TẬP ĐỌC
Tiết 29 . Buôn Chư – lênh đón cô giáo.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài , phát âm chính xác tên người dân tộc ( Y Hoa , già Rok) , giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn ẩntng nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng ; vui , hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ .
2. Hiểu nội dung bài : Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo , biết trọng văn hoá , mong muốn cho con cháu của dân tộc mình được học hành khỏi nghèo nàn , lạc hậu .
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK /113 .
Quả thảo quả .
TUầN 15 Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2006 Tập đọc Tiết 29 . Buôn Chư – lênh đón cô giáo. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài , phát âm chính xác tên người dân tộc ( Y Hoa , già Rok) , giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn ẩntng nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng ; vui , hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ . 2. Hiểu nội dung bài : Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo , biết trọng văn hoá , mong muốn cho con cháu của dân tộc mình được học hành khỏi nghèo nàn , lạc hậu . II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK /113 . Quả thảo quả . III. Các hoạt động dạy học: *HĐ1. KTBC: ? Đọc thuộc những khổ thơ yêu thích bài Hạt gạo làng ta – Nêu nội dung bài *HĐ2. Giới thiệu bài Người dân miền núi nước ta rất ham học. Họ muốn mang cái chữ về bản để xoá đi cái đói nghèo , lạc hậu .Bài tập đọc hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu . *HĐ3. Luyện đọc đúng Bước 1: G gọi 1 H đọc bài, lớp đọc thầm , tìm hiểu bài chia làm mấy đoạn? ? Đọc nối đoạn? - Hướng dẫn đọc đoạn: + Đoạn 1: - G hướng dẫn : đọc đúng : chật ních , Chư – lênh . Ngắt câu dài : câu cuối : ngắt sau trường , dành . ? Giải nghĩa từ ngữ: nghi thức - HD đọc toàn đoạn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng. + Đoạn 2: ? Giải nghĩa từ ngữ : - G hướng dẫn đọc : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng + Đoạn3: ? Giải nghĩa từ : - G hướng dẫn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng + Đoạn4: - Đọc đúng :l-trải lên , lồng ngực . ? Giải nghĩa từ : gùi - G hướng dẫn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng Bước 2: ? Đọc nhóm đôi cho nhau nghe? Bước 3: Đọc cả bài - G hướng dẫn đọc cả bài , gọi H đọc - G đọc mẫu *HĐ4. HD tìm hiểu bài ? Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư –lênh làm gì ? ? Đọc thầm đoạn 1 kết hợp quan sát tranh và cho biết người dân Chư – lênh đón tiếp cô giáo ntn ? ? Đọc lướt đoạn 3,4 cho biết những chi tiết cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ” ? ? Tình cảm của cô Y Hoa đối với người dân nơi đây ntn ? ? Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo , với cái chữ nói lên điều gì ? ? Bài văn cho em biết điều gì ? - G chốt nội dung bài *HĐ5. Luyện đọc diễn cảm - G hướng dẫn đọc diễn: Đoan 1 đọc với giọng trang nghiêm ,nhấn giọng ở các từ ngữ : như đi hội , vừa lùi , vừa trải , thẳng tắp , mịn như nhung ,. Đoạn 3,4 đọc với giọng vui, hồ hởi ,nhấn giọng ở các từ ngữ : xoa tay , vui hẳn lên , ùa theo , thật to , thật đậm . Toàn bài đọc với giọng kể chuyện ; - G đọc mẫu cả bài - Gọi H đọc bài , G nhận xét , cho điểm . *HĐ6:Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học . - VN: Chuẩn bị bài sau: Về ngôi nhà đang xây . - 2 H trả lời - H lắng nghe . - 1 H đọc,lớp đọc thầm theo, chia đoạn - 4 đoạn: Đ 1: Từ đầu- khách quý Đoạn 2: Y Hoa đến – nhát dao Đoạn 3 :Già Rok – chữ nào Đoạn 4: còn lại - 4 H đọc - H đọc thể hiện - H đọc chú giải SGK, trả lời - H luyện đọc đ1 ( 2-3 em) - H luyện đọc đ2 ( 2-3 em) - H luyện đọc đ3 (2-3 em) - H đọc chú giải - H luyện đọc đ4( 2-3 em) - H đọc cho nhau nghe - H đọc - H lắng nghe - dạy học - rất trang trọng và thân tình .Họ đến chật ních ngôi nhà sàn , mặc như đi hội , thực hiện nghi lễ trang trọng nhất , - mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo viết chữ , im phăng phắc khi xem cô giáo viết , .. - yêu quý mọi người , xúc đông tim đập rộn ràng khi viết cho mọi người xem . - rất ham học , ham hiểu biết , hiểu rằng chữ viết đem lại sự ấm no cho mọi người . - H trả lời - H đọc từng đoạn - H lắng nghe - H đọc đoạn yêu thích, đọc cả bài - H trả lời ______________________________________________ Chính tả Tiết 15 – Buôn Chư – lênh đón cô giáo. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Nghe – viết đúng , trình bày đúng một đoạn trong bài Buôn Chư – lênh đón cô giáo . 2. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu tr/ch hoặc thanh hỏi / ngã . II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: *HĐ1. KTBC: ? Tìm các từ láy âm đầu n ? *HĐ2. Giới thiệu bài Trong tiết học hôm nay, các em sẽ nghe cô đọc để viết đúng đoạn 2 trong Buôn Chư – lênh đón cô giáo . *HĐ3. Hướng dẫn chính tả - G đọc mẫu - Tập viết chữ ghi tiếng khó: sự sống , lặng lẽ , chứa lửa , đỏ chon chót. ? Phân tích tiếng “sống” trong từ sự sống ? ? Vần ông được viết ntn? Làm tương tự với các từ còn lại . - Luyện viết bảng con: G đưa tiếng trong từ *HĐ4. Viết chính tả - G đọc từng câu *HĐ5. HD chấm , chữa - G đọc cho H soát bài - G chấm bài *HĐ6. HD làm bài tập chính tả Bài 2trang 115 ? Đọc thầm xác định yêu cầu ? - G nhận xét , chốt lời giải đúng Bài 3trang 115 ? Đọc thầm , xác định yêu cầu ? - G chấm, chữa *HĐ7: Củng cố , dặn dò: - G công bố điểm,nhận xét giờ học , tuyên dương những em viết đúng, đẹp. - VN: Tự sửa lỗi sai Chuẩn bị bài sau: học thuộc bài Hành trình của bầy ong. - H viết vào bảng con , nhận xét - H đọc thầm theo - H đọc - sống = pâ đầu s+ vần ông +thanh sắc - H nêu miệng - H viết bảng con - H viết bài vào vở - H soát bài bằng bút chì, ghi số lỗi, đổi vở cho nhau soát bài. - H đọc thầm đề, xác định yêu cầu - H làm nháp , nêu kết quả - H đọc đề, làm vào vở , nêu miệng kết quả Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2006 Luyện từ và câu Tiết 29 –Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc . I. Mục đích, yêu cầu: 1. Hiểu được nghĩa từ hạnh phúc . 2. Biết trao đổi , tranh luận cùng bạn để có nhân thức đúng về hạnh phúc . II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: *HĐ1. KTBC: ? Đặt câu với 1 cặp quan hệ từ mà em biết ? *HĐ2. Giới thiệu bài Trong tiết LTVC gắn với chủ điểm Vì hạnh phúc con người các em sẽ được làm giàu vốn từ về chủ đề Hạnh phúc . *HĐ3. Hướng dẫn luyện tập + Bài 1trang 146 ? Đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài? ? Thực hiện yêu cầu vào SGK ? - G nhận xét , kết luận câu trả lời đúng :ý b) trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện + Bài 2 trang 147 ? Đọc thầm và và xác định yêu cầu của đề bài? ? Nêu yêu cầu của bài ? ? Làm bài theo nhóm đôi ? - G kết luận các từ đúng: + Đồng nghĩa với hạnh phúc là: sung sướng, may mắn.... + Trái nghĩa với hạnh phúc là: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực.... + Bài 3trang147 ? Đọc thầm và và xác định yêu cầu của đề bài? ? Làm bài vào vở ? - G chấm, chữa bài, chốt lời giải đúng: phúc đức, phúc hậu, phúc lợi, phúc lộc, phúc phận..... - Có thể yêu cầu hs tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc đặt câu với từ tìm được Tuyên dương những hs đặt câu đúng và hay. + Bài 4trang147 ? Đọc thầm và và xác định yêu cầu của đề bài? ? Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi ? G nhận xét , kết luận : tất cả các yếu tố trên đều có thể tạo nên một gia đình hạnh phúc nhừg mọi người sống hoà thuận là quan trọng nhất . *HĐ5 :Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về từ loại . - H làm nháp, đọc bài làm - H lắng nghe - H đọc thầm , xác định yêu cầu - H làm bài - H đọc thầm, xác định yêu cầu - tìm từ đồng nghĩa , trái nghĩa với từ hạnh phúc - H làm vào nháp theo nhóm đôi , đọc bài làm . - H đọc đề, xác định yêu cầu - H làm vở , đọc bài làm . - H đọc thầm, xác định yêu cầu - H thảo luận nhóm , đại diện nhóm báo cáo kết quả . __________________________________ Kể chuyện Tiết 15 - Kể chuyện đã nghe , đã đọc. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên , bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe , đã đọc có nội dung phù hợp với yêu cầu của đề bài . - Trao đổi được với bạn về ý nghĩa câu chuyện . 2. Rèn kĩ năng nghe : - Chăm chú nghe bạn kể , biết nhận xét lời bạn kể. II. Đồ dùng dạy học: Sách, báo , truyện ..nói về nội dung bảo vệ môi trường . III. Các hoạt động dạy học: *HĐ1. KTBC: ? Kể lại đoạn tự chọn trong truyện Pa-xtơ và em bé . Nêu ý nghĩa câu chuyện *HĐ2. Giới thiệu bài Tiết học hôm nay ,các em sẽ kể cho nhau nghe những truyện sưu tầm được có nội dung nói về những người có công chống lại đói nghèo , lạc hậu . - G ghi tên đề bài *HĐ3. HD tìm hiểu yêu cầu của đề bài ? Đọc đề bài trong SGK/147 ? G ghi bảng ? Đề bài thuộc kiểu bài gì? ? Nội dung truyện kể là gì? G gạch chân từ TT : chống lại đói nghèo , lạc hậu , vì hạnh phúc . ? Đọc thầm gợi ý 1,2 trong SGK và tóm tắt? ? Giới thiệu câu chuyện tìm được ngoài nhà trường? ? Kể những câu chuyện thế nào cho hay, đọc thầm gợi ý 3 trong SGK? G hướng dẫn cách kể : Giới thiệu trực tiếp hay gián tiếp, kể chuyện có đầu diễn biến, kết thúc.. giọng kể phù hợp *HĐ4. H kể chuyện - Hoạt động theo nhóm đôi: ? Kể cho nhau nghe theo nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyện? - Hoạt động cả lớp: G nhắc nhở H : + Kể chuyện đầy đủ , đúng nội dung chú ý giọng kể , điệu bộ .. + H còn lại lắng nghe nghe bạn kể để nhận xét - G n/x , cho điểm *HĐ5. Củng cố , dặn dò: - Bình chọn bạn kể hay nhất - Liên hệ thực tế - VN: Kể lại cho người thân nghe Chuẩn bị bài sau: sưu tầm câu chuyện theo nội dung Tuần 16 - 1 -2 H kể - H lắng nghe - 1-2 H đọc - H đọc thầm - kể câu chuyện đã nghe , đã đọc - kể về những người đã góp công sức chống lại đói nghèo , lạc hậu , bảo vệ hạnh phúc . - H trả lời - H giới thiệu tên và đưa truyện - H kể cho nhau nghe theo nhóm 2 , chú ý ngữ điệu , điệu bộ, kết hợp nêu ý nghĩa câu chuyện - H kể chuyện , nêu ý nghĩa - H khác nhận xét _____________________________________________________________________ Thứ tư ngày 13 tháng 12năm 2006 Tập đọc Tiết 30 - Về ngôi nhà đang xây . I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc trôi chảy ngắt hơi đúng , đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng , tính cảm . 2. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ : - Hình ảnh đẹp và sống động về ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hằng ngày trên đất nước ta . 3. Thuộc lòng một số khổ thơ. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: *HĐ1. KTBC: ? Đọc đoạn yêu thích trong bài Buôn Chư – lênh đón cô giáo - nêu nội dung bài *HĐ2. Giới thiệu bài G cho H quan sát tranh minh hoạ và yêu cầu H mô tả những gì vẽ trong tranh - G giới thiệu bài , ghi tên đề bài. *HĐ3. Luyện đọc đúng Bước 1: G gọi 1 H đọc bài, lớp đọc thầm , tìm hiểu bài chia làm mấy đoạn? ? Đọc nối đoạn? - Hướng dẫn đọc đoạn: + Đoạn 1: - Đọc đúng : l- nhú lên , huơ huơ , n- nồng hăng? ? Giải nghĩa từ: giàn giáo , trụ bê tông ,cái bay .. - G hd đọc toàn đoạn :Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nhịp đúng . + Đoạn 2: ? Giải nghĩa từ: - G hướng dẫn đọc : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nhịp đúng. + Đoạn 3: - HD ngắt giọng: ngắt nhịp dòng 4 ( 3-5 ) ? Giải nghĩa từ - G hướng dẫn đọc :Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát + Đoạn 4: - HD ngắt giọng :ngắt nhịp dòng 2 ,4,6 ( 3-5) ? Giải nghĩa từ: - G hướng dẫn đọc :Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát. Bước 2: ? Đọc nhóm đôi cho nhau nghe? Bước 3: Đọc cả bài - G hướng dẫn đọc cả bài , gọi H đọc - G đọc mẫu *HĐ4. HD tìm hiểu bài ? Đọc thầm đ1 và trả lời câu hỏi 1/ SGK( những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây ) ? ? Đọc lướt toàn bài và trả lời câu hỏi 2, 3 trong SGK ? ? Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta ? ? Nêu nội dung chính của bài ? - G chốt nội dung bài *HĐ5. Luyện đọc diễn cảm: - G hướng dẫn đọc diễn cảm từng đoạn; đọc với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi , tình cảm ;nhấn giọng ở những từ ngữ : xây dở , che chở , nhú lên , huơ huơ , tựa vào , nồng hăng , - G đọc mẫu cả bài - Gọi H đọc bài, G nhận xét , chấm điểm *HĐ6:Củng cố , dặn dò: - nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Thầy thuốc như mẹ hiền -1-2 H trả lời - H quan sát tranh và trả lời - 1 H đọc,lớp đọc thầm theo, chia đoạn - 2 đoạn: mỗiđoạn là 2 khổ . - 2H đọc - H giải nghĩa - H luyện đọc đ1 - H luyện đọc đ2 - H giải nghĩa - H luyện đọc đ3 - H giải nghĩa - H luyện đọc đ4 - H đọc cho nhau nghe - H đọc - H lắng nghe - Giàn giáo tựa cái lồng. Trụ bê tông nhú lên, bác thợ nề cầm bay làm việc... - Hình ảnh so sánh: trụ bê tông- như 1 mầm cây; ngôi nhà-giống bài thơ; .... + Hình ảnh nhân hoá: ngôi nhà- thở ra mùi vôi vữa; nắng đứng ngủ quên; làn gió mang hương; ngôi nhà lớn lên.... - Cuộc sống náo nhiệt, khẩn trương, bộ mặt đất nước hằng ngày, hằng giờ thay đổi . - H trả lời - H đọc từng đoạn - H lắng nghe - H đọc đoạn ,đọc đoạn yêu thích, đọc cả bài. _______________________________________ Tập làm văn Tiết 29 - Luyện tập tả người. ( Tả hoạt động ) I. Mục đích, yêu cầu: Giúp H : - Xác định được các đoạn của bài văn tả người , nội dung của từng đoạn , những chi tiết tả hoạt động trong từng đoạn . - Viết được một đoạn văn tả hoạt động của người thể hiện khả năng quan sát và diễn đạt . II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: *HĐ1. KTBC: Gọi H đọc biên bản 1 cuộc họp tổ , họp lớp , họp chi đội . G gọi H nhận xét , G nhận xét , cho điểm . *HĐ2. Giới thiệu bài G nêu mục đích yêu cầu của bài - G ghi tên đề bài *HĐ4. Hướng dẫn thực hành Bài 1 trang 150 ? Đọc thầm yêu cầu của bài, xác định yêu cầu của bài? ? Nêu yêu cầu của bài? ? Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi ? - Gợi ý HS dùng bút chì gạch chân nội dung chính của từng đoạn, gạch chân dưới những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm - G nhận xét và chốt lời giải đúng Bài 1 trang 150 ? Đọc thầm yêu cầu của bài, xác định yêu cầu của bài? ? Nêu yêu cầu của bài? ? Hãy giới thiệu về người em định tả ? ? Làm bài vào vở G nhận xét , chú ý về cách dùng từ , đặt câu , chấm điểm những em làm bài đạt yêu cầu *HĐ5. Củng cố , dặn dò: - Nhắc lại cấu tạo bài văn tả người - VN: Chuẩn bị bài sau: Luyện tập tả người .. - 2 H nối tiếp đọc bài làm của mình - H lắng nghe . - H đọc thầm đề, xác định yêu cầu . - H thảo luận nhóm đôi , đại diện nhóm lần lượt nêu ý kiến . - H đọc thầm đề, xác định yêu cầu . - viết đoạn văn tả hoạt động - H nối tiếp tả lời - H làm bài vào vở , đọc bài làm , H khác nhận xét nội dung, cách diễn đạt , trình bày. _______________________ Thứ năm ngày 14 tháng 12 năm 2006 Luyện từ và câu Tiết 30 – Tổng kết vốn từ . I. Mục đích, yêu cầu: 1. H liệt kê được những từ ngữ chỉ người , nghề nghiệp , các dân tộc anh em trên đất nước ; từ ngữ miêu tả hình dáng của người , các câu tục ngữ , thành ngữ , ca dao nói về quan hệ gia đình , thầy trò , bạn bè . 2. Từ những từ ngữ miêu tử hình dáng của người , viết được đoạn văn miêu tả hình dáng của một người cụ thể . II. Đồ dùng dạy học: Từ điển III. Các hoạt động dạy học: *HĐ1. KTBC: ? Đặt câu với các từ có tiếng phúc em tìm được ở tiết trước ? - G nhận xét ,cho điểm . *HĐ2. Giới thiệu bài G nêu nội dung , yêu cầu của tiết học . *HĐ3. Hướng dẫn thực hành Bài 1trang151 ? Đọc thâm , xác định yêu cầu của bài ? ? Thảo luân nhóm thực hiện yêu cầu ? - G nhận xét chung, kết luận các từ đúng . Bài 2trang151 ? Đọc thầm, xác định yêu cầu ? ? Đọc mẫu của bài ? - G chấm , chữa, nhận xét, tuyên dương những em tìm được nhiều thành ngữ , tục ngữ , ca dao . Bài 3trang 151 ? Đọc thầm, xác định yêu cầu ? ? Đọc to mẫu ? ? Thảo luận nhóm đôi thực hiện yêu cầu ? - G nhận xét. Bài 4 trang 151 ? Đọc thầm, xác định yêu cầu và làm bài vào vở ? - G nhận xét , chú ý sửa chữa cho H cách dùng từ , diễn đạt , chấm điểm. *HĐ4. Củng cố , dặn dò: - Hệ thống kiến thức . - VN: Chuẩn bị bài sau: Tổng kết vốn từ . - H làm nháp - H đọc thầm đề , xác định yêu cầu - H làm bài theo nhóm , đại diện nhóm báo cáo kết quả . H đọc thầm đề, xác định yêu cầu H đọc thành tiếng H làm bàivào nháp , nối tiếp nhau phát biểu . - H đọc thầm , xác định yêu cầu - H đọc H thảo luận làm bài , các nhóm thi đua nêu từ tìm được . - H đọc thầm , xác định yêu cầu - H làm bài vào vở H đọc bài làm, H khác nhận xét. _____________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2006 Tập làm văn Tiết 30 - Luyện tập tả người . ( Tả hoạt động ) I. Mục đích, yêu cầu: 1. Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập nói , tập đi . 2. Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé . II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: *HĐ1. KTBC: - Chấm đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến . *HĐ2. Giới thiệu bài G nêu mục đích , yêu cầu của tiết học *HĐ3. Hướng dẫn thực hành Bài 1trang 152 ? Đọc thầm , xác định yêu cầu của bài ? ? Đọc gợi ý của bài ? - Gợi ý HS: + MB: Giới thiệu em bé định tả: bé trai hay gái? tên bé là gì? mấy tuổi? con nhà ai? có nét gì ngộ nghĩnh đáng yêu? + TB: Tả bao quát về hình dáng của bé: thân hình, mái tóc, khuôn mặt. tay chân Tả hoạt động của bé: nhận xét chung về bé? em thích nhất lúc bé làm gì? Tả hoạt động của bé: khóc, cười, tập nói, tập đi, đòi ăn, chơi đồ chơi, làm nũng mẹ... + KL: Nêu cảm nghĩ của mình về em bé ? Quan sát tranh trong SGK , làm bài vào vở nháp ? - G chú ý sửa chữa cho H . Bài 2 trang 152 ? Đọc thầm , xác định yêu cầu của bài ? ? Làm bài vào vở ? G gợi ý : viết câu văn sinh động , tự nhiên , cố gắng thể hiện nét ngộ nghĩnh , đáng yêu và tình cảm dành cho bé . - G nhận xét cho điểm bài đạt yêu cầu . *HĐ4. Củng cố , dặn dò: - G nhận xét tiết học - VN: Chuẩn bị bài TLV tiết 31. - 3 H mang bài lên cho G chấm . - H đọc thầm , xác định yêu cầu - H đọc . - H làm bài , vài H đọc bài làm – H khác nhận xét . - H đọc thầm , xác định yêu cầu - H làm bài vào vở , vài H đọc bài làm , H khác nhận xét . ____________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: