: + Đoạn từ ngày lễ Nô -en câu trả lời của Pi -e “Phải” + Tiếp theo ... Toàn bộ số tiền em có + Đoạn còn lại - Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm từ: giáo đường - GV nêu câu hỏi: * Câu 3: Chị của cô bé tìm gặp Pi -e làm gì? * Câu 4: Vì sao Pi -e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc? + Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này? - GV chốt ý - GV ghi bảng ý 2 - GV ghi bảng nội dung chính bài v Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. -Giáo viên đọc mẫu. -Tổ chức học sinh đóng vai nhân vật đọc đúng giọng bài văn. v Hoạt động 4: Củng cố. Thi đua theo bàn đọc diễn cảm. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. c/Tổng kết - dặn dò Về nhà tập đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Hạt gạo làng ta”. Nhận xét tiết học Hoạt động lớp. - Lần lượt học sinh đọc từng đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến người anh yêu quý” + Đoạn 2: Còn lại. Chú Pi -e và cô bé . Nhận xét từ, âm, bạn phát âm sai. Dự kiến: Pi-e, chuỗi, ngửng, lễ Nô-en, Gioan. Học sinh đọc phần chú giải. Hoạt động nhóm, lớp. - Mỗi tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 2-3 lượt - Từng cặp HS luyện đọc đoạn 1 . - Cô bé mua tặng chị nhân ngày Nô -en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất . - Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc . -Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất - 3 HS đọc theo sự phân vai - Từng cặp HS đọc đoạn 2 Hoạt động lớp, cá nhân. Nêu giọng đọc của bài: câu hỏi, câu cảm, nghỉ hơi đúng sau dấu ba chấm, thể hiện thái độ tế nhị nhưng thẳng thắn của nhân vật, ngần ngại nêu câu hỏi, nhưng vẫn hỏi Học sinh lần lượt đọc. - Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở đây không? - Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được . - Các nhân vật trong truyện đều là người tốt . Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm hạnh phúc, niềm vui cho người khác. Hoạt động lớp, cá nhân. Các nhóm thi đua đọc. - Thi đua đọc. Ngày soạn : 17/11 Ngày giảng : 17/11 HạT GạO LàNG TA I- MụC ĐíCH - YÊU CầU - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND, ý nghĩa : Hạt gạo được làm nên từ công sức của của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. ( Trả lời được các CH trong SGK, thuộc lòng 2-3 khổ thơ). II. Chuẩn bị + GV: Tranh vẽ phóng to; ảnh chụp giao thông hào. III. Các hoạt động day-học TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIêN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 4-5’ 1’ a/kiểm tra Bài cũ - Giáo viên nhận xét cho điểm. b/ bài mới 1. Giới thiệu bài - Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ về giá trị của hạt gạo thời kháng chiến chống Mĩ qua bài Hạt gạo làng ta. - HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn của bài Chuỗi ngọc lam . -Học sinh lắng nghe. 34’ 10’ 10’ 10' 4’ 1-2’ 2. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Y/c 1 HS khá giỏi đọc bài. - HD HS chia đoạn. - Y/c HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. - Giáo viên đọc mẫu từ khó. - Giáo viên kết hợp ghi từ khó. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. - Đọc mầu toàn bài. + Câu hỏi 1: Em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì? - Nêu ý đoạn 1 ? + Câu hỏi 2: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân ? + Câu hỏi phụ: Trong khổ thơ 3, câu thơ nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân trong chiến tranh ? - Nêu ý đoạn 2,3 ? + Câu hỏi 3: Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo? + Câu hỏi 4: Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng”? - Nêu ý khổ thơ cuối ? - Nêu ND bài. v Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm và HTL 2-3 khổ thơ. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm: Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm tha thiết; ngắt nhịp theo ý câu thơ. +Dòng 1 và dòng 2 ngắt nhịp bằng 1 dấu phẩy. +Dòng 2 - 3 đọc liền mạch và những dòng sau. +2 dòng có ý đối lập: cua ngoi lên bờ, mẹ em xuống cấy. - Giáo viên đọc mẫu. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. - T/c cho HS thi đọc thuộc lòng 2-3 khổ thơ, cả bài thơ. v Hoạt động 4: Củng cố. Học bài xong em có suy nghĩ gì? (Quí hạt gạo) c/Tổng kết - dặn dò Học sinh thuộc lòng bài thơ hoặc khổ thơ em yêu thích. - Chuẩn bị: “Buôn Chư -lênh đón cô giáo”. Hoạt động lớp. - 1 HS đọc. - Trả lời : 5 đoạn. - Đọc nối tiếp. - Nêu cách phát âm đúng: tiền tuyến, bão, vục, quang trành quết đất. Đọc những tiếng - câu - đoạn có âm sai. - Học sinh đọc phần chú giải. - Lắng nghe. Lần lượt đọc từng khổ thơ. Hoạt động nhóm, cá nhân. * Học sinh đọc khổ 1: Dự kiến: vị phù sa - hương sen thơm - công lao của cha mẹ - nỗi vất vả. ý1: Hạt gạo có hương vị quê hương * Học sinh đọc khổ 2: - Dự kiến: Giọt mồ hôi sa. . Mẹ em xuống cấy. Hai dòng thơ cuối vẽ lên hình ảnh trái ngược nhau: cua ngoi lên bờ tìm chỗ mát, còn mẹ lại bước chân xuống ruộng để cấy. Bát cơm mùa gặt Thơm hào giao thông ý2: Sự khó khăn, vất vả của người lao động để làm ra hạt gạo. *Đọc khổ 4: - Các bạn thiếu niên thay cha anh ở chiến trường gắng sức lao động - hạt gạo - bát cơm. Thảo luân cặp đôi - Hạt gạo được gọi là “hạt vàng” vì hạt gạo rất quý, được làm nên nhờ đất, nhờ nước, nhờ mồ hôi, công sức của bao người , góp phần cho chiến thắng chung của dân tộc . ý3: Hạt gạo quý như vàng. Dự kiến: Hạt gạo được làm nên từ công sức của của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. Hoạt động lớp, cá nhân. - Lắng nghe. Lần lượt đọc diễn cảm bài thơ. Luyện đọc diễn cảm đoạn 1,2. - Hai, ba học sinh thi đọc diễn cảm. - Nhẩm HTL 2-3 khổ thơ (HSG thuộc cả bài). - Thi đọc thuộc lòng. - Học sinh hát bài Hạt gạo làng ta.
Tài liệu đính kèm: