Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 01

Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 01

Tập đọc

 Tiết 1 : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I. Mục đích, yêu cầu: giúp học sinh:

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc lòng một đoạn thơ: Sau 80 năm . của các em. ( trả lời các câu hỏi 1, 2, 3).

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK .

 

doc 148 trang Người đăng hang30 Lượt xem 455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010
Tập đọc
 Tiết 1 : Thư gửi các học sinh
I. Mục đích, yêu cầu: giúp học sinh:
Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc lòng một đoạn thơ: Sau 80 năm ... của các em. ( trả lời các câu hỏi 1, 2, 3).
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK .
III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra (2’)
B. Bài mới:
 1- Giới thiệu bài (1’)
 2- Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc (10’)
80 năm giời nô lệ ; Tựu trường ;
 Các cường quốc năm châu.
b) Tìm hiểu bài: (12’)
 1 : Ngày khai trường đặc biệt :
- Ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ.
 2 : ý thức trách nhiệm của HS đối với đất nước.
- Xác định lại cơ đồ, theo nhịp các nước trên toàn cầu.
*Đại ý: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng HS sẽ kế tục sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới. 
c) Đọc diễn cảm: (10’)
Từ “ Sau 80 năm  của các em ” 
C. Củng cố, dặn dò:
- GV giới thiệu khái quát nội dung và chương trình phân môn tập đọc HKI lớp 5.
- H quan sát tranh SGK , G giới thiệu chủ điểm , giới thiệu bài tập đọc.
- 1H khá đọc toàn bài.
- GV chia đoạn bài, 6 HS nối tiếp đọc.
- Lớp và GV nhận xét phát âm, ngắt nghỉ, giọng đọc.
- H đọc theo cặp 1HS đọc cả bài.
- H khá, giỏi đọc thể hiện t/c thân ái.
- G đọc mẫu.
+ Ngày khai trường tháng 9/ 1945 có gì đặc biệt so với ngày khai trường khác?
G tiểu kết - H giỏi nêu ý đoạn 1 .
 - H đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 2, 3
+ Sau cách mạng Tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân ta là gì?
+ Cơ đồ? Hoàn cầu?
+ H có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đó.
- 5H nêu ý kiến, GV chốt ý
*G tiểu kết - HS giỏi nêu ý đoạn 2.
- 2, 3 HS nêu lại nội dung bức thư.
- H nêu đại ý.
- G treo bảng phụ.
- 2H nêu giọng đọc bài văn.
- 1H gạch chân những từ nhấn giọng.
- Lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- 2H khá giỏi đọc diễn cảm đoạn 2.
- H nối tiếp đọc diễn cảm + học thuộc lòng.
- Lớp và GV nhận xét, cho điểm.
- G hệ thống nội dung bài – liên hệ.
Học thuộc lòng đoạn 2.
Đọc trước bài: Quang cảnh ngày mùa.
- G nhận xét giờ học.
Chính tả
 Tiết 1 : Việt Nam thân yêu
I. Mục đích, yêu cầu: 
 - Nghe - viết đúng đúng bài chính tả “ Việt Nam thân yêu”. Không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
 - Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu( BT 2); thực hiện đúng bài tập 3.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bút dạ + 4 phiếu viết từ ngữ (BT2) + 4 phiếu kẻ nội dung BT 3 .
III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra 
B. Bài mới:
 1- Giới thiệu bài (2’)
 2- Hướng dẫn HS nghe, viết: (20’)
Bài viết: Việt Nam thân yêu
Từ khó : Mênh mông , biển lúa , dập dờn.
3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả (15’)
*Bài2: Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh bài văn Ngày Độc lập
Ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, kết, của, kiên, kỉ,
*Bài3: Tìm chữ thích hợp với mỗi ô trống.
Âm đầu
đứng trước i, ê , e
đứng trước các âm còn lại
âm “cờ”
viết là : k
viết là : c
âm “ gờ”
viết là : gh
viết là : g
âm “ngờ”
viết là : ngh
viết là : ng
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
- G nêu yêu cầu giờ chính tả của HS lớp 5.
- G nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
- G đọc bài viết, HS theo dõi SGK.
- Những hình ảnh nào cho thấy nước ta có nhiều cảnh đẹp ?
- H đọc thầm bài viết, quan sát cách trình bài thơ lục bát.
- G đọc cho HS viết từ khó.
- G đọc cho HS viết bài .
- G đọc lại toàn bài, HS soát bài tự phát hiện lỗi.
- G chấm chữa bài (10 em).
- H đổi vở, soát lỗi.
- G nhận xét chung. 
- 1H nêu yêu cầu bài 2, GV lưu ý HS khi làm bài.
- H làm bài vào VBT.
- 3H lên bảng điền thi nhanh, đúng.
- 2H đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh, lớp sửa theo lời giải đúng.
- 1H đọc yêu cầu.
- H làm bài cá nhân vào VBT.
- 3H lên bảng thi điền nhanh, đọc kết quả làm bài.
- Lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng.
- 2H nhắc lại quy tắc viết c/ k ; g/ gh ; ng/ ngh.
- H sửa lại bài theo lời giải đúng.
- G nhận xét giờ học.
- Tuyên dương HS viết đẹp.
- Hoàn chỉnh bài tập 2.
- Chuẩn bị tuần 2.
Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010
Luyện từ và câu
 Tiết 1: Từ đồng nghĩa
I. Mục đích, yêu cầu: giúp học sinh:
Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn.
Tìm được các từ đồng nghĩa theo yêu cầu bài tập 1, 2( 2 trong số 3 từ); đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa theo mẫu (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết sẵn từ : XD, kiến thiết, vàng xuộm, vàng heo, vàng lịm.
III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: (2’)Vở ghi + đồ dùng học tập .
B. Bài mới:
 1- Giới thiệu bài (2’)
 2- Nhận xét: (10’)
Tìm hiểu VD
*Bài1: So sánh nghĩa của các từ :
a) Xây dựng - kiến thiết
b) Vàng xuộm - vàng hoe - vàng lịm
 Nghĩa giống nhau
* Kết luận : Những từ có nghĩa giống nhau là từ đồng nghĩa.
*Bài2: 
a) Giống nhau hoàn toàn thay thế cho nhau được
b) Không giống nhau hoàn toàn không thay thế cho nhau được
3) Ghi nhớ: SGK
4) Luyện tập: (20’)
*Bài1: Xếp các từ đồng nghĩa thành từng nhóm: 
 Nước nhà - non sông
Hoàn cầu - năm châu
*Bài2: Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi từ: Đẹp ,to lớn , học tập : 
- Đẹp : đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh, tươi đẹp...
- To lớn: to, lớn, to tướng, to đùng
- Học tập : học, học hành, học hỏi
*Bài3: Đặt câu
Mẫu:
- Bé Nga rất xinh xắn với chiếc nơ hồng xinh xinh trên đầu 
C. Củng cố, dặn dò: (5’)
- G + cán bộ lớp kiểm tra.
- G nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
- 1H đọc toàn bộ yêu cầu bài 1 - lớp đọc thầm.
- 1H đọc các từ in đậm SGK.
- 2H so sánh nghĩa các từ in đậm a, b.
- GV chốt lại ý.
- 1H nêu yêu cầu bài 2.
- 2H nêu ý kiến.
- Lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng.
- 1H đọc yêu cầu của bài.
- 1H đọc từ in đậm trong đoạn văn.
Lớp suy nghĩ, nêu ý kiến, Gv chốt lời giải đúng.
- 1H đọc yêu cầu và mẫu.
- H làm phiếu theo nhóm (4 nhóm).
- H trao đổi, viết phiếu.
- 4H đại diện nhóm đọc kết quả.
- lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- G nêu yêu cầu bài tập và mẫu, lưu ý HS đặt câu.
- H làm bài cá nhân.
- H khá - giỏi nối tiếp nhau đọc câu mình vừa đặt.
- Lớp và GV nhận xét.
- Cả lớp viết 2 câu vào vở.
- GV củng cố nội dung bài, nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc ghi nhớ.
Kể chuyện
 Tiết 1 : Lý Tự Trọng
I. Mục đích, yêu cầu: 
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện. 
 - Hiểu ý nghĩa của câu truyện: ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang trước kẻ thù. 
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
Bảng phụ viết lời thuyết minh cho tranh.
III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra (2’)
B. Bài mới:
 1- Giới thiệu bài 
 2- GV kể chuyện: (12’)
* Nhân vật : Lý Tự Trọng , tên đội Tây ; mật thám Lơ- grăng ; luật sư.
3- Hướng dẫn HS kể chuyện: (25’)
*Bài1:
*Bài2: Kể lại toàn bộ câu chuyện :
*ý nghĩa: Người cách mạng là người yêu nước, dám hi sinh vì đất nước.
C. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV giới thiệu chương trình phân môn kể chuyện lớp 5.
- G giới thiệu nhân vật anh: Lý Tự Trọng.
- G kể lần 1, HS nghe.
- G viết tên các nhân vật lên bảng.
- G kể lần 2 kết hợp tranh, HS nghe, quan sát tranh SGK.
- 1H đọc yêu cầu của bài.
- H suy nghĩ tìm lời thuyết minh tranh.
- H nêu ý kiến.
- Lớp và GV nhận xét, treo bảng phụ
- 1H đọc yêu cầu của bài 2.
- G lưu ý HS khi kể chuyện.
- H kể chuyện ( theo nhóm).
- 2H khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa của truyện.
- Lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất
- H nêu ý nghĩa câu chuyên.
- G nhận xét giờ.
- Tuyên dương HS kể tốt.
Thứ tư ngày 18 tháng 8 năm 2010
Tập đọc
 Tiết 2: Quang cảnh làng mạc ngày mùa
I. Mục đích, yêu cầu: 
 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
Hiểu nội dung : bức tranh làng quê vào ngày mùảoats đẹp (Trả lời câu hỏi SGK) 
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ SGK và sưu tầm tranh ảnh làng quê ngày mùa.
III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra (5’)
 Thư gửi các học sinh ( câu 1, 2)
B. Bài mới:
 1- Giới thiệu bài (1’)
 2- Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: (10’)
Vàng xuộm ; vàng mượt ; vàng xoọng ; 
Trù phú ; những chuỗi tràng hạt bồ đề.
b) Tìm hiểu bài: (12’)
 1: Màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa :
lúa - vàng xuộm nắng - vàng hoe
mía - vàng xọng xoan - vàng lịm
rơm - vàng giòn lá mít - vàng ối
gà chó - mượt đu đủ - vàng tươi
mái nhà - vàng mới chuối - chín vàng
 2: Các cảnh sắc khác nhau của cảnh vật ngày mùa :
Lúa : vàng xuộm : màu vàng đậm . Lúa đã chín .
Nắng : vàng hoe : vàng nhạt , tươi ánh lên.
Xoan : vàng lịm : vàng của quả chín ngọt lịm 
 3 : Thời tiết và con người tô đẹp cho làng quê : 
- Không có cảm giác héo tàn hay hao.
- Hơi thở đất trời , mặt nước thơm nhẹ.
- Ngày không nắng, không mưa
- Chăm chỉ, say mê
 4: Tình yêu của tác giả đối với quê hương:
* Tình yêu quê hương tha thiết của tác giả
* Đại ý : Miêu tả quang cảnh ngày mùa, bức tranh làng quê thật đẹp . Qua đó thể hiện tình yêu thiết tha của tác giả đối với quê hương
3) Đọc diễn cảm: (10’)
- Đọc đoạn 2.
C. Củng cố,dặn dò: (3’)
- 2H nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi
- Lớp và GV nhận xét, cho điểm
- G dùng tranh minh hoạ để giới thiệu bài.
- 1H đọc toàn bài.
- G chia đoạn bài văn, 8 HS nối tiếp nhau đọc đoạn – G, H nhận xet sửa lỗi
- H đọc các từ khó.
- 1H khá- giỏi đọc cả bài.
- GV đọc mẫu bài văn.
Một HS giỏi đọc đoạn 1 –> Lớp đọc thầm .
- HS trả lời câu 1 - GV nhận xét – KL.
* GV tiểu kết-HS khá giỏi nêu ý đoạn1.
- 1H giỏi đọc đoạn 2- lớp đọc thầm.
- H trả lời câu 2- nhận xét – chốt lại.
* G tiểu kết-HS khá giỏi nêu ý đoạn2.
-1H đọc đoạn 3- lớp đọc thầm.
- HS trả lời câu 3.
- G+H nhận xét –KL.
* GV tiểu kết-Hs khá giỏi nêu ý đoạn3
+ Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả ?
GV chốt ý
HS giỏi nêu đại ý .
Gv chốt lại 
2hs đọc lại
- 2H nhắc lại giọng đọc bài văn
+ Từ ngữ cần nhấn giọng
GV đọc diễn cảm mẫu đoạn từ màu lúa dưới đồng màu rơm vàng mới
- H luyện đọc diễn cảm, lớp nhận xét
GV cho điểm
- 2H khá, giỏi đọc diễn cảm toàn bài
- Nhận xét giờ học, tuyên dương cá nhân học tốt
- Dặn H chuẩn bị bài Nghìn năm văn hiến.
Thứ tư  ... ọc thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra: 
B. Bài mới:
 1- Giới thiệu bài: (1') 
 2. Nội dung:(37') 
*Bài tập 1: 
- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng .
 ( 1/4 số H trong lớp)
*Bài tập 2: Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh.
STT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuyện 1 khu vườn nhỏ
Vân Long
Văn
2
Tiếng vọng
Nguyễn Quang Thiều
Thơ
3
Mùa thảo quả
Ma Văn Kháng
Văn
4
Hành trình của bầy ong
Nguyễn Đức Mậu
Thơ
5
Người gác rừng tí hon
Nguyễn Thị Cẩm Châu
Văn
6
Trồng rừng ngập mặn
Phan Nguyên Hồng
Văn
*Bài tập 3: -Nêu NX về bạn nhỏ ( truyện Người gác rừng tí hon). 
 - Tìm dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét của em.
3. Củng cố- dặn dò:(2')
C. Củng cố, dặn dò:(2') 
Học thuộc lòng đoạn văn, bài thơ
- GV nêu yêu cầu giờ học
- HS lên bốc thăm - mở phiếu, đọc.
- G nêu câu hỏi - H trả lời.
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn và nêu biện pháp nghệ thuật trong bài.
- GV và lớp nhận - đánh giá.
- 1 HS nêu yêu cầu- lớp đọc thầm.
+ Cần thống kê bài tập đọc theo nội dung như thế nào ?
+ Bảng thống kê gồm mấy cột dọc? Mâý dòng ngang?
- HS thảo luận theo nhóm bàn.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- H+G nhận xét - chốt lại.
- 1 HS nêu yêu cầu BT-lớp đọc thầm.
- H làm bài cá nhân.
- HS tiếp nối nhau trình bày.
- Lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- G hệ thống ND bài 
 Về nhà chuẩn bị bài sau. 
Ôn tập: Tiết 2
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
	- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc, trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu bài tập 2.
	- Trình bày cảm nhận về cái hay của 1 số câu thơ theo yêu cầu bài tập 3
 II. Đồ dùng dạy học : Phiếu nhỏ viết bài TĐ, HTL
 III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra:(3') 
Đọc thuộc lòng bài trong chủ điểm:
“ Giữ lấy màu xanh”
B. Bài mới:
 1- Giới thiệu bài: (1')
 2- Nội dung ôn:
*Bài tập 1: Kiểm tra đọc và học thuộc lòng.
 (1/4 số H trong lớp)
*Bài tập 2: Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
STT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuỗi ngọc lam
Phun - tơn - o -xlo
văn
2
Hạt gạo làng ta
Trần Đăng Khoa
thơ
3
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Hà Đình Cẩn
văn
4
Về ngôi nhà đang xây
Đồng Xuân Lan
thơ
5
Thầy thuốc như mẹ hiền
Trần Phương Hạnh
văn
6
Thầy cúng đi bệnh viện
Nguyễn Lăng
văn
*Bài tập 3: - Nêu những câu thơ hay nhất trong chủ điểm Vi hạnh phúc con người.
 Nêu cái hay của những câu thơ đó.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- 2 HS đọc bài.
- Lớp và GV nhận xét, cho điểm.
- GV nêu yêu cầu tiết học.
- H thực hiện như bài tập 1 ( T1)
- HS lên bốc thăm bài - đọc.
- G nêu câu hỏi - H trả lời.
- Lớp và GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS nêu yêu cầu bài 2 - lớp đọc thầm.
- G Hướng dẫn H kẻ bảng tương tự như bài 2 của tiết1.
- H tự làm bài- trình bày kết quả.
- H+G nhận xét - đánh giá.
- 2 HS nêu YC bài3-lớp đọc thầm.
- HS làm bài - G chấm vở.
- 4 HS trình bày bài.
- Lớp nhận xét ,bình chọn.
- G hệ thống nội dung bài.
- Về chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009
Ôn tập: Tiết 3
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
 - Đọc trôi chảy, lu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiéng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn
	- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
 II. Đồ dùng dạy học : Phiếu nhỏ viết bài TĐ, HTL+3 bảng nhỡ BT2.
 III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra(3') 
2 HS đọc bài TLtrong chủ điểm:
“ Vì hạnh phúc con người” 
B. Bài mới:
 1- Giới thiệu bài:(1')
 2- Nội dung:(34') 
*Bài tập 1:
Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
 ( 1/4 số H trong lớp)
*Bài tập 2: Điền những từ ngữ vào Bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
- 2 HS đọc bài.
- Lớp nhận xét - G đánh giá.
- GV nêu yêu cầu giờ học.
- H lên bốc thăm - mở phiếu đọc bài.
- G nêu câu hỏi - H trả lời.
- 1 HS khá - giỏi nêu biện pháp nghệ thuật sử dụng trong bài thơ, văn.
- H+ G nhận xét - đánh giá.
- 1 HS nêu YC bài 2 - lớp đọc thầm.
- G giao 3 bảng nhỡ cho 3 nhóm TL, làm bài .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả bài làm.
- Lớp và GV nhận xét, bổ sung.
Sinh quyển ( môi trường động thực vật)
Thuỷ quyển ( môi trường nước)
Khí quyển ( môi trường không khí )
Các sự vật trong môi trường
- rừng, con người, thú, chim ( cò, vạc, bồ nông)
- cây lâu năm
- cây ăn quả
- cây rau
- sông, suối, ao, hồ, biển, đại dương, khe, thác, kênh, mương, lạch,
- bầu trời, vũ trụ, mây, không khí, âm thanh, ánh sáng, khí hậu,
Những hành động bảo vệ môi trường
- trồng cây gây rừng
- chống đốt nương
- chống buôn bán động thực vật hoang dã
- giữ sạch nguồn nước
- xây dựng nhà máy nước
- lọc nước thải công nghiệp
- lọc khí công nghiệp
- xử lí rác thải
- chống ô nhiễm bầu không khí
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- G hệ thống nội dung bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Ôn tập: Tiết 4
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
 - Đọc trôi chảy, lu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiéng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn
	- Nghe – viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ sai, trình bày đúng bài Chợ Ta – sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/15phút
 II. Đồ dùng dạy học : Phiếu viết tên các bài TĐ, học thuộc lòng.
 III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra: 
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:(1')
 2. Nội dung:(37')
* Bài1: Kiểm tra đọc và học thuộc lòng.
 (1/4 số H trong lớp)
 2- Viết chính tả: (20’)
Bài viết: Chợ Ta-sken
- xúng sính, Ta-sken, chờn vờn, thòng dài, nẹp thêu, ve vẩy, trộn lẫn.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- G nêu yêu cầu tiết học.
- H lên bốc thăm - mở phiếu, đọc bài.
- G nêu câu hỏi - H trả lời.
- Lớp và GV nhận xét, cho điểm
- GV đọc bài viết.
- 1 HS đọc lại đoạn viết- lớp đọc thầm.
+ Hình ảnh nào trong bài gây ấn tượng cho em nhất trong cảnh ở chợ Ta-sken?
- H viết từ khó.
- G đọc cho H viết bài.
- H lưu ý viết tên phiên âm địa lí nước ngoài.
- G đọc - H soát lỗi.
- GV chấm chữa bài - H đổi vở, KT chéo.
- G nhận xét bai chấm.
- G hệ thống nội dung bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009
Ôn tập: Tiết 5
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
 - Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kỳ 1, đủ 3 phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết.
III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra: 
B. Bài mới: 1- Giới thiệu bài: (1')
 2- Nội dung: (37’)
a. Đề bài:
 Hãy viết thư gửi một người thân đang ở xa, kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kì I.
b. Viết bài.
3. Củng cố, dặn dò:(2') 
- GV nêu mục đích,yêu cầu giờ học.
- G chép bài lên bảng - H viết vào vở.
- 2H đọc lại - lớp đọc thầm.
- 1H gạch chân từ quan trọng.
 - 2H nhắc lại thể thức viết một bức thư.
- 2H đọc gợi ý trong SGK. 
- GV lưu ý HS khi viết bài.
+ Viết chân thực, đúng thành tích của em đạt được trong học kì I.
+ Thể hiện được tình cảm với người thân.
- HS làm bài.
- HS tiếp nối nhau đọc thư vừa viết.
- Lớp và GV nhận xét, bình chọn lá thư hay nhất.
- G hệ thống nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Về chuẩn bị bài sau.
Ôn tập: Tiết 6
I. Mục đích, yêu cầu: HS:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiéng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
	- Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của bài tập 2.
II. Đồ dùng dạy học : Phiếu nhỏ viết các bài tập và HTL.	
III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra: 
B. Bài mới:
 1- Giới thiệu bài: (1')
 2- Nội dung:(37')
*Bài tập 1: 
Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
 ( 1/4 số H trong lớp)
*Bài tập 2: Đọc và trả lời câu hỏi bài:
 Chiều biên cương
* Kết quả:
 a. Đồng nghĩa với biên cương là biên giới.
- Từ đầu với từ ngọn được dùng với nghĩa chuyển.
c. Đại từ xưng hô: em; ta.
d. Câu miêu tả hình ảnh Lúa lượn bậc thang mây gợi ra: lúa lẫn trong mây, nhấp nhô, uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang
3. Củng cố,dặn dò: (2’)
- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
- HS lên bốc thăm - đọc bài và học thuộc lòng.
- G nêu câu hỏi - H trả lời.
- Lớp và GV nhận xét - đánh giá, tuyên dương HS đọc tốt có tiến bộ.
- 2 HS nêu yêu cầu, ND bài tập - lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại khái niện:
+ Từ đồng nghĩa; từ nhiều nghĩa.
+ Nghĩa gốc.
+ Nghĩa chuyển.
+ Đồng nghĩa với từ biên cương.
+ Khổ 1: từ đầu, từ ngọn được dùng với nghĩa nào ?
+ Tìm đại từ xưng hô trong bài thơ ?
+ 3 HS nêu yêu cầu miêu tả “ Lúa lượn bậc thang mây” gợi tả những gì?
- H làm bài - trình bày kết quả.
- H+ GV nhận xét - đánh giá.
- G hệ thống nội dung bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009
Tiết 7: Bài luyện tập
( Kiểm tra đọc, đọc hiểu- LTVC)
I. Mục đích, yêu cầu:
 Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKI ( nêu ở tiết 1, Ôn tập).
II. Các hoạt động dạy- học:
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra:
B. bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1')
 2. Nội dung:(37')
I. Kiểm tra đọc: 
II. Đọc hiểu- LTVC:
 Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời dúng.
* KQ: - Câu 1: ýb- Những cánh buồn.
 - Câu 2: ýa- Nước sông đầy ắp.
 - Câu 3: ýc: màu áo của những 
 người thân trong gia đình.
 - Câu 4: ýc. Thể hiện được tình yêu 
 của T/G đối với những cánh buồn.
 - Câu 5: ýb. Lá buồm căng phồng 
 như ngực người khổng lồ.
 - Câu 6: ýb: Vì những cánh buồn gắn bó với con người từ bao đòi nay.
 - Câu 7: yb: Hai tư:lớn, khổng lồ.
 - Câu 8: ýa: một cặp: ngược- xuôi.
 - Câu 9: ýc: Đó là hai tư đồng âm.
 - Cau 10: ýc: Ba QHT: còn, thì ,như
3. Củng cố - dặn dò:(2').
- G nêu yêu cầu tiết học.
- H đọc bài- G+H nhận xét - đánh giá.
- H đọc thầm bài văn; chọ ý trả lời đúng.
- Cả lớp làm bài - G giúp đỡ H yếu.
- H trình bày kết quả.
- H+G nhận xét - đánh giá.
- G hệ thống nội dung bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
 Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009
 Tiết 8: Bài luyện tập
 ( Kiểm tra: Tập làm văn SGK)
 Ngày 21 tháng 12 năm 2009

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TV5 k1 CKTKN hoa binh.doc