Giáo án môn Tập làm văn 5 - Tuần học 19 đến tuần 28

Giáo án môn Tập làm văn 5 - Tuần học 19 đến tuần 28

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

(Dựng đoạn mở bài )

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Nhận biết được 2 kiểu MB ( Trực tiếp và gián tiếp ) trong bài văn tả người ( BT1)

2. Kĩ năng:

 -Viết được đoạn văn MB theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh lòng yêu quý mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ viết sẵn 2 đoạn mở bài của bài tập 1.

 

doc 40 trang Người đăng hang30 Lượt xem 377Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tập làm văn 5 - Tuần học 19 đến tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 	Ngày dạy: / /
TIẾT 37 	 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI 
(Dựng đoạn mở bài )
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	
-Nhận biết được 2 kiểu MB ( Trực tiếp và gián tiếp ) trong bài văn tả người ( BT1)
2. Kĩ năng:
 -Viết được đoạn văn MB theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2
3. Thái độ: 
- Giáo dục học sinh lòng yêu quý mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ viết sẵn 2 đoạn mở bài của bài tập 1.
+ HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
8’
20’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập kiểm tra
- Nội dung kiểm tra.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập tả người” (Dựng đoạn mở bài)
- Giáo viên gợi ý cho học sinh nhắc lại 2 kiểu mở bài đã học.
- Em hãy nêu cách mở bài trực tiếp?
- Muốn thực hiện việc mở bài gián tiếp em làm sao?
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập về đoạn MB.
Bài 1:
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, chỉ ra sự khác nhau của 2 cách mở bài trong SGK.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 2:
-Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài, làm theo các bước sau.
-Bước 1: Chọn 2 đề văn viết đoạn mở bài, chú ý chọn đề bài có đối tượng mà em yêu thích, có tình cảm, hiểu biết về người đó.
- Bước 2: Suy nghĩ và nhớ lại hình ảnh người định tả để hình thành cho các ý, cho đoạn mở bài theo các câu hỏi cụ thể.
-Người em định tả là ai? Tên gì?
-Em có quan hệ với người ấy như thế nào? Em gặp gỡ quen biết hoặc nhận thấy người ấy trong dịp nào? ở đâu?
-Em kính trọng, ngưỡng mộ người ấy như thế nào?
-Bước 3: Học sinh viết 2 đoạn mở bài cho 2 đề đã chọn theo 1 trong 2 cách, giới thiệu hoàn cảnh xuất hiện của người ấy.
-Giáo viên nhận xét, đánh giá những đoạn văn mở bài hay nhất.
- Giáo viên nhận xét.
	Hoạt động 3: Củng cố.
-Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại cách mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn tả người.
5. Tổng kết - dặn dò: 
-Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn mở bài vào vở.
-Chuẩn bị: “Luyện tập dựng đoạn kết bài trong bài văn tả người”.
-Nhận xét tiết học. 
- Hát 
- Cả lớp nhận xét.
-Giới thiệu trực tiếp người hay sự vật định tả.
- Nói một việc khác, từ đó chuyển sang giới thiệu người định tả.
Hoạt động lớp.
-2 học sinh đọc toàn văn yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm.
-Học sinh suy nghĩ rồi phát biểu ý kiến.
- Đoạn a: Mở bài trực tiếp, giới thiệu trực tiếp người định tả (giới thiệu trực tiếp người bà trong gia đình).
-Đoạn b: Mở bài gián tiếp, giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu người được tả (bác nông dân cày ruộng).
Hoạt động cá nhân.
-1 học sinh đọc yêu cầu câu 2.
-Học sinh viết đoạn mở bài.
-Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài, cả lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
-Bình chọn đoạn mở bài hay.
-Phân tích cái hay.
-Lớp nhận xét.
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 38	TẬP LÀM VĂN
Ngày dạy: / / LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( Dựng đoạn kết bài )
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Nhận biết được 2 kiểu KB ( MR và không MR ) qua 2 đoạn kết bài trong SGK ( BT1)
2. Kĩ năng: 
-Viết được 2 đoạn KB theo y/c của BT2
Học sinh khá giỏi làm được BT3 ( Tự nghĩ đè bài viết đoạn KB )
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh lòng yêu quý người xung quanh và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ viết sẵn 2 cách kết bài: kết bài tự nhiên và kết bài mở rộng.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
8’
20’
5’
 1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài)
- Giáo viên chấm vở của 3, 4 học sinh làm bài vở 2 đoạn mở bài tả người mà em yêu thích, có tình cảm.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài)
	Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập dựng đoạn kết bài.
- Có mấy cách kết bài?
- Đó là những cách nào?
- Giáo viên theo bảng phụ viết sẵn 2 cách kết bài.
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập về đoạn MB.
Bài 1:	
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, chỉ ra sự khác nhau của 2 cách kết bài trong SGK.
-Trong 2 đoạn kết bài thì kết bài nào là kết bài tự nhiên?
-Kết bài nào là kết bài mở rộng.
-Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 2:
-Yêu cầu học sinh đọc lại 4 đề bài tập làm văn ở bài tập 2 tiết “luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài)”.
-Giáo viên giúp học sinh hiều đúng yêu cầu đề bài.
-Mỗi em hãy chọn cho mình đề bài tả người trong 4 đề bài đã cho?
-Yêu cầu các em sau chọn đề tài, rồi viết kết bài, rồi viết kết bài theo kiểu mở rộng và kết bài theo kiểu không mở rộng.
-Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
-Giáo viên nhắc lại yêu cầu đề bài gợi ý cho học sinh.
-Các em hãy tự nghĩ ra một đề bài văn tả người (không trùng với đề bài em chọn ở BT2)?
-Các em viết đoạn kết bài thích hợp với các đề em chọn theo cách tự nhiên hoặc mở rộng?
-Giáo viên phát giấy cho 3, 4 học sinh làm bài.
-Giáo viên nhận xét, đánh giá cao những đoạn kết bài hay.
Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm.
5. Tổng kết - dặn dò: 
-Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh kết bài đã viết vào vở.
-Chuẩn bị: “Ôn tập”.
-Nhận xét tiết học. 
- Hát 
- Cả lớp nhận xét.
- 2 cách kết bài.
- Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng.
Hoạt động lớp.
-2 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
-Học sinh phát biểu ý kiến.
-VD: đoạn a: kết bài theo kiểu không mở rộng , ngắn gọn, tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả.
-Đoạn b: kết bài theo kiểu mở rộng, sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, rồi bình luận về vai trò của người nông dân đối với xã hội.
Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ.
-1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
-4 học sinh lần lượt tiếp nối nhau đọc 4 đề bài.
-Tả người thân trong gia đình.
-Tả một bạn cùng lớp.
-Tả một nghệ sĩ nào em thích.
-Học sinh tiếp nối nhau đọc đề bài mình chọn tả.
-Cả lớp đọc thầm lại suy nghĩ làm việc cá nhân.
-Nhiều học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả làm bài.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
-Học sinh suy nghĩ cá nhân rồi nêu đề bài em suy nghĩ.
-VD: Tả chú công an giao thông đang làm việc ở ngã tư đường phố.
-Tả bác thợ sơn đang làm việc.
-Tả một người gánh hàng rong thường đến bán ở khu phố em.
-Học sinh làm việc cá nhân, các em viết đoạn kết bài.
-Các em làm bài trên giấy xong thì dán lên bảng lớp và trình bày bài làm của mình.
-VD: Em yêu quý chú công an giao thông, trông chú thật vừa oai nghiêm, vừa dịu dàng, tỉ mỉ. Đường phố nhờ có chú mà trật tự an toàn, góp phần làm nên vẻ đẹp văn minh của đất nước.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết kết bài hay nhất.
Hoạt động lớp.
-Bình chọn kết bài hay.
-Phân tích cái hay.
-Lớp nhận xét.
RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 20 TẬP LÀM VĂN	 Ngày dạy: / /
Tiết 39	 TẢ NGƯỜI ( Kiểm tra )
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	
- Nắm cách trình bày một bài văn tả người.
2. Kĩ năng: 	
- Dựa trên kết quả của những tiết tập làm văn tả người đã học, học sinh viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh cảm xúc.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục học sinh lòng yêu quý mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Một số tranh ảnh về nội dung bài văn.
+ HS: SGK, vở
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
13’
20’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập dựng đoạn kết bài trong đoạn văn tả người.
-Giáo viên nhắc lại một số nội dung chính để dựng đoạn kết bài và nhắc nhở điểm lưu ý khi viết đoạn kết bài.
3. Giới thiệu bài mới: Viết bài văn tả người.
-Tiết học hôm nay các em sẽ viết toàn bộ một bài văn tả người theo một trong 3 đề đã nêu trong SGK.
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
-Giáo viên mời học sinh đọc 4 đề bài trong SGK.
- Giáo viên gợi ý: Em cần suy nghĩ để chọn được trong bốn đề văn đã cho một đề hợp nhất với mình. Em nên chọn một nghệ sĩ nào mà em hâm mộ nhất và đã được xem người đó biểu diễn nhiều lần, nên chọn nhân vật em yêu thích trong các truyện đã đọc.
-Sau khi chọn đề bài em suy nghĩ, tự tìm ý, sắp xếp thành dàn ý, rồi dựa vào dàn ý đã xây dựng được em viết hoàn chỉnh bài văn tả người.
	Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài văn.
- Giáo viên thu bài cuối giờ.
	Hoạt động 3: Củng cố.
- Giáo viên nhận xét tiết làm bài của học sinh.
5. Tổng kết - dặn dò: 
-Chuẩn bị: Lập chương trình hoạt động
-Nhận xét tiết học. 
- Hát 
Hoạt động lớp.
- 1 học sinh đọc.
- Học sinh theo dõi lắng nghe.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh viết bài văn
- Đọc bài văn tiêu biểu.
-Phân tích ý hay.
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 40 TẬP LÀM VĂN	 Ngày dạy: / /
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:-Bước đầu biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
-Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11(theo nhóm).
2. Kĩ năng: 	- Chương trình đã lập phải nêu rõ: Mục đích hoạt hoạt động, liệt kê các việc cần làm(việc gì làm trước, việc gì làm sau) giúp người đọc, người thực hiện hình dung được nội dung và tiến trình hoạt động.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo.
- GDKNS
-Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động).
-Thể hiện sự tự tin.
-Đảm nhận trách nhiệm
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ viết sẵn phần chính của bản chương trình hoạt động. Giấy khổ to để học sinh lập chương trình.
+ HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
13’
20’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài)
3. Giới thiệu bài mới: 
Lập CTHĐ là một kĩ năng rất cần thiết, rèn luyện cho con người khả năng tổ chức công việc. Bài học hôm nay sẽ giúp các em rèn kĩ năng đó 
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn lập chương trình.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Bài 1 : 
- GV giải nghĩa : 
+ Việc bếp núc : việc chuẩn bị thức ăn, thức uống , bát đĩa , 
- GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi : 
+ Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì ?
- GV gắn lên bảng tấm bìa 1 : I- Mục đích
- Để tổ chức buổi liên hoan, cần làm những việc gì ? Lớp trưởng phân công như thế nào ?
- GV gắn lên bảng tấm bìa 2 : II – Phân công chuẩn bị 
+ Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan
- GV gắn lê ... ổ chức, Bài cũ
 - HS phân vai đọc lại màn kịch Xin thái sư tha cho.
2- Bài mới 
* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học
Bài tập 1:
- Cho HS đọc yc bài tập.
- GV giao việc: HS đọc thầm đoạn trích và chú ý đến lời đối thoại trong đoạn trích.
Bài tập 2:
- Cho HS tiếp nối đọc BT2.
- GV giao việc: Mỗi HS đọc thầm tất cả BT 2, viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch.
- Cho HS làm việc theo nhóm 5 .
- Cho HS trình bày.
GV nhận xét. 
* KNS: - Thể hiện sự tự tin (đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp).
- Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch).
Bài tập 3:
- GV cho HS các nhóm phân vai để luyện đọc
 Các nhóm thi đọc.
- Gv cùng HS nhận xét,bầu chọn nhóm đọc hay.
 * KNS: - Thể hiện sự tự tin (đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp).
- Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch).
3-Củng cố, Dặn dò
GV :- Nhận xét tiết học. 
Về nhà :HS về nhà hoàn chỉnh đoạn đối thoại của nhóm mình, chuẩn bị tiết sau.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
-HS thực hiện yc.
-3 HS tiếp nối đọc, cả lớp đọc thầm.
-HS thực hiện yc.
- HS làm bài theo nhóm 5 trên bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc yc của BT, lớp đọc thầm.
- Các nhóm luyện đọc.
- Các nhóm thi đọc.
- Lớp nhận xét.
Tiết 52 TẬP LÀM VĂN 	Ngày dạy: / /
TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
-Biết rút kinh nghiệm và sả lỗi trong bài; viết lại được mọt đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn
2. Kĩ năng: 	
- Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu sửa trong bài viét của mình.
3. Thái độ: 
	- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật.
	 Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý  phiếu học tập của học sinh để thống kê các lỗi trong baì làm của mình.
+ HS:
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
8’
10’
10’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tập chuyển câu chuyện thành kịch.
- Giáo viên chấm vở 2- 3 học sinh về nhà viết lại màn kịch (2) hoặc (3).
3. Giới thiệu bài mới: 
	Tiết tập làm văn hôm nay là tiết trả bài viết văn tả đồ vật mà các em đã làm. Trong tiết học này các em cần nắm được yêu cầu của bài văn và biết sửa lỗi mà cô yêu cầu trong bài viết của mình.
Bài mới: Trả bài văn tả đồ vật.
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung.
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn đè bài của tiết viét bài văn tả đồ vật, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý nhận xét về kết quả làm bài của học sinh.
* Những ưu điểm chính:
VD: Xác định dùng đề bài bố cục rõ ràng, đầy đủ 3 phần câu diễn đạt mạch lạc, có hình ảnh, ý sáng tạo.
- Nêu ví dụ cụ thể kèm tên học sinh.
* Những thiếu sót hạn chế.
VD: Còn sai lỗi chính tả, câu văn lủng củng, ý liệt kê. Thông báo số điểm cụ thể.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa bài.
-Giáo viên phát phiếu học tập cho từng học sinh làm việc cá nhân nêu nhiệm vụ cho mỗi em thự hiện:
  Đọc lời nhận xét.
  Đọc chỗ đã cho lỗi trong bài.
  Viết phiếu các lỗi theo từng loại và sửa lỗi.
  Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn cạnh bên để soát lại.
-Giáo viên hướng dẫn sửa lỗi chung.
-Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa trên bảng phụ.
* Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay.
-Giáo viên đọc cho học sinh nghe những đoạn văn, bài văn hay.
	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Giáo viên nhận xét, chấm điểm bài làm của một số học sinh.
	Hoạt động 4: Củng cố.
-Đọc đoạn, bài văn hay.
-Nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
-Yêu cầu học sinh về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn vào vở.
-Nhận xét tiết học. 
- Hát 
- Học sinh lắng nghe.
-Học sinh làm việc cá nhân, các em thực hiện theo các nhiệm vụ đã nêu của giáo viên.
-Một số học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp.
-Học sinh cả lớp cùng trao đổi về bài sửa trên bảng.
-Học sinh chép bài sửa vào vở.
-Học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
-Học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
-Học sinh làm việc cá nhân sau đó đọc đoạn văn tả viết lại (so sánh với đoạn văn cũ).
-Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp.
-Nhận xét.
RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 27 TẬP LÀM VĂN	 Ngày dạy: / /
Tiết 53	ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
-Biết được trình tự tả , tìm được các hìn ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã xử dụng để tả cây chuối trrong bài văn.
-Viết được một số đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc
2. Kĩ năng: 	
- Củng cố khắc sâu kiến thức, kỹ năng làm bài văn tả cây cối.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ to để học sinh các nhóm làm bài tập 1.
+ HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
28’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tựa bài.
-Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra vở của học sinh cả lớp phần chuẩn bị.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về văn tả cây cối.
	Tiết học hôm nay các em sẽ ôn tập để củng cố và khắc sâu kiến thức về văn tả cây cối và làm bài viết một bài văn tả cây cối hoàn chỉnh.
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
 Bài 1 :
-Yêu cầu học sinh thực hiện đề bài.
-Giáo viên dán giấy đã viết sẵn kiến thức lên bảng, yêu cầu học sinh đọc lại.
Bài 2:
-Giáo viên nhắc học sinh chú ý học sinh chỉ chọn tả một bộ phận của cây.
-Giáo viên nhận xét, cho điểm những đoạn văn viết tốt.
Hoạt động 2: Củng cố.
-Nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
-Học sinh về nhà hoàn chỉnh đoạn văn viết lại vào vở.
-Chuẩn bị : Tả cây cối (Kiểm tra viết)
-Nhận xét tiết học.
-Hát 
-1 học sinh tiếp nối đọc nội dung BT 1
+ Trình tự tả cây cối :
 * tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây ( có thể từ bao quát rồi tả chi tiết)
+ Các giác quan được sử dụng khi quan sát : thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác 
+ Biện pháp tu từ được sử dụng : So sánh , nhân hoá 
+ Ba phần :
-Mở bài: giới thiệu cây trám đen.
-Thân bài: - Tả bao quát.
 - Tả các bộ phận.
 - Lợi ích.
-Kết bài: Tình cảm của tác giả.
- Cả lớp đọc thầm bài “Cây chuối mẹ” và trả lời vắn tắt trên phiếu
- HS trình bày bài miệng 
-2 học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
-Học sinh làm việc cá nhân trả lời câu hỏi.
-Nhiều học sinh đọc đoạn văn đã viết.
-Tổng hợp – Học sinh đọc đoạn văn, phân tích hay ® phân tích cái hay, cái đẹp.
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 54 TẬP LÀM VĂN	 Ngày dạy: / /
TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	
-Viết dược một bài văn tả cây cối đủ 3 phần( ( mở bài, thân bài, kết bài), đúng êu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng các kiểu câu, diễn đạt ý, hoàn chỉnh văn bản, với bố cục rõ ràng, ý mạch lạc.
3. Thái độ: - 	Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp môt số cây cối.
+ HS:
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
3’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập văn tả cây cối.
-Giáo viên chấm 2 – 3 bài của học sinh.
3. Giới thiệu bài mới: Viết bài văn tả cây cối.
 Tiết học hôm nay các em sẽ viết một bài văn tả cây cối.
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý.
-Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
-Giáo viên tạo điều kiện yên tĩnh cho học sinh làm bài.
5. Tổng kết - dặn dò: 
-Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài tiếp theo.
-Nhận xét tiết học. 
- Hát 
-1 học sinh đọc đề bài.
-Nhiều học sinh nói đề văn em chọn.
-1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
-Học sinh cả lớp dựa vào gợi ý lập dàn ý bài viết.
-2 học sinh khá giỏi đọc dàn ý đã lập.
-Học sinh làm bài dựa trên dàn ý đã lập làm bài viết.
RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 28 TẬP LÀM VĂN	 Ngày dạy: / /
Tiết 55	ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 4)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu HKII . Nêu được dàn ý của một trong những bài văn miêu tả; nêu chi tiết hoặc câu văn yêu thích ; giải thích được lí do yêu thích chi tiết đó hoặc câu văn đó
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, diễn đạt, lập dàn ý.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn hoá và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Giấy khổ to để học sinh làm bài tập 2 (kể theo mẫu tài liệu HD) 
+ HS: - SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
1’
1. Khởi động: Hát 
2. Bài cũ: 
-Giáo viên nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II (tiết 4). 
	Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục ôn lại các bài tập đọc là bài thơ, là bài văn miêu tả đã đọc trong 9 tuần qua.
4. Phát triển các hoạt động: 
	 Hoạt động 1: Kể tên các bài đọc là văn miêu tả từ tuần 19 – 27 
	Hoạt động 2: Kiểm tra ( 1/5 số HS)
-Giáo viên yêu cầu học sinh bốc thăm chọn bài
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc và cho điểm .
- GV nhận xét 
	 Hoạt động 3 : Nêu dàn ý của một bài tập đọc 
-Giáo viên gọi học sinh nói lại các yêu cầu cần làm theo thứ tự.
-Giáo viên phát giấy bút cho 4 – 5 học sinh làm bài.
-Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh làm bài tốt nhất.
5. Tổng kết - dặn dò: 
-Yêu cầu học sinh về nhà chọn viết lại hoàn chĩnh 1 trong 3 bài văn miêu tả đã nêu.
-Chuẩn bị: Kiểm tra
-Nhận xét tiết học.
 + Hát 
- HS nêu : Phong cảnh đền Hùng , Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân , Tranh làng Hồ 
Hoạt động cá nhân.
-1 học sinh xem lại bài khoảng 1- 2 phút 
-HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài 
- Cả lớp theo dõi 
- HS đọc nối tiếp cho biết chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả nào ( 3 bài đã nêu ở trên )
- HS viết dàn ý của bài văn vào vở
-1 học sinh nêu trình tự các việc cần làm.
-Ví dụ: Kể tên ® tóm tắt nội dung chính ® lập dàn ý ® nêu 1 chi tiết hoặc 1 câu văn em thích ® giải thích vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó.
-Học sinh làm bài cá nhân.
-Học sinh làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả.
-Nhiều học sinh nói chi tiết hoặc câu văn em thích.
-Học sinh sửa bài vào vở.
 (Lời giải: tài liệu HD).
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 56	TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II ( Tiết 8 )
 DUYỆT CỦA TỔ CM DUYỆT CỦA BGH 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TLV5_T19-28.doc