Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 17 - Nguyễn Phước Nguyên

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 17 - Nguyễn Phước Nguyên

II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động 1 - Kiểm tra bài cũ

Hoạt động 2. Luyện đọc và tìm hiểu bà

a) Luyện đọc

- Một HS khá, giỏi (hoặc 2 HS tiếp nối nhau) đọc toàn bài.

 - chia bài làm 3 phần để luyện đọc:

+ Phần 1: từ đầu đến vỡ thêm đất hoang trồng lúa.

+ Phần 2: từ Con nước nhỏ .đến như trước nữa.

+Phần 3: Phần còn lại.

- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. GV giúp HS đọc đúng và hiểu nghĩa những từ ngữ mới và khó trong bài; giải nghĩa thêm các từ tập quán (thói quen), canh tác (trồng trọt).

- HS luyện đọc theo cặp.

- Một, hai em đọc toàn bài.

-GV đọc diễn cảm bài văn (theo gợi ý mục 1.1)

 

doc 9 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 15/03/2022 Lượt xem 261Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 17 - Nguyễn Phước Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 17 	Ngày..tháng.năm
Tập đọc
Ngu công xã trịnh tường
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm bài văn.
-Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi ụng Lỡn cần cự, sỏng tạo, dỏm làm thay đổi tập quỏmn canh tỏc cua cả một vựng, làm thay đổi cuộc súng của cả thụn. ( Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK ).
II - đồ dùng dạy – học
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1 	 - Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2. Luyện đọc và tìm hiểu bà
a) Luyện đọc
- Một HS khá, giỏi (hoặc 2 HS tiếp nối nhau) đọc toàn bài.
 - chia bài làm 3 phần để luyện đọc:
+ Phần 1: từ đầu đến vỡ thêm đất hoang trồng lúa.
+ Phần 2: từ Con nước nhỏ.đến như trước nữa.
+Phần 3: Phần còn lại.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. GV giúp HS đọc đúng và hiểu nghĩa những từ ngữ mới và khó trong bài; giải nghĩa thêm các từ tập quán (thói quen), canh tác (trồng trọt). 
HS luyện đọc theo cặp.
 Một, hai em đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm bài văn (theo gợi ý mục 1.1)
b) Tìm hiểu bài
	- HS đọc lướt phần 1 và cho biết :
- ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn?
- HS đọc lướt phần 2 và cho biết : Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thông PHù Ngan đã thay đổi như thế nào?
- HS đọc lướt phần 3 và cho biết : ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ, con người phải dám nghĩ dám làm/
	- HS nêu ND, ý nghĩa bài văn . dòng nước?
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
c). Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV Hướng dẫn HS đọc toàn bài; tập trung hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn 1. Chú ý nhấn mạnh các từ ngữ sau: ngỡ ngàng, ngoằn nghèo, vắt ngang, con nước ông Lìn, cả tháng, không tin, suốt một năm trời, bố ncây số, xuyên đổi, vận động, mở rộng, vơ thêm.
-HS đọc nối tiếp đoạn. 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò	
-GV nhận xét tiết học 
- HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn.
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
chính tả
Nghe-viết : NGƯỜI NẸ CỦA 51 ĐỨA CON
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu:
-Nghe viết đỳng bài chớnh tả, trỡnh bày đỳng hỡnh thức đoạn văn xuụi (BT1).
-Làm được BT2
II - đồ dùng dạy – học : - Vở bt .
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1	( 5 phút )
- kiểm tra bài cũ
-HS làm lại BT2 hoặc 3 trong tiết Chính tả trước.
- Giới thiệu bài: 
GV nêu MĐ, YC của tiết học 
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS nghe – viết	
GV đọc bài viết chính tả .
HS nêu ND bài viết .
-HS viết các chữ số, tên riêng, từ ngữ khó (51, Lý Sơn, Quảng Ngãi, 35 năm, bươn chải,)
- GV đọc – HS viết bài .
- HS đổi chéo vở soát bài .
- GV thu chấm 1/3 lớp – Nêu NX
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2 
Câu a - HS đọc YCBT .
 - HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài vào vở bài tập. 
- 1 HS làm bài trên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
- Cả lớp sửa lại bài theo lời giải đúng:
Câu b: -- HS đọc YCBT .
 - HS nêu yêu cầu của bài tập.
 - HS làm bài vào vở bài tập. 
- 1 HS làm bài trên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Tiếng xôi bắt vần với tiếng dội
 - Cả lớp sửa lại bài theo lời giải đúng:
- GV nói thêm: Trong thơ lục bát, tiếng thứ 6 của dòng 6 bắt vần với tiếng thứ 6 của dòng 8.
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò	
GV nhận xét tiết học. Dặn HS nhớ mô hình cấu tạo vần của tiếng.
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày..tháng.năm
Luyện từ và câu
ôn tập về cấu tạo từ
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu:
-Tỡm và phõn loại đ]ợc từ đơn, từ phức;từ đồng nghĩa , từ trỏi nghĩa; từ đồng õm, từ nhiều nghĩa theo y/c của cỏc BT trong SGK.
II - đồ dùng dạy – học
	- Vở bt .
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1	- kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài tập	
Bài tập 1 - HS nêu yêu cầu của bài tập.
 + HS nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 4: Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào? HS phát biểu ý kiến. 
 + Tổ chức cho HS làm việc và báo cáo kết quả (HS tự làm bài vào VBT, Hai HS làm bài trên bảng lớp). GV và cả lớp nhận xét, góp ý toàn bài.
Bài tập 2- GV dạy theo quy trình ở BT1.
Bài tập 3 - HS nêu yêu cầu của bài tập.- HS trao đổi nhóm.
Bài tập 4- HS đọc YCBT .
 - HS nêu yêu cầu của bài tập.
 - HS làm bài vào vở bài tập. 
- 1 HS làm bài trên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Có mới nới cũ./ Xấu gỗ, tốt nước sơn./ Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò	
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại kiến thức cần ghi nhớ trong các bài LTVC ở sách Tiếng Việt 4: Câu hỏi và dấu chấm hỏi (tập một, tr.131), câu kể (tập một, tr. 161), câu khiến ( tập hai, tr. 88), Câu cảm ( tập hai, tr. 121), các kiểu câu kể Ai làm gì? (tập một, tr. 166, 171; tập hai tr. 6), Ai thế nào? (tập hai, tr. 23, 29, 36), Ai làm gì? (tập hai, tr. 57, 61, 68)
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu:
-Chọn được mẫu chuyện núi về những người biột sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phỳc cho ngừơi khỏc và kể lại dược rừ ràng , đủ ý, biết trao dổi về ND, ý nghĩa cỏau chuyện.
II - đồ dùng dạy – học
- Bảng lớp viết đề bài.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1	
- kiểm tra bài cũ
HS kể về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
- Giới thiệu bài
Trong tiết KC hôm nay, tiếp tục chủ điểm Vì hạnh phúc con người, các em sẽ kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS kể chuyện	( 33 phút )
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của đề bài. Chú ý những từ ngữ quan trọng trong đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
- GV kiểm tra việc HS tìm truyện.
- Một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi KC trước lớp, trao đổi về ý nghãi câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay nhất.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò	
GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân.
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày..tháng.năm
Tập đọc
Ca dao về lao động sản xuất
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu:
-Ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ lục bỏt.
-Hiểu ý nghĩa của cỏc baỡo ca dao: Lao động vỏt vả trờn đồng ruộng của người nụng dõn đó mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phỳc cho mọi người. (Trả lời được c.hỏi trong SGK).
-Thuộc lũng 2, 3 bài ca dao.
II - đồ dùng dạy – học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1	- kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài	( 
a) Luyện đọc
- Ba HS khá, giỏi tiếp nói nhau đọc 3bài ca dao.
- HS tiếp nối nhau đọc từng bài ca dao. GV giúp HS đọc đúng và hiểu nghĩa những từ ngữ nối nhau đọc từng bài ca dao. GV giúp HS đọc đúng và hiểu nghĩa những từ ngữ mới và khó trong bài. 
- HS luyện đọc theo cặp. 
- Một, hai em đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng đọc tâm tình nhẹ nhàng.
b) Tìm hiểu bài
	- Đọc thầm3 bài ca dao và cho biết:
- những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất? 
- Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân?
- Tìm những câu ứng với mỗi nội dung (a, b, c)
 Nội dung a: Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày:
Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
Nội dung b: Thể hiện quyết tâm tron g lao động sản xuất:
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng
Nội dung c: Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo:
Ai ơi, bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần!
- HS nêu ND , ý nghĩa các bài ca dao.
c). Đọc diễn cảm và HTL các bài ca dao
- GV Hướng dẫn HS đọc cả 3 bài ca dao; tập trung hướng dẫn kĩ cách đọc bài 1 .
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm bài 1
- HS đọc thuộc lòng 3 bài ca dao .
- HS thi đọc thuộc lòng.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò	- Một HS nhắc lại nội dung ba bài ca dao.
- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về nhà tiếp tục HTL bài ca dao.
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Tập làm văn
ôn tập về viết đơn
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu:
-Biết điền đỳng ND vào một lỏ đơn in sẵn ( BT1).
-Viết được đơn xin học một mụn tự chọn ngoại ngữ ( hoặc tin học ) đỳng thẻ thức, đủ ND cần thiết.
KNS: R a quyết định / Giải quyết vấn đề (1)
- Hợp tỏc làm việc nhúm,hoàn thành biờn bản vụ việc (2)
II - đồ dùng dạy – học
VBT Tiếng Việt 5, tập một. 
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1	
- kiểm tra bài cũ
HS đọc lại biên bản về việc cụ ún trốn viện (tiết TLV trước)
- Giới thiệu bài
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ ôn luyện cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn. Còn một học kì nữa, các em sẽ kết thúc cấp Tiểu học, biết điền nội dung vào lá đơn xin học ở trường trung học cơ sở, biếtviết một lá đơn đúng quy cách là một kĩ năng cần thiết, chứng tỏ sự trưởng thành của các em.
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài tập 	
Bài tập 1 KNS(1)
 -- HS đọc YCBT .
 - HS nêu yêu cầu của bài tập.
 - HS làm bài vào vở bài tập. 
- HS trình bày miệng.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.Lưu ý HS về cách trình bày hình thức và ND lá đơn
Bài tập 2KNS(2)
 - HS đọc YCBT .
 - HS nêu yêu cầu của bài tập.
 - HS làm bài vào vở bài tập.
-2 HS trình bày bài lên bảng 
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò	
GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ các mẫu viết đơn đúng thể thức khi cần thiết.
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Luyện từ và câu
ôn tập về câu
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu:
-Tỡm được mọt cõu hỏi, một cõu kể, một cõu cảm, mọt cõu khiến và nờu được dấu hiẹuu của kiểu cõu đú ( BT1).
-Phõn loại được cỏc kiểu cõu kể ( Ai làm gỡ ? Ai thế nào ? Ai là gỡ? ), xỏc dịnh được CN,VN trong từng cầu theo y/c của BT2
KNS: - Ra quyết định /giải quyết vấn đề .(1)
- Hợp tỏc làm việc nhúm 
II - đồ dùng dạy – học
- Hai tờ giấy khổ to viết sẵn các nội dung cần ghi nhớ sau đây:
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1- kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài tập 	
Bài tập 1- HS đọc toàn bộ nội dung BT1.
- GV hỏi, HS trả lời:
+ Câu hỏi dùng để làmgì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?
+ Câu kể dùng để làmgì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì?
+ Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì?
- GV dán lên bảng tờ giấy to đã viết sẵn những nội dung cần ghi nhớ.
- Một HS nhìn bảng đọc lại những kiến thức cần nhớ.
- HS đọc thầm mẩu chuyện vui Nghĩa của từ “cũng”, viết vào VBT các kiểu câu theo yêu cầu. 4 HS nối tiếp làm bài trên bảng lớp. HS khá, giỏi có thể tìm hiểu nhiều hơn một câu / mỗi kiểu.
Bài tập 2
- HS đọc nội dung BT2.
- GV hỏi, HS trả lời: Các em đã biết những kiểu câu kể nào? GV dán lên bảng tờ giấy đã viết sẵn những nội dung cần ghi nhớ về 3 kiểu câu kể.
- Một HS nhìn bảng đọc lại những kiến thức cần nhớ.
- HS đọc thầm mẩu chuyện Quyết định độc đáo, làm bài vào VBT (gạch một gạch chéo giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, gạch hai gạch chéo giữa chủ ngữ với vị ngữ). 
- 3 HS làm bài lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 3.Củng cố, dặn dò	
GV nhận xét tiết học. Nhắc HS nắm vững các kiểu câu kể, các thành phần câu.
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Tập làm văn
Trả bài văn tả người
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu:
-Biết rỳt kinh nghiệm để làm tụt bài văn tả người ( Bố cục, trỡnh tự miờu tả, chọn lọc chi tiột, cỏch diễn đạt, trỡnh bày).
-Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đỳng.
II - đồ dùng dạy – học
Bảng phụ viết 4 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả người) ở tuần16
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1 	- kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2. GV nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp.	
a) Nhận xét về kết quả làm bài
-Nhận xét chung về bài làm của cả lớp : 
+ Những ưu điểm chính:
- Những sai sót, hạn chế:
b) Thông báo điểm số cụ thể
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS chữa bài.	
 GV trả bài cho từng HS.
a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- Một số HS lên bảng chữa từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng .
b) Hướng dãn HS sửa lỗi trong bài.
c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
-GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của HS trong lớp. HS trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình.( Bài của :)
- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn : đoạn tả ngoại hình, tính tình hoặc hoạt động của nhân vật, đoạn mở bài hoặc kết bài.
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại cho bài văn để nhận đánh giá tốt hơn.
- Dặn HS về nhà đọc lại các bài tập đọc; HTL đoạn văn, bài thơ có yêu cầu thuộc lòng trong SGK Tiếng Việt 5, tập một để kiểm tra lấy điểm trong tuần ôn tập tới.
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_17_nguyen_phuoc_nguyen.doc