Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 10 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 10 (Bản chuẩn kiến thức)

Tiết: Ôn tập.

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

TIẾT 1

I. Mục tiêu:

 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu (HS trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc).

 Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 9 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).

 2. Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên, ghi nhớ về: chủ điểm, tên bài, tác giả, nội dung chính

II. Đồ dùng dạy - học:

 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập 1.

 - Phiếu viết nội dung của bài tập 2.

 

doc 55 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 259Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 10 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm 20
Môn: Tiếng Việt.
Tuần: 10.
Tiết: Ôn tập.
ôn tập giữa học kì I
tiết 1
I. Mục tiêu:
	1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu (HS trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
 Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 9 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
	2. Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên, ghi nhớ về: chủ điểm, tên bài, tác giả, nội dung chính
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập 1.
	- Phiếu viết nội dung của bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học:
Các bước Các bớc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài 
(1' )
 Bài đầu tiên của tiết Ôn tập hôm nay, ngoài việc kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, các em sẽ được...
-HS lắng nghe.
2. Kiểm tra tập đọc , học thuộc lòng 
(22' - 24' )
 a/ Số lượng HS kiểm tra: 1/3 số HS trong lớp.
 b/ Tổ chức cho HS kiểm tra.
- Gọi từng HS lên bốc thăm.
- Cho HS chuẩn bị bài.
- GV cho điểm.
- HS lần lượt lên bốc thăm .
- Mỗi HS chuẩn bị bài 1' -2'
- HS lên đọc bài + TLCH nh đã ghi ở phiếu thăm.
3. Làm bài tập (10')
Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- GV hỏi: Em đã được học những chủ điểm nào?
- Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của bài thơ ấy.
- Yêu cầu HS tự làm, Gợi ý HS có thể mở vở ra để ghi nội dung chính của từng bài.
- Gọi 1 HS làm vào giấy khổ to dán phiếu, đọc phiếu. GV cùng HS cả lớp nhận xét từng bài, sửa chữa ( nếu có).
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp lắng nghe.
- Các chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con ngời với thiên nhiên.
- Sắc màu em yêu (Phạm Đình Ân)
- Bài ca về trái đất (Định Hải)
- Ê - mi- li, con...( Tố Hữu)
- Tiếng đàn ba - la - lai - ca trên sông Đà (Quang Huy)
- Trước cổng trời (Nguyễn Đình ánh)
- 2 HS làm vào giấy khổ to, HS dưới lớp làm vào vở.
- 1 HS báo cáo kết quả bài làm, cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến.
- Theo dõi và tự chữa bài (nếu sai)
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
Nội dung
Việt Nam tổ quốc em
Sắc màu em yêu
Phạm Đình Ân
Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật, con ngời trên đất nước Việt Nam.
Cánh chim hoà bình
Bài ca về trái đất
Định Hải
Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn cho trái đất bình yên không có chiến tranh.
Ê - mi - li, con...
Tố Hữu
Chú Mo - xi - xơn đã tự thiêu trước Bộ quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam.
Con người với thiên nhiên
Tiếng đàn ba - la -lai - ca trên sông Đà
Quang Huy
Cảm xúc của tác giả trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp.
Trớc cổng trời
Nguyễn Đình ánh
Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của "cổng trời" ở vùng núi nớc ta.
4. Củng cố, dặn dò (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiết 2.
- HS lắng nghe.
Thứ ngày tháng năm 20
Môn: Tiếng Việt.
Tuần: 10.
Tiết: Ôn tập.
ôn tập giữa học kì I
tiết 2
I. Mục tiêu:
	1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu (HS trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
 Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì I của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
	2. Nghe - viết chính xác, đẹp bài văn Nỗi niềm giữ nớc giữ rừng.
	3. Hiểu nội dung bài văn: Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khuăn về trách nhiệm của con người đối với bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước. 
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập 1.
III. Các hoạt động dạy - học:
Các bước 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài 
(1' )
 Trong tiết Ôn tập hôm nay, ngoài việc kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, các em sẽ được nghe - viết...
-HS lắng nghe.
2. Kiểm tra tập đọc , học thuộc lòng 
(15' - 20' )
a/ Số lượng HS kiểm tra: 1/3 số HS trong lớp.
b/ Tổ chức cho HS kiểm tra.
- Gọi từng HS lên bốc thăm.
- Cho HS chuẩn bị bài.
- GV cho điểm.
- HS lần lượt lên bốc thăm .
- Mỗi HS chuẩn bị bài 1' -2'
- HS lên đọc bài + TLCH nh đã ghi ở phiếu thăm.
3. Viết chính tả (15' - 20')
a) Tìm hiểu nội dung bài văn
- Gọi HS đọc nội dung bài văn + chú giải
- H: Tại sao tác giả lại nói chính người đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách?
- Vì sao ngời chân chính lại càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước, giữ rừng?
- Bài văn cho em biết điều gì?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn và luyện viết.
- H: Trong bài văn có những chữ nào phải viết hoa?
c) Viết chính tả
d) Soát lỗi, chấm bài
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp lắng nghe.
- Vì sách làm bằng bột nứa, bột của gỗ rừng.
- Vì rừng cầm trịch cho nớc sông Hồng, sông Đà.
- Bài văn thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khuăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ ginf nguồn nước.
- HS nêu và viết các từ khó: bột nứa, giận, nỗi niềm, đỏ lừ...
- Những chữ đầu câu và tên riêng Đà, Hồng phải viết hoa.
4. Củng cố, dặn dò (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiết 3.
- HS lắng nghe.
Thứ ngày tháng năm 20
Môn: Tiếng Việt.
Tuần: 10.
Tiết: Ôn tập.
ôn tập giữa học kì I
tiết 3
I. Mục tiêu:
	1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu (HS trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
 Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì I của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
	2. Ôn lại các bài tập đọc là bài văn miêu tả học trong 3 chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên nhằm trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học, thấy được cái hay, cái tinh tế trong cách quan sát và miêu tả của nhà văn.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập 1.
III. Các hoạt động dạy - học:
Các bước 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài 
(1' )
 Nêu mục tiêu của tiết học
-HS lắng nghe.
2. Kiểm tra tập đọc , học thuộc lòng 
(20' )
a/ Số lượng HS kiểm tra: 1/3 số HS trong lớp.
b/ Tổ chức cho HS kiểm tra.
- Gọi từng HS lên bốc thăm.
- Cho HS chuẩn bị bài.
- GV cho điểm.
- HS lần lượt lên bốc thăm .
- Mỗi HS chuẩn bị bài 1' -2'
- HS lên đọc bài + TLCH nh đã ghi ở phiếu thăm.
3. Làm bài tập (14')
Hớng dẫn HS làm bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập.
- GV hớng dẫn học sinh làm bài
+ Chọn một bài văn miêu tả mà em thích.
+ Đọc kĩ bài văn đã chọn.
+ Chọn chi tiết mà mình thích.
+ Giải thích lí do vì sao mình thích chi tiết đó. (Để giải thích lí do mình thích em viết thành đoạn văn (5 câu) trong đó lu ý đến nội dung câu văn trong chỉnh thể bài văn, các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng khi miêu tả, cách dùng từ của tác giả có gì đặc sắc để tạo nên cái đẹp của câu văn, bài văn.
Khuyến khích HS tìm hiểu các bài văn chứ không chỉ là một bài, một chi tiết.
- Gọi HS trình bày phần bài làm của mình. GV chú ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho từng HS (nếu có).
- Nhận xét, khen ngợi HS phát hiện đợc những chi tiết hay trong bài văn và giải thích đợc lí do.
Lu ý: GV đi theo từng bài văn để nhiều HS có thể tìm thấy những chi tiết hay trong 1 bài.
Ví dụ:
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS nghe GV hớng dẫn, sau đó tự làm bài tập vào vở. 
- 7 - 10 HS trình bày.
 a) Quang cảnh làng mạc ngày mùa. 
 - Em thích chi tiết: Trong vờn lắc l những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, nh những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Vì tác giả quan sát sự vật rất tinh tế. Từ vàng lịm tả màu sắc của chùm quả xoan, gợi tả cảm giác ngọt của quả xoan chín mọng. Tác giả dùng hình ảnh so sánh những chùm quả xoan chín mọng nh những chuỗi tràng hạt khổng lồ thật chính xác tinh tế. 
 - Em thích chi tiết: Ngày không nắng, không ma, hồ nh không ai tởng đến ngày đêm, mà chỉ mải miết đi gặt, kéo cá, cắt rạ, chia thóc hợp tác xã. ở đây con ngời rất chăm chỉ, mải miết, say mê với công việc. Tác giả miêu tả hoạt động của con người giữa bức tranh quê làm cho bức tranh quê ấy thêm đẹp và sinh động...
b) Một chuyên gia máy xúc
 - Em thích chi tiết tả ngoại hình của anh A-lếch-xây: cao lớn, mái tóc vàng óng, ửng lên nh một mảng nắng... bộ quần áo xanh công nhân, thân hình chắc khoẻ, khuôn mặt to, chất phác...tất cả gợi lên ngay từ phút đầu những nét giản dị, thân mật. Sự miêu tả ấy thật đúng với ngoại hình của một ngời ngoại quốc, vừa toát lên vẻ gần gũi, thân mật của anh đối với công việc và con ngời Việt Nam...
c) Kì diệu rừng xanh
 - Em thích nhất chi tiết: một thành phố nấm lúp xúp dới bóng cây tha. Tác giả đã có sự so sánh thật chính xác và gần gũi. Mỗi chiếc nấm nh một lâu đài kiến trúc tân kì, bản thân tác giả nh một ngời khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vơng quốc những ngời tí hon. Cách miêu tả so sánh của tác giả làm cho ngời đọc có những liên tởng thú vị, bất ngờ,...
 4. Củng cố, dặn dò (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiết 4.
- HS lắng nghe.
Thứ ngày tháng năm 20
Môn: Tiếng Việt.
Tuần: 10.
Tiết: Ôn tập.
ôn tập giữa học kì I
tiết 4
I. Mục tiêu:
	- Ôn tập và hệ thống hoá vốn từ: danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ, gắn với 3 chủ điểm đã học.
	- Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa gắn với các chủ điểm đã học.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy - học:
Các bước 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài 
(1' )
 Nêu mục tiêu tiết học.
-HS lắng nghe.
3. Làm bài tập (35')
Hướng dẫn HS làm bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV nhắc lại yêu cầu cho HS làm bài.
- GV nhận xét và chốt lại
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp lắng nghe.
- HS làm theo nhóm 4, 1 nhóm làm vào giấy khổ to.
- 4 HS trong nhóm nối tiếp nhau đọc từ ngữ ... ra: 1/3 số HS trong lớp.
 b/ Tổ chức cho HS kiểm tra.
- Gọi từng HS lên bốc thăm.
- Cho HS chuẩn bị bài.
- GV cho điểm.
- HS lần lợt lên bốc thăm .
- Mỗi HS chuẩn bị bài 1' -2'
- HS lên đọc bài + TLCH nh đã ghi ở phiếu thăm.
3. Làm bài tập (15')
Hớng dẫn HS làm bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- GV giao việc:
. Các em đọc lại a, b, c, d, e.
. Dựa vào số liệu đã cho, lập bảng thống kê.
H: Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục tiểu học của nớc ta trong mỗi năm học đợc thống kê theo những mặt nào? 
H: Bảng thống kê cần mấy cột dọc?
H: Bảng thống kê cần mấy cột ngang? 
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp lắng nghe.
- Thống kê theo 4 mặt: Số trờng, số HS, số giáo viên, tỉ lệ HS dân tộc thiểu số.
- Cần 5 cột dọc: Năm học, số trờng, số HS, số GV, tỉ lệ HS các dân tộc thiểu số.
- Cần 5 cột ngang gắn với số liệu của 5 năm học.
. 2000-2001
. 2001-2002.
. 2002-2003.
. 2003-2004.
. 2004-2005.
- HS làm bài cá nhân.
 Mỗi em tự kẻ bảng thống kê ra nháp.
- 2 HS lên bảng thi kẻ nhanh bảng thống kê.
- Lớp nhận xét.
1) Năm học
2) Số trờng
3) Số HS
4) Số GV
5) Tỉ lệ HS dân tộc thiểu số
2000 - 2001
2001 - 2002
2002 -2003
2003 - 2004
2004 -2005
- Cho HS điền số liệu đã cho vào bảng thống kê.
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng .
- HS điền số liệu đã cho vào bảng mẫu đã kẻ.
- Một số HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
 1) Năm học
2) Số trờng
3) Số HS
4) Số GV
5) Tỉ lệ HS dân tộc thiểu số
2000 - 2001
13.859
9.741.100
355.900
15,2%
2001 - 2002
13.903
9.315.300
359.900
15,8%
2002 -2003
14.163
8.815.700
363.100
16,7%
2003 - 2004
14.346
8.346.000
366.200
17,7%
2004 -2005
14.518
7.744.800
362.400
19,1%
Hớng dẫn HS làm bài tập 3:
- GV giao việc: 
. Các em đọc lại bảng thống kê theo trình tự thời gian.
. Khoanh tròn trớc dấu gạch ngang ở câu em cho là đúng.
- Cho HS làm bài. GV phát bút dạ + phiếu cho 3 HS làm bài.
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng.
 a/ Tăng.
 b/ Giảm.
 c/ Lúc tăng, lúc giảm.
 d/ Tăng.
- HS làm bài cá nhân.
- 3 HS làm bài vào phiếu lên dán kết quả trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiết 4.
- HS lắng nghe.
Thứ ngày tháng năm 20
Môn: Tiếng Việt.
Tuần: 35.
Tiết: Ôn tập.
ôn tập cuối học kì II
tiết 4
I. Mục tiêu:
	Củng cố kĩ năng, lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập tập viết biên bản cuộc họp của chữ viết - bài Cuộc họp của chữ viết.	
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Phiếu phô tô mẫu biên bản.	
III. Các hoạt động dạy - học:
Các bớc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài 
(1' )
 Các em đã đợc luyện tập về cách lập một biên bản. Trong tiết học hôm nay, dựa vào bài Cuộc họp của chữ viết, các em sẽ lập một biên bản về cuộc họp của chữ viết.
- HS lắng nghe.
2. HS làm bài tập. 
(22' - 25' )
- Cho HS đọc yc của bài tập + đọc bài văn.
- GV nhắc lại yc.
- Cho HS làm bài.
H: Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
H: Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng? 
H: Em hãy nêu cấu tạo của một biên bản.
- GV chốt lại. GV dán tờ phiếu đã ghi cấu tạo của một biên bản lên.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn Hoàng không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc.
- Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu.
- HS phát biểu.
Cấu tạo của một biên bản
1. Biên bản là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự viẹc đã diễn ra để làm bằng chứng.
2. Nội dung biên bản thờng gồm ba phần: 
a) Phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiêu ngữ (hoặc tên tổ chức), tên biên bản.
b) Phần chính ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc.
c) Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của những ngời có trách nhiệm.
- Cho HS thảo luận để thống nhất về mẫu biên bản.
- GV dán lên bảng mẫu biên bản đã chuẩn bị trớc để HS đọc, nắm vững cấu tạo của biên bản.
- HS trao đổi thảo luận thống nhất về mẫu biên bản.
Mẫu biên bản cuộc họp
cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
tên biên bản
1. Thời gian, địa điểm
 - Thời gian:
 - Địa điểm:
2. Thành viên tham dự
3. Chủ toạ, th kí
 - Chủ toạ: 
 - Th kí: 
4. Nội dung cuộc họp
 - Mục đích:
 - Tình hình hiện nay:
 - Phân tích nguyên nhân:
 - Cách giải quyết:
 - PHân công việc cho mọi ngời: 
 - Cuộc họp kết thúc vào:
Ngời lập biên bản kí Chủ toạ kí
- Cho HS viết biên bản về cuộc họp của chữ viết (HS đóng vai th kí).
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét + chọn một biên bản tốt nhất dán lên bảng lớp.
- HS dựa theo mẫu để viết biên bản.
- Một số HS đọc biên bản.
- Lớp nhận xét.
cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Biên bản họp
(Lớp 5A)
1. Thời gian, địa điểm
 - Thời gian: 16h30', ngày 18 - 5 - 2007
 - Địa điểm: Lớp 5A trờng Tiểu học Phan Đình Phùng
2. Thành viên tham dự: các chữ cái và dấu câu
3. Chủ toạ, th kí
 - Chủ toạ: bác Chữ A 
 - Th kí: Chữ C
4. Nội dung cuộc họp:
 - Bác Chữ A phát biểu: Mục đích cuộc họp - tìm cách giúp Hoàng không biết chấm câu. Tình hình hiện nay: Vì Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu nên đã viết những câu rất ngô nghê, vô nghĩa.
 - Tình hình hiện nay:
 - Anh Dấu Chấm phân tích nguyên nhân: Khi viết, Hoàng không để ý đến các dấu câu; mỏi tay chỗ nào, chấm chỗ ấy.
 - Đề nghị của bác Chữ A về cách giải quyết, phân việc: Từ nay, mỗi khi Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm phải yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn. Anh Dấu Chấm có trách nhiệm giám sát Hoàng thực hiện nghiêm túc điều này.
 - Tất cả các chữ cái và dấu câu tán thành ý kiến của chủ toạ. 
 - Cuộc họp kết thúc vào 17h30' , ngày 8 - 5 - 2007
Ngời lập biên bản kí Chủ toạ kí
 Chữ C Chữ A
 C A
4. Củng cố, dặn dò (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiết 5
Thứ ngày tháng năm 20
Môn: Tiếng Việt.
Tuần: 35.
Tiết: Ôn tập.
ôn tập cuối học kì II
tiết 5
I. Mục tiêu:
	1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu (HS trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
 Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì II của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
	2. Hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận đợc vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động; biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong sách Tiếng Việt 5, tập 2.
	- Bút dạ và 3 tờ giấy khổ cho HS làm bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học:
Các bớc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài 
(1' )
 Bài Ôn tập hôm nay, ngoài việc kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, các em sẽ đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ và trả lời những câu hỏi của bài.
-HS lắng nghe.
2. Kiểm tra tập đọc , học thuộc lòng 
(20' - 22' )
 a/ Số lợng HS kiểm tra: 1/4 số HS trong lớp.
 b/ Tổ chức cho HS kiểm tra.
- Gọi từng HS lên bốc thăm.
- Cho HS chuẩn bị bài.
- GV cho điểm.
- HS lần lợt lên bốc thăm .
- Mỗi HS chuẩn bị bài 1' -2'
- HS lên đọc bài + TLCH nh đã ghi ở phiếu thăm.
3. Làm bài tập (15')
Hớng dẫn HS làm bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2 + đọc bài văn.
- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài. 
a/ Cho HS trình bày ý a:
- GV nhận xét + khen những HS viết đoạn văn hay, đúng yêu cầu của đề theo mục a.
b/ Tác giả quan sát bằng những giác quan:
. Bằng mắt (thấy hoa, thấy những đứa bé, thấy chim bay, thấy võng dừa đa sóng, thấy những ngọn đèn, thấy những con bò nhai cỏ).
. Bằng tai (nghe tiếng hát, nghe lời ru, nghe tiếng đập của đuôi bò đang nhai lại cỏ).
. Bằng mũi ( ngửi thấy mùi rơm nồng).
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp lắng nghe.
- HS đọc thầm lại bài thơ.
- HS chọn hình ảnh mình thích nhất trong bài thơ và viết đoạn văn nói về suy nghĩ của em mà hình ảnh đã gợi ra.
- Một số HS đọc đoạn văn miêu tả vừa viết.
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiết 6.
- HS lắng nghe.
Thứ ngày tháng năm 20
Môn: Tiếng Việt.
Tuần: 35.
Tiết: Ôn tập.
ôn tập cuối học kì II
tiết 6
I. Mục tiêu:
	- Nghe - viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
	- Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả ngời, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh đợc gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Bảng lớp viết 2 đề bài.
III. Các hoạt động dạy - học:
Các bớc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài 
(1' )
Hôm nay, các em sẽ nghe viết bài chính tả Trẻ con ở Sơn Mỹ. Sau đó, các em sẽ làm bài tập chính tả dới hình thức viết một đoạn văn theo một trong 2 đề.
- HS lắng nghe.
2. 
Viết chính tả
(22' - 24' )
HĐ 1: Hớng dẫn chính tả
- GV đọc bài chính tả một lợt.
H: Bài chính tả nói gì?
- Cho HS đọc lại bài chính tả.
HĐ 2: HS viết chính tả
- GV đọc từng dòng cho HS viết (GV đọc 2 lần)
HĐ 3: Chấm, chữa bài.
- GV đọc 1 lợt bài chính tả.
- Chấm 5- 7 bài.
- GV nhận xét chung.
- HS lắng nghe.
- Bài miêu tả trẻ con ở Sơn Mỹ bằng những hình ảnh sinh động hấp dẫn...
- HS đọc thầm lại bài chính tả.
- HS gấp SGK, viết chính tả.
- HS tự soát lỗi.
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi.
3. Làm bài tập (10')
- Cho HS đọc yêu cầu + câu a, b.
- GV giao việc:
. Khi viết, các em cần dựa vào những hình ảnh gợi ra từ bài thơ
+ Dựa vào những hiểu biết của bản thân mình.
. Tả một đám trẻ chứ không phải tả một đứa trẻ, đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, bò.
. Nếu chọn câu b, các em nhớ chọn tả một buổi chiều tối chứ không phải buổi chiều, hoặc một đêm yên tĩnh chứ không phải đêm ồn ào, náo nhiệt ở vùng biển, ở làng quê.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày bài làm.
- GV nhận xét + khen những HS viết đúng, viết hay.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS tự chọn 1 trong 2 đề để viết đoạn văn.
- Một số HS đọc đoạn văn mình viết.
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Kiểm tra.
Thứ ngày tháng năm 20
Môn: Tiếng Việt.
Tuần: 35.
Tiết: Kiểm tra
Kiểm tra định kì cuối kì II
( đề chung cả khối)
Thứ ngày tháng năm 20
Môn: Tiếng Việt.
Tuần: 35.
Tiết: Kiểm tra
Kiểm tra định kì cuối kì II
( đề chung cả khối)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_10_ban_chuan_kien_thuc.doc