Tập đọc - Kể chuyện
Cuộc gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Chú ý các từ ngữ phiên âm tiếng nước ngoài : Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, .
- Biết đọc phân biệt lời kể có xem lời nhân vật trong câu chuyện.
+ Rèn kĩ năng hiểu :
- Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài : Lúc-xăm-bua, lớp 6, .
- Hiểu ND câu chuyện : cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoạn cán bộ.
* Kể chuyện :
- Rèn kĩ năng nói : dựa vào gợi ý, HS kể lại được câu chuyện bằng lời của .
- Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK, bảng lớp viết gợi ý kể chuyện
HS : SGK
Tuần 30 Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2007 Tập đọc - Kể chuyện Cuộc gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua I. Mục tiêu * Tập đọc + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Chú ý các từ ngữ phiên âm tiếng nước ngoài : Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, .... - Biết đọc phân biệt lời kể có xem lời nhân vật trong câu chuyện. + Rèn kĩ năng hiểu : - Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài : Lúc-xăm-bua, lớp 6, .... - Hiểu ND câu chuyện : cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoạn cán bộ..... * Kể chuyện : - Rèn kĩ năng nói : dựa vào gợi ý, HS kể lại được câu chuyện bằng lời của .... - Rèn kĩ năng nghe. II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK, bảng lớp viết gợi ý kể chuyện HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục B. Bài mới 1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc 2. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm toàn bài b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - GV viết bảng, HD HS đọc : Lúc-xăm-bua, Mo-ni-ca, Giét-xi-ca, .... * Đọc từng đoạn trước lớp - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Đọc đồng thanh 3. HD HS tìm hiểu bài - Đến thăm 1 trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì thú vị ? - Vì sao các bạn lớp 6A nói được Tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam ? - Các bạn HS Lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam ? - Các em muốn nói gì với các bạn HS trong câu chuyện này ? 4. Luyện đọc lại - GV HD HS đọc đoạn cuối - 2, 3 HS đọc bài - Nhận xét. + HS nghe, theo dõi SGK. - HS QS tranh minh hoạ + HS đọc phiên âm tiếng nước ngoài. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài + HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trước lớp + HS đọc theo nhóm 3 - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm + Cả lớp đọc đồng thanh. - Tất cả HS lớp 6A đều tự giới thiệu bằng Tiếng Việt, hát tặng đoàn bài hát bằng Tiếng Việt..... - Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt nam. Cô thích Việt Nam nê dạy học trò mình nói Tiếng Việt, kể cho các em biết .... - Các bạn muốn biết HS Việt Nam học những môn gì, thích những bài hát nào .... - HS phát biểu + HS thi đọc đoạn văn - 1 HS đọc cả bài Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - Dựa vào trí nhớ và gợi ý trong SGK, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình. Yêu cầu kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung. 2. HD HS kể - Câu chuyện được kể theo lời của ai ? - Kể bằng lời của em là thế nào ? - HS nghe - Theo lời 1 thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam. - Kể khách quan, như người ngoài cuộc biết về cuộc gặp gỡ đó và kể lại. + 1 HS đọc các gợi ý đó. - 1 HS kê mẫu đoạn 1 - 2 HS tiếp nối nhau kể đoạn 1, 2. -1, 2 HS kể toàn bộ câu chuyện IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Tiếng việt + Ôn tập đọc Bài : Gặp nhau ở Lúc-xăm-bua. I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Gặp nhau ở Lúc-xăm-bua - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi II. Đồ dùng GV : SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Gặp nhau ở Lúc-xăm-bua 2. Bài mới a. HĐ1: Đọc tiếng - GV đọc mẫu, HD giọng đọc - Đọc câu - Đọc đoạn - Đọc cả bài b. HĐ 2 : đọc hiểu - GV hỏi HS câu hỏi trong SGK c. Đọc phân vai - 3 HS đọc bài - Nhận xét bạn đọc - HS theo dõi - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó + Đọc nối tiếp 3 đoạn - Kết hợp luyện đọc câu khó - Đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Bình chọn nhóm đọc hay + 3 HS nối nhau đọc cả bài - 1 HS đọc cả bài - HS trả lời + HS tự phân vai đọc bài IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt - Về nhà luyện đọc tiếp. Hoạt động tập thể + Tổ chức sưu tầm tranh ảnh về cuộc sống học tập và hoạt động của thiếu nhi thế giới I. Mục tiêu - Giúp HS hiểu được các hoạt động học tập của HS các nước trên thế giới - Từ đó giúp các em có ý thức biết đoàn kết với thiếu nhi thiếu giới II Đồ dùng GV : 1 số tranh ảnh học tập của thiếu nhi thế giới các nước III Các hoạt động dạy học chủ yếu + GV cho HS trưng bày tranh ảnh sưu tầm của mình trước lớp - Giới thiệu cho lớp nghe từng tranh ảnh - GV có thể nói thêm cho HS nghe về các hoạt động học tập vui chơi của thiếu nhi trên thế giới + Văn nghệ - GV cho lớp hát bài : - Thiếu nhi thế giới liên hoan - Trái đất này là của chúng mình. Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2007 Chính tả ( Nghe - viết ) Liên hợp quốc. I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe - viết đúng bài Liên hợp quốc. Viết đúng các chữ số - Làm đúng bài tập điền tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : tr/ch, êt/êch. Đặt câu đúng với những từ ngữ mang âm vần đúng. II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết ND BT2 HS : Vở chính tả III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - GV đọc : bác sĩ, mỗi sáng, xung quanh, thị xã B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS nghe - viết. a. HD HS chuẩn bị - GV đọc 1 lần bài văn. - Liên hợp quốc được thành lập nhằm mục đích gì ? - Có bao hiêu thành viên tham gia liên hợp quốc ? - Việt Nam trở thành thành viên liên hợp quốc vào lúc nào ? b. GV đọc bài. - GV theo dõi động viên HS viết bài. c. Chấm, chữa bài - GV chấm, nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm bài tập chính tả * Bài tập 2 / 100 - Nêu yêu cầu BT 2a * Bài tập 3 / 100 - Nêu yêu cầu BT - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - Nhận xét. - 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK. - Bảo vệ hoà bình, tăng cường hợp tác và phát triển giữa các nước. - 191 nước và vùng lãnh thổ. - 20 - 9 - 1977 + HS đọc thầm đoạn văn, viết những chữ dễ sai ra bảng con + HS nghe viết bài vào vở. + Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn - Nhiều HS đọc bài làm của mình. - Lời giải : buổi chiều, thuỷ triều, triều đình. + Chọn 2 từ ở BT2 đặt câu với mỗi từ đó. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn. - Nhiều HS đọc câu của mình IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2007 Tập đọc Một mái nhà chung I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ : lợp nghìn lá biếc, rập rình, lợp hồng, .... - Biết đọc bài thơ với giọng vui, thân ái, hồn nhiên. + Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ mới được giải nghĩa trong bài : dím gấc, cầu vồng - Hiểu điều bài thơ muốn nói với các em : Mỗi vật có cuộc sống riêng ...... II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài thơ.... HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Kể lại chuyện Cuộc gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. Luyện đọc a. GV đọc toàn bài b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng dòng thơ - Kết hợp sửa phát âm cho HS. * Đọc từng khổ thơ trước lớp. - Giải nghĩa từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm * Đọc đồng thanh. 3. HD HS tìm hiểu bài - Ba khổ thơ đầu nói đến những mái nhà riêng của ai ? - Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu ? - Mái nhà chung của muôn vật là gì ? - Em muốn nói gì với những người bạn chung một mái nhà ? 4. Học thuộc lòng bài thơ - GV HD HS đọc thuộc lòng bài thơ - 3 HS nối tiếp nhau kể chuyện - Nhận xét. + HS QS tranh minh hoạ, HS theo dõi SGK. - HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ - HS nối nhau đọc 6 khổ thơ trước lớp. - HS đọc theo nhóm 3 - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. + Mái nhà của chim, của cá, của dím, của ốc, của bạn nhỏ. - Mái nhà của chim là nghìn lá biếc, mái nhà của cá ....... - Là bầu trời xanh - Hãy yêu mái nhà chung. - 3 HS nối tiếp nhau thi đọc lại bài thơ - HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài. IV. Củng cố, dặn dò - Bài thơ muốn nói với các em điều gì ? ( Muôn vật trên trái đất đều sống chung dưới một mái nhà. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ và gìn giữ nó. ) - GV nhận xét chung tiết học - Dặn HS về nhà ôn bài. Luyện từ và câu Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ? Dấu hai chấm I. Mục tiêu - Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ? ( Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? Trả lời đúng các câu hỏi bằng gì ? Thực hành trò chơi hỏi đáp sử dụng cụm từ Bằng gì ? - Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm. II. Đồ dùng GV : Bảng viết 3 câu văn BT1, bảng phụ viết câu văn BT4 HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Làm BT1, 3 tiết LT&C tuần 29. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 / 102 - Nêu yêu cầu BT - Nhận xét * Bài tập 2 / 102 - Nêu yêu cầu BT. - GV nhận xét * Bài tập 3 / 102 - Nêu yêu cầu BT. * Bài tập 4 / 102 - Nêu yêu cầu BT - 2 HS làm miệng - Nhận xét. + Tìm bộ phận câu TL cho câu hỏi Bằng gì? - 3 HS lên bảng. - Cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn. - Lời giải : - Voi uống nước bằng vòi. - Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính. - Các nghệ sĩ đã trinh phục khán giả bằng tài năng của mình. + Trả lời các câu hỏi sau - HS phát biểu ý kiến. + Trò chơi hỏi đáp với bạn em bằng cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ bằng gì ? - HS trao đổi theo cặp, 1 em hỏi 1 em trả lời - Từng cặp HS thực hành hỏi đáp - Nhận xét. + Chọn dấu câu nào điền vào ô trống - HS đọc bài, tự làm bài - Phát biểu ý kiến IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Tiếng việt + Chính tả ( nghe - viết ) Một mái nhà chung ( 3 khổ thơ cuối ) I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe - viết đúng 3 khổ thơ cuối bài Một mái nhà chung II. Đồ dùng GV : Nội dung câu hỏi HS : Vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - GV đọc : long lanh, trong sáng, mát rượi... B. Bài mới a. HD HS chuẩn bị - GV đọc bài - Mỗi mái nhà riêng có gì đáng yêu ? - Mái nhà chung của muôn vật là gì ? b. HĐ2 : Viết bài - GV đọc bài viết - GV QS động viên HS viết c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS - HS viết bảng con. - Nhận xét bạn. - HS nghe theo dõi SGK - Mái nhà của chim là nghìn chiếc lá. Mái nhà của cá là sóng xanh rập rình. Mái nhà của dím nằm sâu trong lòng đất. Mái nhà của ốc là vỏ tròn vo trên mình ốc. Mái nhà của bạn nhỏ có giàn gấc đỏ, hoa giấy lợp hồng. - Là bầu trời xanh. + HS viết những tiếng dễ sai vào bảng con. + HS viết bài IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học - Dặn HS về nhà ôn bài. Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2007 Tập viết Ôn chữ hoa U I. Mục tiêu + Củng cách viết chữ viết hoa U thông qua BT ứng dụng. - Viết tên riêng Uông Bí bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng Uốn cây từ thuở còn non / Dạy con từ thuở con còn bi bô bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa U, viết bảng tên riêng và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. HS : Vở tập viết III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - GV đọc : Trường Sơn, Trẻ em. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS viết trên bảng con a. Luyện viết chữ viết hoa - Tìm các chữ viết hoa có trong bài ? - GV viết mẫu, nhắc lại cách viết. b. Luyện viết từ ứng dụng - HS đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu Uông Bí là tên riêng 1 thị xã ở tỉnh Quảng Ninh. c. Luyện viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu : Cây non cành mềm nên dễ uốn. Cha mẹ dạy con ngay từ nhỏ, mới dễ hình thành những thói quen tốt cho con. 3. HD viết vào vở tập viết - GV nêu yêu cầu của giờ viết. - GV QS động viên HS viết bài 4. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - Nhận xét. - U, B, D - HS QS - Tập viết chữ U trên bảng con + Uông Bí. - HS tập viết trên bảng con. Uốn cây từ thuở còn non Dạy con từ thuở con còn bi bô - HS tập viết bảng con Uốn cây. + HS viết bài vào vở IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Chính tả ( Nhớ viết ) Một mái nhà chung I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nhớ và viết lại đúng ba khổ thơ đầu của bài Một mái nhà chung. - Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống tiếng có âm, vần dễ viết sai : tr/ch hoặc êt/êch. II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết các từ ngữ BT2 HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Viết 4 từ bắt đầu bằng tr/ch. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS viết chính tả a. HD HS chuẩn bị - GV đọc 3 khổ thơ đầu của bài thơ. - Những chữ nào phải viết hoa ? b. HS viết bài. - GV QS động viên HS viết bài c. Chấm, chữa bài - GV chấm, nhận xét bài viết của HS. 3. HD HS làm BT chính tả * Bài tập 2 / 104 - Nêu yêu cầu BT - HS viết vào bảng con - Nhận xét. - HS theo dõi SGK. - Những tiếng đầu câu - HS tập viết những chữ dễ sai vào bảng con + HS đọc lại 3 khổ thơ trong SGK. - Gấp SGK, nhớ và viết bài vào vở. + Điền vào chỗ trống tr/ch - 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2007 Tập làm văn Viết thư I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết : - Biết viết một bức thư ngắn cho một bạn nhỏ nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái. - Lá thư trình bày đúng thể thức, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng, thể hiện tình cảm với người nhận thư. II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết gợi ý viết thư, bảng phụ viết trình tự lá thư. HS : Vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài văn kể lại trận thi đấu thể thao. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS viết thư - Nêu yêu cầu của BT + GV HD HS : - Có thể viết thư cho 1 bạn nhỏ nước ngoài mà em biết qua đọc báo, nghe đài, xem truyền hình, phim ảnh... + Nội dung thư phải thể hiện : - Mong muốn làm quen với bạn - Bày tỏ tình thân ái, mong muốn các bạn nhỏ trên thế giới cùng chung sống hạnh phúc trong ngôi nhà chung + GV mở bảng phụ viết hình thức trình bày lá thư - GV chấm 1 vài bài viết hay. - 2, 3 HS đọc. - Nhận xét. + Viết 1 bức thư ngắn khoảng 10 câu cho 1 bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái. + 1 HS đọc - HS viết thư vào giấy - Nối tiếp nhau đọc bài viết của mình. - HS viết phong bì thư, dán tem, đặt lá thư vào phong bì thư. IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 30 - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt - GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II Nội dung sinh hoạt 1 GV nhận xét ưu điểm : - Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ - Truy bài và tự quản tốt - Trong lớp chú ý nghe giảng : Đăng, Thư, Giang,.... - Chịu khó giơ tay phát biểu : Thư, Nguyên, Giang ..... 2. Nhược điểm : - Trong lớp chưa chú ý nghe giảng : Khuê, Đức, Luân, Dương, ..... - Chữ viết chưa đẹp, thiếu dấu : Khánh, Sơn, ..... - Đi học không đem theo cặp : Dương, Đức,.... - Sai nhiều lối chính tả : M. Tùng, Khuê, M. Tùng, ..... - Cần rèn thêm về đọc và tính toán: Khuê, Đ. Tùng, M. Tùng. 3 HS bổ xung 4 Vui văn nghệ + Sinh hoạt sao nhi đồng. 5 Đề ra phương hướng tuần sau - Duy trì nề nếp lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu - Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết. Hoạt động tập thể + Tổ chức hội vui học tập câu lạc bộ khoa học nghệ thuật I. Mục tiêu - Tổ chức hội vui học tập qua đó giúp các em có ý thức tự giác phấn đấu vươn lên - Tạo không khí vui tươi trong học tập II Nội dung + GV tổ chức cho HS chơi trò chơi hái hoa dân chủ về nội dung học tập - Cho HS lên hái hoa theo nhóm, cá nhân Thảo luận trong nhóm - Trả lời câu hỏi theo nội dung yêu cầu - Lớp nghe nhận xét, bổ xung - GV tổng kết lại nội dung từng câu hỏi III Văn nghệ - GV cho HS vui văn nghệ, hát tập thể, nhóm, cá nhân
Tài liệu đính kèm: