Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 16 - Bùi Thị Minh

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 16 - Bùi Thị Minh

Tập đọc:

THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN

I/ Mục tiêu

1- Đọc đúng các từ ngữ: Hải Thượng Lãn Ông, chữa khỏi bệnh, từ giã nhà thuyền chài,.

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.

2- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.

II/ Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III/ Các hoạt động dạy học:

A- Kiểm tra bài cũ:

- HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Về ngôi nhà đang xây.

 

doc 18 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 309Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 16 - Bùi Thị Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16	
Thứ hai, ngày 17 tháng 12 năm 2012.
Buổi sáng
Chào cờ:
Tập trung trên sân trường.
Tập đọc:
Thầy thuốc như mẹ hiền
I/ Mục tiêu
1- Đọc đúng các từ ngữ: Hải Thượng Lãn Ông, chữa khỏi bệnh, từ giã nhà thuyền chài,...
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.
2- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
II/ Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Về ngôi nhà đang xây.
B- Dạy bài mới:
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Mời 1 HS khá đọc.
- Chia đoạn.
* Luyện đọc lần 1:
- Tìm từ khó đọc ?
- GV sửa lỗi phát âm 
* Luyện đọc lần 2:
- Tìm từ khó hiểu ?
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
* GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc phần một:
+ Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài ?
- Cho HS đọc phần hai:
+ Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ ?
+)Rút ý 1?
- Cho HS đọc phần còn lại:
+ Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi ?
+ Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài ntn?
+)Rút ý 2 ?
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về luyện đọc nhiều.
- Nghe.
- Cả lớp đọc thầm.
- Phần 1: Từ đầu đến mà còn cho thêm gạo củi.
- Phần 2: Tiếp cho đến Càng nghĩ càng hối hận
- Phần 3: Phần còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS luyện phát âm từ khó.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- Đọc nghĩa của các từ được chú giải có trong bài.
- Luyện đọc theo nhóm 2.
- 2 HS thực hiện.
- Lãn Ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông tận tuỵ chăm sóc người bệnh suốt cả tháng 
- Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra
ý 1: Lòng nhân ái của Lãn Ông.
- Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo chối từ.
- Lãn Ông không màng công danh, chỉ chăm làm việc nghĩa
ý 2: Lãn Ông không màng danh lợi.
- HS nêu.
- HS đọc.
- 3 HS đọc tiếp nối.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến
hoặc tham gia
I/ Mục tiêu
Sau bài học HS:
- Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK.
II/ Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu.
B- Bài mới:
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài:
- Cho 1-2 HS đọc đề bài.
- GV nhắc HS: Câu chuyện các em kể phải là chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình em hay nhà bạn em.
- Mời 1 HS đọc các gợi ý 1- 2 SGK. Cả lớp theo dõi SGK.
- HS lập dàn ý câu chuyện định kể. 
- GV kiểm tra và khen ngợi những HS có dàn ý tốt.
- Mời một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
3- Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a) Kể chuyện theo cặp
- Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn.
b) Thi kể chuyện trước lớp:
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể:
+ Nội dung câu chuyện có hay không?
+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, 
+ Cách dùng từ, đặt câu.
- Cả lớp và GV bình chọn:
+ Bạn có câu chuyện thú vị nhất.
+ Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học.
4- Củng cố-dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC tuần sau.
- Nghe.
- HS đọc đề bài 
- HS đọc gợi ý.
- HS lập dàn ý.
- HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn.
- Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV.
Luyện tiếng việt: Ôn tập và nâng cao(Lớp 5A)
I/Yờu cầu: Thụng qua tiết ụn tập nhằm giỳp HS nắm vững cỏc kiến thức đó học để làm tốt bài tập về luyện từ và cõu ,cảm thụ văn học ,tập làm văn 
II/ Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu : 
.1) Cỏc từ trong mỗi nhúm sau đõy cú quan hệ với nhau như thế nào ?
a) Đỏnh cờ, đỏnh giặc, đỏnh trống. 
b) Trong veo, trong vắt, trong xanh.
c) Thi đậu, xụi đậu, chim đậu.
Cõu a: nhúm từ.. 
Cõu b : nhúm từ. 
Cõu c : nhúm từ
2) 	Tỡm nơi thăm thẳm rừng sõu.
Bập bựng hoa chuối trắng màu hoa ban.
	Tỡm nơi bờ biển súng tràn.
	Hàng cõy chắn bóo dịu dàng mựa hoa.
Trong cỏc cõu thơ trờn:
Từ đơn: 
Từ lỏy: .
Từ ghộp: ..
3) Đọc thầm đoạn văn sau :
 Bỗng cú một, rồi hai con khỉ chui trong đỏm chà là ra, nhảy vụt xuống đường. Những con khỉ vừa bũ, vừa bước nhoay nhoỏy, đến trước mặt chỳng tụi.
	Đụi mắt những con khỉ nhõng nhỏo nhỡn khỏch. Chốc chốc, hai quai hàm nhai càm cạp, nhai khụng. Những con khỉ lại gói lưng, gói đựi rồi lại trố mắt lờn nhỡn khỏch như sốt ruột, chờ đợi khỏch điều gỡ.
	Bạn tụi cười bảo: 
	- Những con khỉ đợi chỳng ta đấy.
	- Đợi gỡ hả?
	- Đợi cho ăn.
a) Gạch chõn dưới cỏc từ ngữ lặp lại nhiều lần trong đoạn văn trờn và đỏnh số thứ tự cỏc lần lặp lại từ đú.
b) Tỡm đại từ thớch hợp để thay thế cho từng vị trớ của từ lặp lại.
4)
a) Viết 1 cõu văn tả người cú dựng phộp so sỏnh.
b) Viết 1 cõu văn tả mặt trời cú dựng phộp nhõn húa và so sỏnh.
5) Gạch một gạch dưới từ cú nghĩa gốc, hai gạch dưới từ cú nghĩa chuyển :
a/ 	Con phà thỡ cừng ụ tụ
	Chỳ bộ đội cừng ba lụ lờn phà.
	Bố cừng con kịp tới nhà
	Nhỡ sụng khụng cừng con phà thỡ sao ?
b/ - Nhổ răng, răng cưa, răng hàm, khoa răng hàm mặt.
 - Mũi dao, nhỏ mũi, ngạt mũi, thớnh mũi.
6) Xỏc định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ:
a) Rải rỏc khắp thung lũng, tiếng gà gỏy rõm ran.
b) Giữa đồng bằng xanh ngắt lỳa xuõn, con sụng Nậm Rốm trắng sỏng cú lỳc ngoằn ngoốo, cú lỳc trườn dài.
c/ Ánh trăng trong chảy khắp cành cõy kẽ lỏ, tràn ngập con đường trắng xúa.
Sinh hoạt tập thể:
Ca múa hát tập thể 
I- Mục tiêu
Tiếp tục giúp HS:
- Ôn lại các bài hát đã học.
- Trò chơi: "Đá cầu". Yêu cầu HS biết cách chơi và an toàn trong khi chơi.
- Rèn cho HS ý thức trong sinh hoạt tập thể.
II- Các hoạt động dạy- học.
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài.
2- Thực hành:
- Cho HS ra sân.
a) Yêu cầu HS nêu tên các bài hát đã học.
- Cho HS hát theo nhóm, tổ, cả lớp.
- Gọi một số em lên hát và biểu diễn cho cả lớp xem.
- GV và cả lớp theo dõi, nhận xét.
b) GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: "Đá cầu".
- Cho HS chơi thử. Sau đó cả lớp cùng chơi.
- GV theo dõi, nhận xét, kết luận đội thắng cuộc.
3- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tự ôn các bài hát đã học.
- 2HS nêu.
- Đại diện tổ lên biểu diễn.
- HS thực hành chơi.
____________________________
Thứ ba, ngày 18 tháng 12 năm 2012
Chính tả: (nghe - viết)
về ngôi nhà đang xây
 (Phân biệt các âm đầu r/d/gi, v/d, các vần iêm/im, iêp/ip).
I/ Mục tiêu
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức 2 khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây.
- Làm được BT (2) a/b; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện (BT3).
II/ Đồ dùng daỵ học:
- Giấy khổ to, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ.
- HS làm bài 2a trong tiết chính tả trước.
B- Bài mới:
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc bài viết.
+ Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: giàn giáo, huơ huơ, nồng hăng.
- Em hãy nêu cách trình bày bài? GV lưu ý HS cách trình bày theo thể thơ tự do. 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2 (a):
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài vào vở. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3:
- Mời 1 HS yêu cầu và nội dung bài tập.
- Cho HS làm vào vở bài tập. 
- Mời một số HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cho 1-2 HS đọc lại câu truyện.
3- Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
- Nghe.
- HS theo dõi SGK.
- Giàn giáo tựa cái lồng, trụ bê tông nhú lên. Bác thợ nề cầm bay làm việc.
- HS viết bảng con.
 HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài cá nhân. 1 HS làm vào giấy khổ to, dán kết quả lên bảng rồi trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
*Ví dụ về lời giải:
Rẻ: giá rẻ, hạt dẻ, giẻ rách
 Rây: mưa rây, nhảy dây, giây bẩn
- HS làm bài và trình bày kết quả.
*Lời giải:
Các tiếng cần điền lần lượt là: 
 Rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi dị.
Đạo đức:
Hợp tác với những người xung quanh (tiết 1)
I.Mục tiêu
1. Giúp HS:
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tìng cảm gắn bó giữa người với người.
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
2- GD kĩ năng sống:
- Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác.
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán những quan niệm sai, các hành vi thiếu tinh thần hợp tác).
- Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả trong các tình huống). 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh tình huống.
- Thẻ học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Vì sao chúng ta phải tôn trọng phụ nữ?
2- Bài mới:
Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống (trang ... luyện đọc diễn cảm đoạn 1 trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về luyện đọc nhiều.
- Nghe.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS luyện phát âm từ khó.
- Luyện đọc theo nhóm 4.
- 2 HS thực hiện.
- Lãn Ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông tận tuỵ chăm sóc người bệnh suốt cả tháng 
- Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra
ý 1: Lòng nhân ái của Lãn Ông.
- Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo chối từ.
- Lãn Ông không màng công danh, chỉ chăm làm việc nghĩa
ý 2: Lãn Ông không màng danh lợi.
- HS nêu.
- 3 HS đọc tiếp nối.
- HS nêu giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
______________________________
Luyện Tiếng Viêt:
Luyện tập tả người
I. Mục tiêu 
Tiếp tục giúp hs:
- Viết được một đoạn văn tả hoạt động của người thể hiện qua khả năng quan sát và diễn đạt.
II. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu bài học.
2- Gv cho hs luyện tập qua đề bài sau:
Đề bài: 
 Em hãy viết một đoạn văn tả hoạt động của một người thân trong gia đình.
- Yêu cầu học sinh làm bài trong thời gian 25 phút, 15 phút còn lại dành để chữa bài.
*Lưu ý HS yếu có thể cho HS lập thành dàn ý sau đó về nhà thực hiện.
- Gv lần lượt mời một số học sinh trình bày bài làm của mình.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận góp ý; bình chọn những bài viết hay nhất.
3- Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Cho HS chép đề làm ở nhà.
- Nghe.
- HS đọc đề, xác định những yêu cầu chính của bài.
- HS viết bài vào vở.
- HS tiếp nối nhau đọc bài làm.
- Bình chọn người có bài viết hay nhất.
- Nghe.
- Thực hiện.
Thứ sáu, ngày 21 tháng 12 năm 2012
Tập làm văn
Luyện tập làm đơn
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết và chọn nội dung phù hợp với địa phương.
II. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
A-Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà các em đã viết lại.
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
2- Hướng dẫn HS viết đơn:
Đề bài: Em hãy giúp mẹ viết một lá đơn kiến nghị lên UBND xã Vân Diên cho vay vốn để làm ăn.
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn mẫu đơn.
- Mời 2 HS đọc mẫu đợn.
- GV Cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn:
+ Đầu tiên ghi gì trên lá đơn?
+ Tên của đơn là gì?
+ Nơi nhận đơn viết như thế nào?
+ Nội dung đơn bao gồm nhưng mục nào?
+ GV nhắc HS: 
+) Người đứng tên là mẹ.
+) Trình bày lý do viết đơn sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục. 
- Cho HS viết đơn vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc lá đơn.
- Cả lớp và GV nhận xét về nội dung và cách trình bày lá đơn.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung về tiết học. 
- Dặn một số HS viết đơn chưa đạt yêu cầu về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh lá đơn.
- Yêu cầu HS quan sát một người trong gia đình, chuẩn bị cho tiết TLV tới.
-1- 2 HS đọc.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề và phân tích đề bài.
- Quốc hiệu, tiêu ngữ.
- Đơn kiến nghị.
- Kính gửi: UBND xã Vân Diên.
- Nội dung đơn bao gồm:
+ Giới tiệu bản thân.
+ Trình bày tình hình thực tế.
+ Kiến nghị cách giải quyết.
+ Lời cảm ơn.
- HS viết vào vở.
- HS đọc.
- Nghe.
Sinh hoạt Lớp
I. Mục tiêu
- Sau tiết học HS nắm được ưu điiểm, tồn tại của tuần 16.
- Nắm được kế hoạch tuần 17.
II. Các hoạt động dạy học.
1. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần.
2. GV nhận xét :
a) Ưu điểm:
- Thực hiện tương đối nghiêm túc nề nếp học tập.
- HS đi học chuyên cần.
- Một số HS có ý thức vươn lên trong học tập
- Phát huy được gương người tốt, việc tốt như được của rơi trả lại người mất
- Duy trì tốt nề nếp Đội.
- Nhổ cỏ, chăm sóc bồn hoa, bồn cỏ, vườn dược thường xuyên.
- Trực tuần hoàn thành tốt nhiệm vụ.
b) Tồn tại:
- Một số HS ngồi học còn nói chuyện riêng.
3. Kế hoạch tuần tới :
- Lập thành tích chào mừng Ngày 22/12. 
- Phát huy những mặt mạnh, khắc phục các mặt yếu của tuần qua.
- Duy trì tốt nề nếp học tập. 
- Tham gia các hoạt động NGLL.
 - Tiếp tục chăm sóc bồn hoa, vườn dược.
- Lao động vệ sinh trường, lớp.
- Thực hiện nghiêm túc nề nếp Đội.
- Động viên HS đóng góp các khoản trong năm học.
Luyện tiếng việt Ôn tập và nâng cao (Lớp 5A)
I/Yờu cầu: Thụng qua tiết ụn tập nhằm giỳp HS nắm vững cỏc kiến thức đó học để làm tốt bài tập về luyện từ và cõu ,cảm thụ văn học ,tập làm văn 
II/ Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu : 
1.Đọc bài văn sau:	
 Em gỏi ỳt của tụi tờn là Thu Thuỷ. Thuỷ chưa đầy ba tuổi. Dỏng người khoẻ mạnh, xinh xắn. Khuụn mặt trũn, đụi mỏ phỳng phớnh. Mỗi lần bạn đến chơi thường bảo: “Em mày cú đụi mỏ bỏnh đỳc. Mà này, tao muốn bẹo cho nú một cỏi nhưng lại sợ nú khúc rồi mỏ mày la”. Nhưng nột đặc sắc nhất của em là đụi mắt. Em Thuỷ cú đụi mắt to, hàng mi dài, trụng thật dịu dàng.
	Tớnh tỡnh em tụi thật dễ mến. Em ớt khúc và vũi vĩnh. Mẹ tụi đi chợ về, mua cho mẩu bỏnh đa là em tụi tỏ ra mừng rỡ. Tớnh em tụi rất thảo. Cú hai cỏi bỏnh đa là em tụi bẻ ra bốn phần. Để dành cho ba tụi phần to. Cũn lại, em tụi đưa cho mẹ một phần, tụi một phần. Bao giờ em tụi cũng nhận phần nhỏ nhất. Thấy thế, mẹ tụi ụm lấy em tụi và nhường lại mẩu bỏnh đa của mỡnh.
	Mỗi sỏng, mẹ tụi cho tụi hai trăm ăn sỏng. Tụi mua bịch bỏng của bà hàng trước cổng, nhún mấy hạt, cũn lại tụi buộc kớn để trưa về cho bộ Thuỷ.
	Thấy tụi về, em tụi chạy ra, sà vào lũng. Vừa ăn bỏng, vừa lớu lo, trụng thật dễ thương.
	Tụi cắn hờ vào tay nú. Hai chị em cười rỳc rớch thật là vui.
** Hóy thực hành cỏc nội dung sau:	
Tỡm những từ trong bài em cho là hay, viết lại khoảng 25 từ, bố trớ vào 3 phần (MB ; TB, KB) để trở thành dàn bài chi tiết, rồi viết lại bài văn Tả em bộ đang tuổi tập núi, tập đi
Chỉ ra những trạng ngữ cú trong bài
 2) Xác định từ loại của những từ được gạch chân:
a, Mấy hôm nay bạn ấy suy nghĩ dữ lắm. ()
b, Tôi rất trân trọng những suy nghĩ của bạn. (.)
c, Trong trận bóng đá chiều nay, đội lớp 5A đã chiến thắng giòn giã. 
d, Sự chiến thắng của đội lớp 5A, có công đóng góp của cả trường. 
 3) Em hãy giải thích ý nghĩa của các thành ngữ sau:
	a, Một nắng hai sương.
	b, ở hiền gặp lành.
 4) Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau và cho biết mỗi câu thuộc loại câu gì ? (Câu đơn hay câu ghép đẳng lập, câu ghép chính phụ )
	a, Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà, biển đổi sang màu xanh lục. 
b, Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím.
 5) Thờm vào chỗ chấm sau từ gốc để cú từ lỏy:
hiểm	khoe 
vắng 	khỏch.
dơ	dại
chớn ...	nhanh ..
7) Tỡm cỏc cõu tục ngữ (2 cõu), ca dao cú nghĩa tương tự như cõu ca dao sau: 
	“Bầu ơi thương lấy bớ cựng
	Tuy rằng khỏc giống nhưng chung một giàn.”
8) Tỡm 15 từ cú chứa tiếng “quốc” (“quốc” cú nghĩa là nước): 
9) Tỡm cỏc cõu tục ngữ (2 cõu) cú ý nghĩa là gắn bú với quờ hương là tỡnh cảm tự nhiờn.
10) Tỡm cỏc từ trỏi nghĩa trong cỏc cõu thành ngữ, tục ngữ :
a) Yờu nờn tốt, ghột nờn xấu. Từ trỏi nghĩa là
b) Vào sinh ra tử. Từ trỏi nghĩa là
c) Sớm nắng, chiều mưa.Từ trỏi nghĩa là 
11) Tất cả cỏc màu sắc cú trong bài: “Sắc màu em yờu” là : 
12) Dũng nào dưới đõy chỉ gồm cỏc từ lỏy:
a) nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, bói bờ, thưa thớt, rào rào.
b) nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, lặng im, rúc rỏch.
c) se sẻ, nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, rúc rỏch.
13) Cỏc từ in đậm sau đõy biểu thị những quan hệ gỡ?
a/ Nếu hoa cú ở trời cao
	Thỡ bầy ong cũng mang vào mật thơm.
b/ Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà ở nhiều địa phương, mụi trường đó cú những thay đổi rất nhanh chúng.
14) Cỏc từ trong mỗi nhúm sau đõy cú quan hệ với nhau như thế nào ?
a) Đỏnh cờ, đỏnh giặc, đỏnh trống. 
b) Trong veo, trong vắt, trong xanh.
c) Thi đậu, xụi đậu, chim đậu.
Cõu a: nhúm từ.. 
Cõu b : nhúm từ. 
Cõu c : nhúm từ
15) 	Tỡm nơi thăm thẳm rừng sõu.
Bập bựng hoa chuối trắng màu hoa ban.
	Tỡm nơi bờ biển súng tràn.
	Hàng cõy chắn bóo dịu dàng mựa hoa.
Trong cỏc cõu thơ trờn:
Từ đơn: 
Từ lỏy: .
Từ ghộp: ..
16) Đọc thầm đoạn văn sau :
 Bỗng cú một, rồi hai con khỉ chui trong đỏm chà là ra, nhảy vụt xuống đường. Những con khỉ vừa bũ, vừa bước nhoay nhoỏy, đến trước mặt chỳng tụi.
	Đụi mắt những con khỉ nhõng nhỏo nhỡn khỏch. Chốc chốc, hai quai hàm nhai càm cạp, nhai khụng. Những con khỉ lại gói lưng, gói đựi rồi lại trố mắt lờn nhỡn khỏch như sốt ruột, chờ đợi khỏch điều gỡ.
	Bạn tụi cười bảo: 
	- Những con khỉ đợi chỳng ta đấy.
	- Đợi gỡ hả?
	- Đợi cho ăn.
a) Gạch chõn dưới cỏc từ ngữ lặp lại nhiều lần trong đoạn văn trờn và đỏnh số thứ tự cỏc lần lặp lại từ đú.
b) Tỡm đại từ thớch hợp để thay thế cho từng vị trớ của từ lặp lại.
17)
a) Viết 1 cõu văn tả người cú dựng phộp so sỏnh.
b) Viết 1 cõu văn tả mặt trời cú dựng phộp nhõn húa và so sỏnh.
18) Gạch một gạch dưới từ cú nghĩa gốc, hai gạch dưới từ cú nghĩa chuyển :
a/ 	Con phà thỡ cừng ụ tụ
	Chỳ bộ đội cừng ba lụ lờn phà.
	Bố cừng con kịp tới nhà
	Nhỡ sụng khụng cừng con phà thỡ sao ?
b/ - Nhổ răng, răng cưa, răng hàm, khoa răng hàm mặt.
 - Mũi dao, nhỏ mũi, ngạt mũi, thớnh mũi.
19) Xỏc định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ:
a) Rải rỏc khắp thung lũng, tiếng gà gỏy rõm ran.
b) Giữa đồng bằng xanh ngắt lỳa xuõn, con sụng Nậm Rốm trắng sỏng cú lỳc ngoằn ngoốo, cú lỳc trườn dài.
c/ Ánh trăng trong chảy khắp cành cõy kẽ lỏ, tràn ngập con đường trắng xúa.
20) Trong bài cõy dừa của Trần Đăng Khoa:
	Cõy dừa thõn tỏa nhiều tàu
	 Dang tay đún giú gật đầu gọi trăng
	Thõn dừa bạc phết thỏng năm
	 Quả dừa - đàn lợn con nằm trờn cao
	Đờm hố hoa nở cựng sao
	 Tàu dừa - chiếc lược chải vào mõy xanh.
Ở đoạn thơ trờn cú .. biện phỏp nghệ thuật. Đú là Ghi lại cỏc cõu thơ cú cỏc biện phỏp đó tỡm được :
	3. Củng cố dặn dũ : Chuẩn bị bài sau .
Luyện viết : Bài 16
(thực hiện ở lớp 5D)
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS luyện viết đúng, viết đẹp bài 16
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch.
II. Lên lớp:
Kiểm tra bút, vở của HS.
Yêu cầu HS nêu nhiệm vụ của tiết học ( cần viết bài nào, nội dung viết là gì?):
HS đọc nội dung đoạn cần viết.
H’: Khi viết bài này cần chú ý viết đúng từ nào?
TL: HS cần viết đúng các chữ chữ thường sai do phương ngữ
GV lu ý HS t thế ngồi viết, cách cầm bút,
HS viết.
Thu một số vở chấm và nhận xét.
Dặn về nhà viết phần còn lại ( trang bên ).
 ******************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_16_bui_thi_minh.doc