HĐ1. KTBC:< 2-3/="">
- KT đồ dùng học tập của H
*HĐ2. Giới thiệu bài < 1-2/="">
- G giới thiệu chủ điểm VN –Tổ quốc em. Yêu cầu H xem và nói những điều các em thấy trong bức tranh minh hoạ chủ điểm
- G ghi tên đề bài- Giới thiệu “ Thư gửi các H” là bức thư BH gửi H cả nước nhân ngày khai giảng đầu tiên , sau khi nước ta giành được độc lập , chấm dứt ách đô hộ của thực dân Pháp, phát xít Nhật , và vua quan phong kiến.
*HĐ3. Luyện đọc đúng <10-12>10-12>
Bước 1: H đọc bài
? Lớp đọc thầm , tìm hiểu bài chia làm mấy đoạn?
? Đọc nối đoạn?
- G nhận xét và hướng dẫn đọc đoạn :
+ Đoạn 1:
? Giải nghĩa từ ngữ: VN dân chủ cộng hoà, bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, nền giáo dục hoàn toàn VN.
TUầN 1 Thứ hai ngày 4 tháng 9 năm 2006 Tập đọc Tiết1 –Thư gửi các học sinh. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ. - Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài. - Thể hiện được tình cảm thân ái , trìu mến, thiết tha , tin tưởng của Bác Hồ đối với thiếu nhi VN. 2. Hiểu bài : - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên H chăm học , nghe thầy , yêu bạn và tin tưởng rằng.H sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước VN mới. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK/4. III. Các hoạt động dạy học: *HĐ1. KTBC: - KT đồ dùng học tập của H *HĐ2. Giới thiệu bài - G giới thiệu chủ điểm VN –Tổ quốc em. Yêu cầu H xem và nói những điều các em thấy trong bức tranh minh hoạ chủ điểm - G ghi tên đề bài- Giới thiệu “ Thư gửi các H” là bức thư BH gửi H cả nước nhân ngày khai giảng đầu tiên , sau khi nước ta giành được độc lập , chấm dứt ách đô hộ của thực dân Pháp, phát xít Nhật , và vua quan phong kiến. *HĐ3. Luyện đọc đúng Bước 1: H đọc bài ? Lớp đọc thầm , tìm hiểu bài chia làm mấy đoạn? ? Đọc nối đoạn? - G nhận xét và hướng dẫn đọc đoạn : + Đoạn 1: ? Giải nghĩa từ ngữ: VN dân chủ cộng hoà, bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, nền giáo dục hoàn toàn VN. - G hướng dẫn đọc ngắt câu dài : câu 2 Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng + Đoạn 2: ? Giải nghĩa từ ngữ : 80 năm giời nô lệ , cơ đồ , hoàn cầu , kiến thiết, các cường quốc năm châu? - G hướng dẫn đọc :Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng. Bước 2: ? Đọc nhóm đôi cho nhau nghe? Bước 3: Đọc cả bài - G hướng dẫn đọc cả bài - G đọc mẫu *HĐ4. HD tìm hiểu bài ? Đọc thầm đ1 và trả lời câu hỏi 1/ SGK( Ngày khai trường 9-1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác)? ?Đọc thầm đ2 và trả lời câu hỏi 2 trong SGK( Sau cách mạng T8 , nhiệm vụ của toàn dân là gì) ? ? H có trách nhiệm ntn trong công cuộc kiến thiết đất nước? - G chốt nội dung bài *HĐ5. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - G hướng dẫn đọc diễn cảm từng đoạn: + Đoạn 1 :Đọc với giọng trìu mến thiết tha, nhấn giọng ở các từ VN dân chủ cộng hoà, Nền giáo dục hoàn toàn VN + Đoạn 2 : đọc với giọng thiết tha, đầy tin tưởng, nhấn giọng ở câu 4. - G hướng dẫn đọc toàn bài: toàn bài đọc với giọng trìu mến thiết tha thể hiện tình cảm, sự quan tâm của BH đối với thiếu nhi . - G đọc mẫu cả bài ? Nhẩm thuộc đoạn “ Sau 80 năm giời nô lệ công học tập của các em” và đọc ? *HĐ6:Củng cố , dặn dò: - Nêu nội dung bài - VN: học thuộc đoạn“ Sau 80 năm giời nô lệ công học tập của các em” Chuẩn bị bài sau: Quang cảnh làng mạc ngày mùa - Hình ảnh Bác Hồ và H các dân tộc trên nền lá cờ bay thành hình chữ S- gợi hình dáng đất nước ta. - 1 H đọc to bài - H đọc thầm, trả lời - 2 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu- em nghĩ sao Đoạn 2: phần còn lại - 2 H đọc - H đọc chú giải SGK, trả lời - H gạch bút chì vào SGK, đọc thể hiện - H luyện đọc đ1 - H đọc chú giải - H luyện đọc đ2 - H đọc cho nhau nghe - H đọc - H lắng nghe - ngày khai trường đầu tiên sau khi nước nhà giành được độc lập - xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại , làm cho nước ta theo kịp các nước khác - phải cố gắng siêng năng học tập , ngoan ngoãn , nghe thầy , yêu bạn, để lớn lên xây dựng đất nước - H đọc đoạn 1 - H đọc đoạn 2 - H lắng nghe - H đoạn yêu thích, đọc cả bài. - H đọc thuộc đoạn “ Sau 80 năm giời nô lệ công học tập của các em”. Chính tả Tiết1 –Việt Nam thân yêu. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Nghe – viết đúng , trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu. 2. Làm bài tập để củng cố quy tắcviết chính tả vớing/ngh, g/gh, c/k. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: *HĐ1. KTBC: - KT đồ dùng học tập của H *HĐ2. Giới thiệu bài Trong tiết học hôm nay, các em sẽ nghe cô đọc để viết đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu.Sau đó sẽ làm bài tập phân biệt những tiếng có phụ âm đầu c/k. g/gh, ng/ngh. *HĐ3. Hướng dẫn chính tả - G đọc mẫu - Tập viết chữ ghi tiếng khó:biển lúa, dập dờn, nhuộm bùn , quân thù. ? Phân tích tiếng “biển” trong từ “ biển lúa” ? ? Tiếng “biển” được viết ntn? ? Phân tích tiếng “dờn” trong từ “dập dờn”? ? Nêu cách viết tiếng “dờn” ? ? Phân tích tiếng “nhuộm” trong từ “ nhuộm bùn” ? ? Vần “uôm” được viết ntn? ?Phân tích tiếng “quân ” trong từ “ quân thù” ? Tiếng “quân” được viết ntn? - Luyện viết bảng con: biển , dờn, nhuộm , quân. *HĐ4. Viết chính tả - G đọc từng dòng *HĐ5. HD chấm , chữa - G đọc cho H soát bài - G chấm bài *HĐ6. HD làm bài tập chính tả Bài 2:SGK/6 - G chấm, chữa Bài 3:SGK/6 - G chấm, chữa *HĐ7:Củng cố , dặn dò: - G công bố điểm,nhận xét giờ học , tuyên dương những em viết đúng, đẹp. - VN: Tự sửa lỗi sai Chuẩn bị bài sau: Lương Ngọc Quyến. - H đọc thầm theo - H đọc - biển= pâ đầu b+ vần iên+thanh hỏi - H nêu miệng - dờn= pâ đầu d + vần ơn +thanh huyền - H nêu miệng - nhuộm= pâ đầu nh+ vần ôm+thanh nặng - H nêu miệng - quân= pâ đầu qu+ vần uân+thanh ngang - H nêu miệng - H viết bảng con - H viết bài vào vở - H soát bài bằng bút chì, ghi số lỗi, đổi vở cho nhau soát bài. H đọc đề, xác định yêu cầu H làm bài vào vở( từ đầu-của dân tộc) - H đọc đề, làm vào SGK, nêu miệng kết quả _____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 5 tháng 9 năm 2006 Luyện từ và câu Tiết 1 –Từ đồng nghĩa I. Mục đích, yêu cầu: 1. Hiểu thế nào là từ dồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toànvà không hoàn toàn. 2. Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa , đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: *HĐ1. KTBC: - KT đồ dùng học tập của H *HĐ2. Giới thiệu bài Trong tiết học hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các tìm hiểu vễ từ đồng nghĩa. *HĐ3. Hình thành khái niệm + Bài 1 ? Đọc thầm và thảo luận nhóm đôi thực hiện yêu cầu của đề bài? -G : Những từ có nghĩa giống nhau như vậy được gọi là từ đồng nghĩa + Bài 2 ? Đọc thầm, xác định yêu cầu đề bài? ? Nêu yêu cầu của bài? ? Thảo luận nhóm đôi thực hiện yêu cầu của đề? - G : chốt về từ cùng nghĩa hoàn toàn và ko hoàn toàn *HĐ4. HD luyện tập Bài 1 ? Đọc thầm xác định yêu cầu? ? Nêu yêu cầu của bài? - G nhận xét Bài 2 ? Nêu yêu cầu của bài? - G chữa bài, chốt : một từ có thể có nhiều từ đồng nghĩa. Bài 3 ? Đọc thầm , nêu yêu cầu của bài? ? Đọc to mẫu ? - G lưu ý : Đặt 2 câu , mỗi từ đi với 1 câu - G chấm , chữa, lưu ý cách đặt câu : đủ bộ phận chính , từ được dùng phải phù hợp với nội dung câu, cách trình bày câu. *HĐ7:Củng cố , dặn dò: ? Thế nào là từ đồng nghĩa? - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về từ đồng nghĩa. - H thảo luận nhóm đôi , đại diện các trình bày kq thảo luận a. xây dựng- kiến thiết b. vàng xuộm -vàng hoe- vàng lịm . Các từ trong mỗi nhóm có nghĩa giống nhau - H nhắc lại - thay những từ in đậm cho nhau rồi rút ra nhận xét - H thảo luận nhóm đôi , đại diện các nhóm báo cáo kq thảo luận - a. có thể thay thế được cho nhau b. ko thay thế được -H đọc ghi nhớ SGK/8, lấy ví dụ - H đọc đề, xác định yêu cầu Xếp các từ in đậm vào thành từng nhóm từ cùng nghĩa H làm miệng - H đọc đề, xác định yêu cầu( tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ sau) H đọc to mẫu, làm nháp theo mẫu, chữa miệng - H đọc đề, xác định yêu cầu( đặt câu với 1 cặp từ đồng nghĩa) H đọc to mẫu, làm nháp theo mẫu H làm phần 3 vào vở ________________________________ Kể chuyện Tiết 1 - Lí Tự Trọng I. Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của G và tranh minh hoạ , H biết thuyết minh cho nội dung mỗi tranh bằng 1-2 câu; kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; biết kết hợp lời kể với điệu bộ , cử chỉ , nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh Lí Tự Trọng giàu lòng yêu nước , dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. 2. Rèn kĩ năng nghe : - Tập trung nghe G kể , nhớ chuyện . - Chăm chú nghe bạn kể , biết nhận xét lời bạn kể. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGk. - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: *HĐ1. KTBC: - KT đồ dùng học tập đã chuẩn bị. *HĐ2. Giới thiệu bài Tiết học hôm nay các em sẽ được nghe kể về chiến công của một thanh niên yêu nước mà tên tuổi đã đi vào lịch sử dân tộc VN: anh Lí Tự Trọng . - G ghi tên đề bài *HĐ3. G kể chuyện - G kể chuyện Lần 1: diễn cảm Lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ, giải nghĩa từ: mít tinh, luật sư,quốc tế ca. *HĐ4. H kể chuyện - Hoạt động theo nhóm đôi: ? Kể cho nhau nghe theo nhóm đôi( dựa vào tranh trong SGK, cần đúng cốt truyện ko cần lặp lại nguyên văn từng lời G) ? - Hoạt động cả lớp: G nhắc nhở H : + Kể chuyện đầy đủ , đúng nội dung chú ý giọng kể , điệu bộ .. + H còn lại lắng nghe nghe bạn kể để nhận xét - G n/x , cho điểm *HĐ4. H tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện ? Vì sao những người coi ngục gọi anh Trọng là “ Ông Nhỏ”? ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? *HĐ5. Củng cố , dặn dò: - Bình chọn bạn kể hay nhất - Liên hệ thực tế - VN: Kể lại cho người thân nghe Chuẩn bị bài sau: sưu tầm truyện về các anh hùng, danh nhân của nước ta. H chăm chú lắng nghe - H thảo luận theo nhóm 2 - H kể chuyện ( 7-8 em) - H khác nhận xét - .. khâm phục anh tuổi nhỏ mà chí lớn , dũng cảm. - người CM là người yêu nước, dám hi sinh vì nứơc _____________________________________________________________________ Thứ tư ngày 6 tháng 9 năm 2006 Tập đọc Tiết 2 - Quang cảnh làng mạc ngày mùa. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài - Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài. - Biết đọc diễn cảm bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa với giọng tả chậm rãi, dàn trải , dịu dàng; nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng rất khác nhau của cảnh vật. 2. Hiểu bài : - Hiểu các từ ngữ trong bài, phân biệt được sắc thái các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc dùng trong bài . -Nắm được nội dung chính: miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa , làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: *HĐ1. KTBC: ? Đọc đoạn yêu thích trong bài “ Thư gửi các học sinh”- nêu nội dung bài *HĐ2. Giới thiệu bài - Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa giới thiệu với các em vẻ đẹp của làng quê VN ngày mùa, đây là một bức tranh quê được vẽ bằng lời tả rất đặc sắc của nhà văn Tô Hoài. - G ghi tên đề bài- *HĐ3. Luyện đọc đúng Bước 1: H đọc bài ? Lớp đọc thầm , tìm hiểu bài chia làm mấy đoạn? ? Đọc nối đoạn? - Hướng dẫn đọc đoạn: + Đoạn 1: ? Giải nghĩa từ: - G hướng dẫn đọc :Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng + Đoạn 2: ? Giải nghĩa từ: sa, bồ đề? - G hướng dẫn đọc :Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng. + Đoạn 3: ? Giải nghĩa từ: lụi? - G hướng dẫn đọc :Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng. + Đoạn 4: ? Giải nghĩa từ :kéo đá? - G hướng dẫn đọc :Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng. Bước 2: ? Đọc nhóm đôi cho nhau nghe? Bước 3: Đọc cả bài - G hướng dẫn - G đọc mẫu *HĐ4. HD tìm hiểu bài ? Đọc lướt toàn bài và trả lời câu hỏi 1/ SGK ( kể tên các sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó ) ? ? Hãy chọn một từ chỉ màu vàng trong bàivà cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì? ? Những chi tiết nào về thời tiết và con người đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động? - G chốt nội dung bài *HĐ5. Luyện đọc diễn cảm: - G hướng dẫn đọc diễn cảm từng đoạn Đoạn 2,3 : nhấn giọng ở các từ miêu tả màu vàng - G hướng dẫn đọc cả bài: toàn bài đọc với giọng chậm rãi , nhẹ nhàng. - G đọc mẫu cả bài *HĐ6:Củng cố , dặn dò: ? Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương? - VN: Chuẩn bị bài sau: Nghìn năm văn hiến -1-2 H trả lời - 1 H đọc to bài - H đọc thầm, trả lời -4 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu- rấtkhác nhau Đoạn 2: tiếp – treo lơ lửng Đoạn 3: tiếp - đỏ chói Đoạn 4: còn lại - 4 H đọc - H luyện đọc đ1 - H giải nghĩa - H luyện đọc đ2 - H giải nghĩa - H luyện đọc đ3 - H giải nghĩa - H luyện đọc đ4 - H đọc cho nhau nghe - H đọc - H lắng nghe - lúa - vàng xuộm . nắng- vàng hoe, xoan- vàng lịm - H nêu(lúa- vàng xuộm: màu vàng đậm, lúa đã chín) - quang cảnh ko có cảm giác héo tàn , hanh haoko ai tưởng đến ngày hay đêm mà chỉ mải miết đi gặt.. - H đọc từng đoạn - H lắng nghe - H đọc đoạn ,đọc đoạn yêu thích, đọc cả bài - phải rất yêu quê hương mới viết được bài văn tả cảnh ngày mùa trên quê hương hay như thế ________________________________________ Tập làm văn Tiết 1 - Cấu tạo của bài văn tả cảnh. I. Mục đích, yêu cầu: 1.Nắm được cấu tạo ba phần của một bài văn tả cảnh. 2. Biết phân biệt cấu tạo của bài văn tả cảnh cụ thể. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ . III. Các hoạt động dạy học: *HĐ1. KTBC: - KT đồ dùng học tập của H *HĐ2. Giới thiệu bài Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em nắm được cấu tạo của bài văn tả cảnh. - G ghi tên đề bài *HĐ3. Hình thành khái niệm + Bài1 ? Đọc thầm và tìm hiểu yêu cầu bài 1 trong SGK? ? Nêu yêu cầu của bài? ? Đọc thầm bài “Hoàng hôn trên sông Hương” và phần chú giải trong bài? ? Thảo luận nhóm đôi thực hiện yêu cầu của bài? - G chốt lại lời giải đúng ? Mở bài tác giả đã làm gì? ? Phần thân bài tác giả tả sông Hương theo cách nào ? ? Kết bài nêu điều gì? + Bài 2 ? Đọc thầm xác định yêu cầu của bài? ? Đọc lướt bài và thảo luận nhóm đôi yêu cầu của bài? -G chốt , rút ra ghi nhớ ? Cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm có mấy phần ? nêu rõ từng phần? *HĐ4. HD luyện tập ? Đọc thầm yêu cầu cuả bài tập , xác định yêu cầu? ? Đọc thầm bài Nắng trưa trả lời yêu cầu bài tập - G chữa bài, n/x , cho điểm. *HĐ5. Củng cố , dặn dò: - Nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh - VN: Chuẩn bị bài sau: Luyện tập tả cảnh - H đọc thầm, xác định yêu cầu của đề bài - tìm phần mở bài, thân bài , kết luận của bài văn - H đọc - H thảo luận nhóm 2 theo yêu cầu - đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc. - giới thiệu về Huế - tả sự thay đổi của Huế theo thời gian - nhận xét về sự thức dậy của Huế - H đọc thầmvà nêu: - H thảo luận - H nêu - H đọc ghi nhớ SGK/12 - H đọc thầm, xác định yêu cầu - H làm bài vào vở, nêu từng phần _________________________________________ Luyện từ và câu Tiết 2- Luyện tập về từ đồng nghĩa. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với từ đã cho. 2. Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa ko hoàn toàn , từ đó biết cân nhắc , lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể . II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: *HĐ1. KTBC: ? Tìm từ đồng nghĩa với từ”đất nước” và đặt câu với 1 từ tìm được *HĐ2. Giới thiệu bài Trong tiết học hôm nay, các em sẽ luyện tập về từ đồng nghĩa *HĐ3. Hướng dẫn thực hành Bài 1 ? Đọc thầm yêu cầu bài 1, xác định yêu cầu của bài? ? Nêu yêu cầu của bài? ? Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi? - G nhận xét chung. Bài 2 ? Đọc thầm, xác định yêu cầu và làm bài vào vở nháp? - G chia lớp thành 2 nhóm, nhóm nêu từ , nhóm đặt câu - G chấm , chữa, nhận xét về cách đặt câu. Bài 3 ?Đọc thầm, xác định yêu cầu và làm bài vào vở? - G chấm điểm- nhận xét *HĐ4. Củng cố , dặn dò: ? Thế nào là từ đồng nghĩa? - VN: Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ : Tổ quốc. - H làm nháp - H đọc thầm , xác định yêu cầu - tìm các từ đồng nghĩa chỉ màu xanh, đỏ , trắng , đen . - các nhóm thảo luận - đại diện các nhóm trình bày - H thực hiện yêu cầu vào vở - H đọc bài làm, H khác nhận xét H đọc đề, xác định yêu cầu H làm bài vào vở nháp H đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh _____________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 8 tháng 9 năm 2006 Tập làm văn Tiết 2 - Luyện tập tả cảnh . I. Mục đích, yêu cầu: 1. Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng , H hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh . 2. Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã học . II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: *HĐ1. KTBC: ? Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh ? *HĐ2. Giới thiệu bài Trong tiết học hôm nay, các em sẽ luyện tập tả cảnh. *HĐ3. Hướng dẫn thực hành Bài 1 ? Đọc thầm yêu cầu bài 1, xác định yêu cầu của bài? ? Bài có mấy yêu cầu? Là những yêu cầu nào? ? Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi a,b? - G nhận xét chung, nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết của tác giả . Bài 2 ? Đọc thầm, xác định yêu cầu ? ? Đề bài yêu cầu gì? ? Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh? ? Suy nghĩ và làm bài vào vở nháp? - G chấm , chữa, nhận xét *HĐ4. Củng cố , dặn dò: G nhận xét tiết học - VN: Chuẩn bị bài TLV tiết 3 - H trả lời - H đọc thầm , xác định yêu cầu - 3 yêu cầu. - các nhóm thảo luận < Sự vật : cánh đồng buổi sớm, vòm trời, những giọt mưa, sợi cỏ, gánh rau, bầy sáo Quan sát sự vật bằng cảm giác của làn da, mắt - đại diện các nhóm trình bày - H làm phần c vào vở - lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi sáng - H trả lời miệng - H thực hiện yêu cầu vào vở nháp - H đọc bài làm, H khác nhận xét ____________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: