Giáo án môn Tiếng Việt 5 - Tuần 3

Giáo án môn Tiếng Việt 5 - Tuần 3

I. MỤC TIÊU:

1. Biết đọc đúng văn bản kịch. Cụ thể:

 — Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.

— Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.

— Giọng đọc thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách từng nhân vật, hợp với tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch.

 — Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.

2. Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

3. Gd lòng yêu nước, phục vụ Cách mạng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 — Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 — Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 640Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt 5 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC:
Tiết 5: LÒNG DÂN
(TRÍCH)
I. MỤC TIÊU:
Biết đọc đúng văn bản kịch. Cụ thể:
	— Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.
— Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.
— Giọng đọc thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách từng nhân vật, hợp với tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch.
	— Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
Gd lòng yêu nước, phục vụ Cách mạng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	— Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
	— Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
Kiểm trta bài cũ:
— Kiểm tra 2 HS.
H: Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu và trả lời câu hỏi sau:
— Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào? Vì sao?
H: Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi sau:
— Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với đất nước?
— GV nhận xét chung.
Giới thiệu:
Vỡ kịch Lòng dân của Nguyễn Văn Xe được nhận giải thưởng văn nghệ trong thời lỳ kháng chiến chống Pháp. Trong tiết học hôm nay cô chỉ giới thiệu với các em được một đoạn trích. Tuy vậy, qua đoạn trích này các em cũng hiểu được tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng, người dân cả nước nói chung đối với Đảng, với Cách mạng.
— GV ghi tựa lên bảng.
Hướng dẫn đọc:
HĐ 1: GV đọc màn kịch
— Cho HS đọc lời mở đầu.
— GV đọc diễn cảm màn kịch.
+ Giọng đọc rõ ràng, rành mạch.
+ Chú ý đổi giọng, hạ giọng khi đọc những chữ trong ngoặc đơn nói về hành động, thái độ của nhân vật.
+ Giọng của cai lính: hống hách, xấc xược.
+ Giọng dì Năm: tự nhiên ở đoạn đầu, nghẹn ngào ở đoạn sau...
HĐ 2: Hướng dẫn HS đọc đoạn
— HS chia đoạn: 3 đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu đến lời dì Năm. (Chồng tui. Thằng này là con)
Đoạn 2: từ còn lại (Chồng chị à?) đến lời lính (ngồi xuống!...rục rịch tao bắn)
Đoạn 3: Còn lại.
— Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
— Cho HS luyện đọc những từ khó đọc: quẹo, xẵng giọng, ráng...
HĐ 3: Hướng dẫn HS đọc cả bài 
— Cho HS đọc cả bài.
— Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
HĐ 4: GV đọc lại toàn bài một lượt
(giọng đọc...như đã hướng dẫn)
— Cho HS đọc phần mở đầu.
Tìm hiểu bài:
— GV giao việc: Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp thảo luận câu hỏi 1, 2 trong SGK.
+ Lớp trưởng lên bảng đọc câu hỏi:
H: Chú cán bộ gặp nguy hiểm gì?
H: Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
GV: Cả lớp đọc thầm lại bài một lượt và lớp phó lên điều khiển lớp thảo luận câu hỏi 3, 4.
— Lớp phó đọc câu hỏi:
H: Dì Năm đấu trí với địch khôn khéo như thế nào để bảo vệ cán bộ?
H: Tình huống nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhật? Vì sao?
GV chốt lại: Trong bài tình huống kết thúc màn 1 là hấp dẫn nhật vì dì Năm làm bọn giặc kí hửng tưởng dì sắp khai nhưng chúng tẽn tò khi dì căn dặn con trai mình. Tìng huống đó thể hiện mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh điểm (thắt nút) sau đó giải quyết rất nhanh và rất khéo.
* Nêu nội dung bài?(MT)
4.Luyện đọc diễn cảm:
— GV đọc diễn cảm đoạn 1. Chú ý:
Nhấn giọng ở những từ ngữ: có thấy, hổng thấy, lâu mau, tức thời, không, rõ ràng, quẹo vô, chồng tui...
Nghỉ 2 nhịp (//) ở chỗ ngăn cách giữa nhân vật và lời nói của nhân vật, ở cuối các câu.
Nghỉ một nhịp (/) ở chỗ dấu phẩy (GV đưa bảng phụ đã viết trước đoạn 1, dùng phấn màu ngắt nhịp, gạch dưới những từ quan trọng sau đó tổ chức cho HS đọc).
— Cho HS đọc phân vai: GV chia HS thành nhóm 6 em, mỗi em sắm một vai. GV nhắc HS: Em đóng vai người dẫn chuyện nhớ đọc phần mở đầu và đọc tất cả phần Ghi trong ngoặc đơn).
— Cho HS thi đọc.
— GV nhận xét và khen nhóm đọc hay.
C, Củng cố-Dặn dò:
— GV nhận xét tiết học và biểu dương những HS đọc tốt.
— Yêu cầu HS các nhóm vẩ tập đóng màn kịch trên.
— Dặn các em về nhà chuẩn bị bài tập đọc sắp tới, đọc trước màn 2 của vở kịch Lòng dân.
HS G: đọc thuộc lòng bài thơ + trả lời câu hỏi.
— Bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu của đất nước.
— Vì những sắc màu ấy gắn với những cảnh vật và con người của đất nước.
HS K: đọc + trả lời câu hỏi.
— Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước. Điều đó nói lên bạn nhỏ rất yêu đất nước.
— HS lắng nghe.
— 1 HS đọc phần giới thiệu nhân vật , cảnh trí, thời gian.
— HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
— HS lần lượt đọc đoạn
— HS đọc từ theo sự hướng dẫn của GV.
— 1-2 HS đọc cả bài.
— 1 HS đọc chú giải
— 2 HS giải nghĩa từ.
— 1 HS đọc phần giới thiệu về nhân vật, cảnh trí, thời gian.
— Lớp trưởng lên bảng.
— Cả lớp trao đổi, thảo luận: chú cán bộ bị bọn giặc rượt đuổi bắt, hết đường chạy vào nhà dì Năm.
— Dì đưa chú một chiếc áo khoác để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm.
— Cả lớp đọc thầm lại bài.
— Lớp phó lên bảng.
— Dì Năm bình tĩnh trả lời các câu hỏi của tên cai. Dì nhận chú các bộ là chồng. Dì kêu oan khi bị địch trói. Dì vờ trối trăn, căn dặn con mấy lời...
— HS tự do lựa chọn tình huống mình thích.
HS KG nêu.
— Nhiều HS luyện đọc diễn cảm theo cách ngắt giọng, nhấn giọng được đánh dấu trên bảng phụ.
— HS chia nhóm và từng nhóm đọc phân vai.
— 2 nhóm lên thi.( HSKG đọc diễn cảm theo vai,thể hiện tính cách từng nhân vật)
— Lớp nhận xét.
Rút kinh nghiệm:
------*******------
CHÍNH TẢ:
Tiết 3: NHỚ-VIẾT: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
QUY TẮC ĐÁNH DẤU THANH
I. MỤC TIÊU:
Nhớ và viết lại đúng chính ta, trình bày đúng một đoạn trong bài Thư gửi các học sinh. 
Chép đúng các tiếng đã cho vào mô hình câu tạo tiếng, nắm được quy tắc đặt dấu thanh trong tiếng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	— Phấn màu.
	— Bút dạ + một số tờ phiếu khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
A.Bài cũ: Lương Ngọc Quyến
— Kiểm tra 2 HS.
GV dán lên bảng mô hình tiếng đã chuẩn bị trước, cho 1 HS đọc tiếp, 2 em viết trên mô hình.
— GV nhận xét chung.
Bài mới:
Giới thiệu:
Hôm nay, một lần nữa các em được nghe lại lời căn dặn tâm huyết, lời mong mỏi tha thiết của Bác Hồ với các thế hệ học sinh Việt Nam qua bài chính tả nhớ-viết Thư gửi các học sinh. 
—GV ghi tựa bài lên bảng.
Hướng dẫn HS viết chính tả:
HĐ 1:Hướng dẫn chung
— Cho 1 HS đọc yêu cầu của bài và 2 HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết.
— GV lưu ý HS : Đây là bài chính tả Nhớ-viết đầu tiên, vì vậy các em phải thuộc lòng đoạn văn cần viết mới có thể viết được. Bây giờ các em phải chú ý nghe các bạn đọ cthuộc lòng lại bài và nghe cô đọc một lần bài chính tả.
 GV đọc lại 1 lần đoạn chính tả.
HĐ 2: HS viết chính tả.
— GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, nhớ lại những từ ngữ khó viết.
HĐ 3: Chấm, chữa bài
— GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt.
— GV chấm 5 đến 7 bài.
— GV đọc điểm và nhận xét chung về những bài đã chấm.
3.Thực hành:
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT2
— Cho HS đọc yêu cầu của BT2
— GV giao việc : Các em đọc khổ thơ đã cho và chép vần của từng tiếng vào mô hình. Những em cô phát phiếu thì là vào phiếu. Những em còn lại làm vào giấy nháp.
— Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho một vài em.
— Cho HS trình bày kết quả.
— GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
— 1 HS* đọc tiếng bất kỳ.
— 2 HSTB viết các tiếng đã đọc vào mô hình.
— 1 HS đọc yêu cầu.
— 2 HSKG đọc thuộc lòng đoạn văn (từ sau 80 năm giời nô lệ đến nhờ một phần lớn ở công học tập của các em). Lớp nhận xét.
— HS chú ý lắng nghe.
— HS nhớ lại đoạn chính tả, nhớ những từ dễ viết sai có trong đoạn mà cố đã luyện trong tiết tập đọc, cách trình bày.
— HS viết chính tả.
— HS rà soát lỗi.
— Từng cặp HS trao đổi vở cho nhau để sửa lỗi.
— 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
— HS làm bài trên phiếu và trên giấy nháp.
— Những em làm trên phiếu dán phiếu lên bảng lớp.
— Lớp nhận xét.
Tiếng
Âm đầu 
Vần 
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
em
e
m
yêu
yê
n
màu
m
à 
u
xanh
x
a
nh
đồng
đ
ồ 
ng
bằng
b
ằ 
ng
rừng
r
ừ 
ng
núi
n
ú 
i
biển
b
iể 
n
đầy
đ
ầ 
y
cá 
c
á 
tôm
t
ô 
m
bầu
b
ầ 
u
trời
tr
ờ 
i
cao
c
a
o
vọi
v
ọ 
i
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT3
— Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
— GV giao việc: Các em quan sát lại bài tập làm trên bảng mô hình và cho biết: Khi viết một tiếng dấu thanh cần được đặt ở đâu?
— GV nhận xét và chốt lại: Khi viết một tiếng dắu thanh nằm tên âm chính của vần đầu.
Củng cố –Dặn dò:
— GV nhận xét tiết học.
— Yêu cầu HS về nhà làm lại BT2 vào vở.
— Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho bài chính tả tới.
— 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
— Một số HS trả lời.
— Lớp nhận xét.
________________________________________________________________________
Rút kinh nghiệm:
------*******------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Tiết 5: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
I. MỤC TIÊU: 
Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về nhân dân, thuộc những thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
Xếp được nhóm từ đồng nghĩa về chủ đề nhân dân vào nhóm thích hợp; hiểu nghĩa từ đồng bào.
Tích cưcï hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu.
 Gd tình yêu đồng bào.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	— Bút dạ + một vài tờ phiếu khổ to.
	— Từ điển.
	— Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Giáo viên
Học sinh
Bài cũ: Luyện tập về từ đồng nghĩa
— Kiểm tra 3 HS.
— GV nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu :
Tiết luyện từ và c ... i làm.
— GV nhận xét + chốt lại ý trả lời đúng.
a/ Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến: 
— Mây: bay về, mây lớn, nặng, đặc xịt, lổm hổm đầy trời, mây tản ra rồi san đều trên nền đen.
— Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm hơi nước, rồi điên đảo trên cành cây.
b/ Những từ ngữ miêu tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc trận mưa:
— Tiếng mưa: lẹt đẹt, lách tách, rào rào, sầm sập, đồm độp, bùng bùng, ồ ồ...
— Hạt mưa: những giọt nước lăn, mấy giọt tuôn rào rào, mưa xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây, mưa giọt ngã, giọt bay...
c/ Những từ ngữ, chi tiết miêu tả cây cối, co vật trong và sau cơn mưa:
— Trong cơn mưa: lá đào, lá na, lá sói, vẫy tai run rẩy. Con gà sống lượt thướt.
— Sau cơn mưa: trời rạng dần, chào mào hót râm ran, trời trong vắt, mặt trời ló ra...
d/ Tác giả đã quan sát bằng thị giác, bằng thích giác, bằng xúc giác, khứu giác.
GV: Nhờ có khả năng quan sát tinh tế, tác giả đã viết được môt bài tả cơn mưa rào rất hay. Qua đó thấy được nghệ thuật quan sát và miêu tả tài tình của tác giả.
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2
— Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
— GV giao việc: Các em đã quan sát và ghi lại về một cơn mưa. Dựa vào những quan sát đã có, các em hãy chuyển thành dàn ý chi tiết.
— Cho HS làm bài.
— GV phát giấy + bút dạ cho 3 nhóm.
— Cho HS trình bày kết quả bài làm.
— GV nhận xét + khen những HS làm đúng, hay.
Củng cố-Dặn dò:
— GV nhận xét tiết học.
— Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý.
— Đọc trước và chuẩn bị cho bài học tập làm văn tới.
— Cả lớp để vở ra đầu bàn để GV kiểm tra.
— HS lắng nghe.
— 1 HS* đọc to, lớp đọc thầm yêu cầu của bài tập, bài Mưa rào , đọc 4 câu hỏi.
— Cả lớp đọc thầm kĩ lại bài Mưa rào.
— Một số HS phát biểu ý kiến.
— Lớp nhận xét.
— HS dùng viết chì gạch dưới những chi tiết GV vừa chốt.
— HS dùng viết chì gạch dưới những từ ngữ tả tiếng mưa, giọt mưa.
— HS dùng viết chì gạch dưới từ ngữ, chi tiết GV đã nêu.
— 1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
— 1 HSTB đọc bài ghi quan sát của mình về cơn mưa.
— 3 nhóm làm bài vào giấy, các nhóm còn lại làm vào giấy nháp.
— Đại diện 3 nhóm lên dán kết quả bài làm trên bảng lớp.
— Lớp nhận xét.
Rút kinh nghiệm:
------*******----
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Tiết 6: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
Biết sử dụng một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu, đoạn văn.
Nắm được ý chung của các thành ngữ đã chho. Biết nêu hoàn cảnh sử dụng các thành ngữ, tục ngữ đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	— Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
KIểm tra bài cũ: MRVT Nhân dân
— Kiểm tra 2 HS.
— GV nhận xét chung.
Bài mới:
Giới thiệu:
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục luyện tập về từ đồng nghĩa. Qua luyện tập , các em sẽ biết sử dụng một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu, đoạn văn. Cũng qua tiết học này các em sẽ nắm được ý nghĩa chung của các thành ngữ từ ngữ đã cho, biết nêu hoàn cảnh sử dụng các thành ngữ đó.
Hướng dẫn HS làm BT
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1
— Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
— GV giao việc:
Các em quan sát tranh trong SGK.
Bài tập đã cho trước một đoạn văn và còn để trống một số chỗ. Các em chọn các từ xách, đeo, khiêng, kẹp, vác để điền vào các chỗ trống trong đoạn văn đó sao cho đúng.
— Cho HS làm bài (nhắc HS lấy viết chì điền vào chỗ trống trong SGK, phát 3 tờ giấy khổ to cho 3 HS)
— Cho HS trình bày.
— GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng: các từ lần lượt cần điền vào chỗ trống là: đeo, vác, xách,khiêng, kẹp
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2
— Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
GV giao việc: Các em có nhiệm vụ chọn ý trong ngoặc đơn sao cho ý đó có thể giải thích nghĩa chung của cả 3 câu tục ngữ, thành ngữ đã cho.
— Cho HS làm bài.
GV gợi ý: Các em có lần lượt lắp các ý trong ngoặc đơn vào 3 câu a, b, c ý nào đúng nhất với cả 4 câu thì ý đó là ý chung.
— Cho HS trình bày kết quả.
— GV nhận xét và chốt lại: ý đúng nhất là: gắùn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên. Ý này có thể giải thích ý nghĩa chung của cả 3 câu trên.
HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT3
— Cho HS đọc yêu cầu của BT3
— GV giao việc: 3 việc:
+ Các em đọc lại bài Sắc màu em yêu 
+ Chọn một khổ thơ trong bài.
+ Viết một đoạn văn miêu tả màu sắc của những sự vật mà em yêu thích, trong đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa.
— Cho HS làm bài.	
— Cho HS trình bày.
— GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay, có sử dụng từ đồng nghĩa.
Củng cố-Dặn dò:
— GV nhận xét tiết học.
— Yêu cầu HS cả lớp về nhà viết hoàn chỉnh BT4 vào vở.
— 2 HS lần lượt lên làm BT2, 3 của tiết luyện từ và câu trước.
—1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
— HS quan sát tranh.
— Làm bài cá nhân.
— 3 HS TB làm bài vào giấy.
— 3 HS dán bài của mình lên bảng.
— Lớp nhận xét.
— Lớp chép đúng lời giải vào vở.
— 1 HS* đọc yêu cầu + đọc 3 câu a, b, c.
— HS đọc lại 3 câu a, b, c và các ý cho trong ngoặc đơn.
— HS lần lượt chép ý vào 3 câu. 
— Một số HS phát biểu ý kiến.
—Lớp nhận xét.
— 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
— HS lần lượt thực hiện 3 việc như cô giáo đã giao.
— Một số HSKG đọc đoạn văn đã viết.
— Lớp nhận xét.
Rút kinh nghiệm:
------*******------
TẬP LÀM VĂN:
Tiết 6: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
Biết chuyển một phần trong dàn ý của bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
Biết hoàn chỉnh các đoạn văn viết dở dang.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	— Dàn ý bài văn miêu tả của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ:
— Chấm bài làm HS đã hoàn chỉnh của tiếp tập làm văn trước.
— GV nhận xét chung.
Bài mới:
Giới thiệu:
Ở tiết tập làm văn trước, các em đã lập dàn ý của bài văn miêu tả cơn mưa. Trong tiết học hôm nay, các em chọn một phần trong dàn ý đó và chuyển nó thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
 2. Hướng dẫn HS làm BT
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1
— Cho HS đọc BT1.
— GV giao việc:
+ Đọc kỹ lại đề, yêu cầu.
+ Chỉ ra được nội dung chính của mỗi đoạn.
+ Viết thêm vào những chỗ có dấu (.......) để hoàn chỉnh nội dung của từng đoạn.
— Cho HS làm bài.
— Cho HS trình bày ý chính của 4 đoạn văn.
— GV chốt lại ý đúng của 4 câu:
Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào ào ạt rồi tạnh ngay.
Đoạn 2: Cảnh tượng muôn vật sau cơn mưa.
Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.
Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa.
— GV cho HS viết thêm đoạn văn.
— Cho HS trình bày đoạn văn.
— GV nhận xét và chọn 4 đoạn hay nhất đọc cho cả lớp nghe.
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2
— Cho HS đọc yêu cầu.
— GV giao việc:
Chọn trong dàn bài đã chuẩn bị trong tiết tập làm văn trước một phần nào đó.
Viết phần dàn bài đã chọn thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
— Cho HS làm bài.
— Cho HS trình bày bài làm.
— GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay, biết huyển dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh.
c. Củng cố-Dặn dò:
— GV nhận xét tiết học.
— Dặn HS về nhà đọc trước bài học của tiết tập làm văn tiếp theo ở tuần 4.
— 3 HS nộp bài để GV chấm.
— HS lắng nghe.
— 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
— HS nhận việc.
— HS đọc thầm lai đề + yêu cầu + 4 đoạn.
— Xác định ý chính của mỗi đoạn. Một số HS trình bày.(HS*TB hoàn chỉnh nội dung của 1 đoạn)
— Lớp nhận xét.
— HS làm bài cá nhân, viết thêm vào chỗ có dấu (.......) phần cần thiết phù hợp với nội dung đoạn.
— Vột vài HSTBK đọc đoạn văn khi đã viết thêm phần còn thiếu.
— Lớp nhận xét.
— HS xem lại dàn bài tả cơn mưa đã làm ở tiết tập làm văn trước.
— Chọn phần trong dàn bài.
— Viết phần đã chọn thành đoạn văn.
— Một số HSKG đọc cho cả lớp nghe đoạn văn đã viết.
— Lớp nhận xét.
Rút kinh nghiệm:
------*******------
Hướng dẫn Tiếng Việt: ƠN LUYỆN VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU: 
 Củng cố mở rộng hệ thống hoá vốn từ về nhân dân, biết điền từ thích hợp vào chỗ chấm trong những câu tục ngữ.
Xác định được danh từ , cụm danh từ trong bài Lễ phát thưởng.
Xếp đúng các cặp từ đồng nghĩa.
Gd HS tình yêu đồng bào, yêu quê hương, đất nước, yêu thương những người trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Vở BT trác nghiệm ,Thẻ A B C
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ơn kiến thức : Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD
 2. Ơn luyện:
-Bài 5/trang 12; HS đưa thẻ C ( từ lạc nhĩm: ơng già)
Bài 6/12
 HS làm trong vở
Từ cần điền: - anh em  láng giềng
 	 Bà chúaăn mày
	Trẻ  già
-Bài 7/13 : thảo luận theo tổ. Các tổ ghi danh từ, cụm danh từ chỉ người vào bảng nhĩm.( cĩ 9 danh từ , cĩ 7 cụm danh từ)
-Bài 12 /14: 
Làm vào vở: Xếp các cặp từ đồng nghĩa.
-Bài 13 /14: đưa thẻ B
3.Củng cố - Dặn dị.
________________________________________________________________________
Rút kinh nghiệm:
------*******------
Hướng dẫn Tiếng Việt: ƠN LUYỆN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
Qua bài văn mẫu Mưa rào, xác định được trình tự tả cảnh mưa.
. Xếp được các từ láy vào 2 nhĩm tượng thanh và tượng hình.
 Điền từ gợi tả thích hợp vào chỗ chấm:
Biết viết một đoạn văn tả cảnh đang mưa to..
GD TY thiên nhiên
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Vở BTTN, thẻ ABC
Chép BT 14 ở bảng phụ
III. HOẠY ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Ơn tập: Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh
Luyện tập;
 Bài 10/13
 HS đọc lại bài Mưa rào. Xác định trình tự miêu tả : đáp án C
Bài 11/14: Thảo luận theo tổ
Bài 14/15: Chơi tiếp sức:3 HS lên bảng điền từ thích hợp vào chỗ chấm 
Bài 15/15:HS viết đoạn văn tả cảnh đang mưa to vào vở
3.Củng cố-Dặn dị:
________________________________________________________________________
Rút kinh nghiệm:
------*******------

Tài liệu đính kèm:

  • docTV TUAN 3.doc