Tiết 33 - Ngu Công xã Trịnh Tường .
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy diễn cảm toàn bài với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.
2. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả 1 vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK /164.
TUầN 17 Thứ hai ngày 25 tháng 12 năm 2006 Tập đọc Tiết 33 - Ngu Công xã Trịnh Tường . I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc trôi chảy diễn cảm toàn bài với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn. 2. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả 1 vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK /164. III. Các hoạt động dạy học: *HĐ1. KTBC: ? Đọc đoạn em yêu thích trong bài Thầy cúng đi bệnh viện - Nêu nội dung bài *HĐ2. Giới thiệu bài *HĐ3. Luyện đọc đúng Bước 1: - G gọi 1 H đọc bài , lớp đọc thầm theo , chia đoạn ? ? Đọc nối đoạn? - Hướng dẫn đọc đoạn : + Đoạn 1: - Đọc đúng : n- con nước ông Lìn , l-Phàn phù Lìn; ngắt giọng câu 1 sau tiếng Cai ? Giải nghĩa: - HD đọc toàn đoạn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng. + Đoạn 2: - Đọc đúng : n- cấy lúa nước; ngắt giọng câu cuối sau tiếng nước ? Giải nghĩa từ : cao sản - HD đọc toàn đoạn: Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng. + Đoạn3: - Ngắt giọng câu 2sau bạn , quả - G hướng dẫn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng Bước 2: ? Đọc nhóm đôi cho nhau nghe? Bước 3: Đọc cả bài - G hướng dẫn đọc toàn bài - Gọi H đọc bài - G đọc mẫu *HĐ4. HD tìm hiểu bài ? Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 trong SGk( ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn ) ? ? Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 trong SGK( Nhờ có mương nước , tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi ntn ) ? ? Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3trong SGKÔng Lìn đã nghĩ ra cách gì để bảo vệ nguồn nước ) ? ? Câu chuyện cho em hiểu điều gì ? - G chốt nội dung bài *HĐ5. Luyện đọc diễn cảm - G hướng dẫn đọc diễn cảm: toàn bài đọc với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn. ; nhấn giọng ở các từ ngữ : ngỡ ngàng , ngoằn ngoèo, con nước ông Lìn, suốt một năm trời - G đọc mẫu cả bài - G gọi H đọc , nhận xét , chấm điểm *HĐ6: Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học - VN: Chuẩn bị bài sau: Ca dao về lao động sản xuất. - 2 H trả lời - 1H đọc bài , lớp đọc thầm , chia đoạn - 3 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu- trồng lúa Đoạn 2: Con nước nhỏ phá rừng Đoạn 3: còn lại - 3 H đọc - H đọc thể hiện - H luyện đọc đ1 - H đọc thể hiện - H giải nghĩa - H luyện đọc đ2 - H đọc thể hiện - H luyện đọc đ3 - H đọc cho nhau nghe - H đọc toàn bài - H lắng nghe - ông lần mò cả tháng trong rừng để tìm nguồn nước, cùng vợ con đào suốt 1 năm trời... - đồng bào đã trồng lúa nước; không còn nạn phá rừng; không còn hộ đói. - ông đã hướng dẫn bà con trồng thảo quả - Ông Lìn đã chiến thắng đói ngheo, lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khó - H đọc từng đoạn - H lắng nghe - H đọc đoạn ,đọc đoạn yêu thích, đọc cả bài. _____________________________________ Chính tả Tiết 17 – Người mẹ của 51 đứa con. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Người mẹ của 51 đứa con 2. Làm đúng các bài tập về mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: *HĐ1. KTBC: ? Đặt câu có từ ngữ chứa tiếng rẻ /giẻ ? - G nhận xét ,chấm điểm. *HĐ2. Giới thiệu bài Trong tiết học hôm nay, các em sẽ nghe cô đọc để viết đúng bài Ngườimẹ của 51 đứa con. *HĐ3. Hướng dẫn chính tả - G đọc mẫu - Tập viết chữ ghi tiếng khó: khuya, bươn chải , trưởng thành , tấm lòng. ? Phân tích tiếng “trưởng” trong từ trưởng thành? ? Vần ươngđược viết ntn? Làm tương tự với các từ còn lại . - Luyện viết bảng con: G đưa tiếng trong từ *HĐ4. Viết chính tả - G nhắc H tư thế ngồi, đọc từng câu *HĐ5. HD chấm , chữa - G đọc cho H soát bài - G chấm bài *HĐ6. HD làm bài tập chính tả Bài 2trang 115 a )? Đọc thầm xác định yêu cầu ? ? Đọc mẫu của bài - G nhận xét , chốt lời giải đúng b) ? Đọc thầm , xác định yêu cầu ? ? Thế nào là những tiếng bắt vần nhau? ? Làm bài miệng ? - G chữa, nhận xét . *HĐ7: Củng cố , dặn dò: - G công bố điểm,nhận xét giờ học , tuyên dương những em viết đúng, đẹp. - VN: Tự sửa lỗi sai - H làm nháp, đọc bài làm . - H đọc thầm theo - H đọc - trưởng = pâ đầu tr+ ương +thanh hỏi - H nêu miệng - H viết bảng con - H viết bài vào vở - H soát bài bằng bút chì, ghi số lỗi, đổi vở cho nhau soát bài. - H đọc thầm đề, xác định yêu cầu - H làm vbt , nêu kết quả - H đọc thầm đề - ..những tiếng có vần giống nhau -H tìm tiếng , nêu miệng kết quả Thứ ba ngày 26 tháng 12 năm 2006 Luyện từ và câu Tiết 33 – ôn tập về từ và cấu tạo từ . I. Mục đích, yêu cầu: 1. Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ ( từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm ). 2. Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Tìm được từ đồng nghĩa với từ đã cho. Biết đầu biết giải thích lí do lựa chọn từ trong văn bản. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: *HĐ1. KTBC: ? Đặt câu miêu tả dôi mắt em bé hoặc miêu tả dáng đi của người ? - G nhận xét , chấm điểm . *HĐ2. Giới thiệu bài G nêu mục đích , yêu cầu tiết học . *HĐ3. Hướng dẫn luyện tập + Bài 1- SGK ? Đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài? ? Trong tiếng việt có các kiểu cấu tạo từ ntn ? ? Thực hiện yêu cầu vào SGK( cơ thể gạch một gạch dưới từ đơn , 2 gạch dưới từ ghép , 3 gạch dưới từ láyđể dễ phân biệt )? - G nhận xét , kết luận lời giải đúng . ? Tìm thêm ví dụ minh hoạ cho các kiểu cấu tạo từ trong bảng phân loại + Bài 2 ? Đọc thầm và và xác định yêu cầu của đề bài? ? Bài yêu cầu gì ? ? Thế nào là từ đồng âm , từ nhiều nghĩa , từ nhiều nghĩa ? ? Làm bài theo nhóm đôi ? - G kết luận các lời giải đúng: + nhóm a :đánh trong mỗi từ là các từ nhiều nghĩa . + nhóm b : trong trong mỗi từ là từ đồng nghĩa + nhóm c : đậu trong mỗi từ là từ đồng âm . + Bài 3 –nháp ? Đọc thầm và và xác định yêu cầu của bài? ? Đọc bài văn - Nêu các từ in đậm trong bài? ? Làm bài vào vở nháp ? - G nhận xét, chốt lời giải đúng ? Tại sao tác giả lại không chọn từ khác từ in đậm trong bài ? - G giải thích thêm + Bài 4-vở ? Đọc thầm và và xác định yêu cầu của đề bài? ? Làm bài vào vở ? G nhận xét , kết luận *HĐ5 :Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về câu . - H làm nháp, đọc bài làm - H lắng nghe - H đọc thầm , xác định yêu cầu - H làm bài , đọc bài làm , H khác nhận xét - H trả lời - H đọc thầm, xác định yêu cầu - các từ trong mỗi nhóm có quan hệ với nhau ntn - H trả lời - H làm vào nháp theo nhóm đôi , đọc bài làm . H khác nhận xét. - H đọc đề, xác định yêu cầu - H nêu - H tìm từ , nối tiếp nhau nêu từ mình tìm được - H trả lời theo ý hiểu - H đọc thầm, xác định yêu cầu - H làm bài vào vở , đọc bài làm , H khác nhận xét . __________________________________ Kể chuyện Tiết 17 - Kể chuyện đã nghe , đã đọc. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên , bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe , đã đọc có nội dung nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác - Trao đổi được với bạn về ý nghĩa câu chuyện . 2. Rèn kĩ năng nghe : - Chăm chú nghe bạn kể , biết nhận xét lời bạn kể. II. Đồ dùng dạy học: Sách, báo , truyện ..nói về nội dung bảo vệ môi trường . III. Các hoạt động dạy học: *HĐ1. KTBC: ? Kể chuyện về một buổi sinh hoạt đầm ấm trong gia đình . *HĐ2. Giới thiệu bài G nêu nội dung , yêu cầu tiết học . - G ghi tên đề bài *HĐ3. HD tìm hiểu yêu cầu của đề bài ? Đọc đề bài trong SGK/168 ? G ghi bảng ? Đề bài thuộc kiểu bài gì? ? Nội dung truyện kể là gì? G gạch chân từ TT : biết sống đẹp, mang lại niềm vui, hạnh phúc . ? Đọc thầm gợi ý 1,2 trong SGK và tóm tắt? ? Giới thiệu câu chuyện tìm được ngoài nhà trường? ? Kể những câu chuyện thế nào cho hay, đọc thầm gợi ý 3 trong SGK? G hướng dẫn cách kể : Giới thiệu trực tiếp hay gián tiếp, kể chuyện có đầu diễn biến, kết thúc.. giọng kể phù hợp *HĐ4. H kể chuyện - Hoạt động theo nhóm đôi: ? Kể cho nhau nghe theo nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyện? - Hoạt động cả lớp: G nhắc nhở H : + Kể chuyện đầy đủ , đúng nội dung chú ý giọng kể , điệu bộ .. + H còn lại lắng nghe nghe bạn kể để nhận xét - G n/x , cho điểm *HĐ5. Củng cố , dặn dò: - Bình chọn bạn kể hay nhất - Liên hệ thực tế - VN: Kể lại cho người thân nghe - 1 -2 H kể - H lắng nghe - 1-2 H đọc - H đọc thầm - kể câu chuyện đã nghe , đã đọc - kể về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác - H trả lời - H giới thiệu tên và đưa truyện - H kể cho nhau nghe theo nhóm 2 , chú ý ngữ điệu , điệu bộ, kết hợp nêu ý nghĩa câu chuyện - H kể chuyện , nêu ý nghĩa - H khác nhận xét _____________________________________________________ Thứ tư ngày20 tháng 12 năm 2006 Tập đọc Tiết 34 - Ca dao về lao động sản xuất . I. Mục đích, yêu cầu: 1. Biết đọc các bài ca dao ( thể lục bát ) lưu loát với giọng tâm tình nhẹ nhàng. 2. Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK/ 168 ,169 . III. Các hoạt động dạy học: *HĐ1. KTBC: ? Đọc đoạn yêu thích trong bài Nhu Công xã Trịnh Tường - nêu nội dung bài *HĐ2. Giới thiệu bài Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học - G ghi tên đề bài- *HĐ3. Luyện đọc đúng Bước 1: - G gọi 1 H đọc bài , lớp đọc thầm theo , chia đoạn ? ? Gọi 3 H đọc nối đoạn ? - Hướng dẫn đọc đoạn : + Đoạn 1: - Ngắt giọng đúng nhịp thơ 2/2/2 , 4/4 - HD đọc toàn đoạn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng. + Đoạn 2: - Ngắt giọng câu : ơn trời / mưa nắng phải thì - HD đọc toàn đoạn: Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng. + Đoạn3: - Ngắt câu : Người ta đi cấy lấy công Tôi nay đi cấy/ còn trông nhiều bề - G hướng dẫn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng Bước 2: ? Đọc nhóm đôi cho nhau nghe? Bước 3: Đọc cả bài - G hướng dẫn đọc toàn bài - Gọi H đọc bài - G đọc mẫu *HĐ4. HD tìm hiểu bài ? Đọc thầm và trả lời câu hỏi 1trong SGK ( Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả , lo lắng cuả người nông dân trong sản xuất ) ? ? Đọc thầm và trả lời câu hỏi 2 ( Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân ) ? ? Đọc thầm và trả lời câu hỏi 3 trong SGK ( Tìm câu ứng với nội dung trong yêu cầu ) ? - G cho H quan sát tranh trong SGK ? Nêu nội dung chính của bài? - G chốt nội dung bài *HĐ5. Luyện đọc diễn cảm: - G hướng dẫn đọc diễn cảm- G hướng dẫn đọc diễn cảm từng đoạn: giọng nhẹ nhàng, tâm tình, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả. nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện tinh thần lạc quan, chăm chỉ , - G đọc mẫu cả bài - G gọi H đọc bài , nhận xét , cho điểm - Gọi H đọc thuộc lòng bài thơ *HĐ6: Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học - VN: Chuẩn bị bài sau -1-2 H trả lời - H lắng nghe . - 1H đọc bài , lớp đọc thầm , chia đoạn – 3đoạn : - 3 H đọc - H luyện đọc đ1 - H đọc thể hiện - H luyện đọc đ2 - H luyện đọc đ3 - H đọc cho nhau nghe - H đọc toàn bài - H lắng nghe + Vất vả: mồ hôi như mưa ruộng cày + lo lắng: trông trời, trông đất, trông mây.... - " Công lênh....cơm vàng " + Khuyên chăm chỉ: " Ai ơi đừng bỏ... bấy nhiêu" + Khuyên quyết tâm trong LĐ: " Trông cho chân cứng... yên tấm lòng " + Khuyên nhớ ơn: " Ai ơi bưng bát... muôn phần " - Hs nêu - H đọc từng đoạn - H lắng nghe - H đọc đoạn ,đọc đoạn yêu thích, đọc cả bài . ____________________________________ Tập làm văn Tiết 33 - ôn tập về viết đơn. I. Mục đích, yêu cầu: Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn. Cụ thể: + Biết điền đúng vào 1 lá đơn in sẵn. + Biết viết 1 lá đơn theo yêu cầu. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: *HĐ1. KTBC: ? Đọc lại biên bản về việc cụ ún trốn bệnh viện ? G nhận xét , cho điểm . *HĐ2. Giới thiệu bài G nêu mục đích , yêu cầu tiết học . *HĐ3. Hướng dẫn thực hành (31-33/ ) Bài 1: ? Đọc thầm , xác định yêu cầu ? ? Nêu yêu cầu của bài tập ? ? Làm bài vàoVBT? - G nhận xét , chấm điểm Bài 2: ? Đọc thầm xác định yêu cầu của bài ? ? Nêu yêu cầu của bài ? - G nhận xét : Đơn viết có đúng không? Trình bày có sáng không? Lí do, nguyện vọng có rõ không? - G chấm và nhận xét kĩ năng viết đơn của hs *HĐ4. Củng cố , dặn dò: - G hệ thống kiến thức - VN: Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về từ và cấu tạo từ. - H làm nháp , đọc bài làm . - H lắng nghe - H đọc thầm - H nêu - H làm bài độc lập , đổi bài soát bài của bạn . - H đọc bài làm , H khác nhận xét - H đọc thầm - H trả lời - H làm bài vào vở , đọc bài làm , H khác nhận xét. _____________________________________________________ Thứ năm ngày28 tháng 12 năm 2006 Luyện từ và câu Tiết 34 – ôn tập về câu. I. Mục đích, yêu cầu: 1.Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến. 2.Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể( ai làm gì? ai thế nào? ai là gì?) II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: *HĐ1. KTBC: ? Đặt câu có từ đồng nghĩa hoặctrái nghĩa? G nhận xét , cho điểm . *HĐ2. Giới thiệu bài G nêu mục đích , yêu cầu tiết học . *HĐ3. Hướng dẫn thực hành (31-33/ ) Bài 1: ? Đọc thầm , xác định yêu cầu ? ? Nêu yêu cầu của bài tập ? ? Đọc nội dung của bài tập ? - G gợi ý : Xác định từng câu rồi xếp các câu theo yêu cầu . ? Nêu dấu hiêụ của mỗi câu nói trên - G nhận xét, kết luận lời giải đúng . Bài 2 ? Đọc thầm , xác định yêu cầu ? ? Nêu yêu cầu của bài ? - G gọi 1 H đọc to bài văn , lớp đọc thầm theo , chia đoạn ? G gợi ý: + Viết riêng từng câu kể trong mẩu chuyện . + Xác định kiểu câu kể đó + Xác định CN-VN trong từng câu - G nhận xét, kết luận lời giải đúng . *HĐ4. Củng cố , dặn dò: - G hệ thống kiến thức . - H làm nháp , đọc bài làm . - H lắng nghe - H đọc thầm - H nêu - Lần lượt từng H nêu ý kiến theo dãy - H trả lời - H đọc thầm , xác định yêu cầu - 1 H đọc mẫu , lớp đọc thầm chia 3 đoạn - H dùng bút chì gạch chân vào SGK, đọc bài làm . ___________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 29 tháng 12 năm 2006 Tập làm văn Tiết 34 – Trả bài văn tả người. I. Mục đích, yêu cầu: - Nắm được yêu cầu của bài văn tả người theo đề đã cho: bố cục, trình tự, miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. - Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu trong bài viết của mình, tự viết lại 1 đoạn cho hay hơn. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: HĐ1. KTBC (2 – 3’) Chấm bài tập: Đơn xin học môn tự chọn của 1 số hs, nhận xét HĐ2: Dạy bài mới 1 .Nhận xét chung về bài làm của học sinh * Ưu điểm: * Nhược điểm: * Một số lỗi điển hình: - Chính tả - Dùng từ: - Đặt câu: 2.Trả bài và hướng dẫn học sinh chữa bài: 3. Học tập những đoạn văn hay: - G gọi 1 số hs đọc đoạn văn hay trong những bài văn được điểm cao cho các bạn học tập 4. Hướng dẫn viết lại đoạn văn: G gợi ý hs viết lại đoạn văn khi: + Sai nhiều lỗi chính tả + Diễn đạt lủng củng chưa rõ ý + Dùng từ chưa hay + MB, KL chưa hay HĐ4. Củng cố, dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS chữa lần lượt từng lỗi: - HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi - Đổi vở để soát lỗi - HS chọn 1 đoạn chưa hay trong bài mình để viết lại - 3- 5 hs đọc bài
Tài liệu đính kèm: