Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 20 - Nguyễn Thị Thục Anh

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 20 - Nguyễn Thị Thục Anh

2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài:

 b) Tìm hiểu bài.

HĐ 1: Luyện đọc-Và tìm hiểu bài.

-GV đọc diễn cảm lần 1

-Chia đoạn: 3 đoạn.

+Đoạn 1:

-HD từ khó, câu khó: “Ngươi có phân biệt”.

- Khi có người muốn xin chức câu đương , .

-GV HD đọc diễn cảm đoạn văn

-GV tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn

+ Đoạn 2:(Tiến hành tương tự như đoạn 1)

- Trước việc làm của người Quân hiệu,

- HD học sinh đọc theo phân vai ( Người dẫn chuyện, Linh Từ Quốc Mẫu, Trần Thủ Độ )

+Đoạn 3: ( Tương tự )

- Khi biết viên quan tâu với vua rằng .

- Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ .

-Tổ chức đọc đoạn 3 theo cách phân vai: Người dẫn chuyện, viên quan, vua, Trần Thủ Độ.

* GV đật câu hỏi rút ý nghĩa

 

doc 9 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 238Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 20 - Nguyễn Thị Thục Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20:	 Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012
TẬP ĐỌC:Tiết 39 THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I/ Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm bài văn , đọc phân biệt lời các nhân vật.
-Hiểu : Thái Sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh,công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
25’
7’
3’
1/ Bài cũ: KT bài: Người công dân số 1(tt)
2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Tìm hiểu bài.
HĐ 1: Luyện đọc-Và tìm hiểu bài.
-GV đọc diễn cảm lần 1
-Chia đoạn: 3 đoạn.
+Đoạn 1: 
-HD từ khó, câu khó: “Ngươi cóphân biệt”.
- Khi có người muốn xin chức câu đương ,.
-GV HD đọc diễn cảm đoạn văn
-GV tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn
+ Đoạn 2:(Tiến hành tương tự như đoạn 1)
- Trước việc làm của người Quân hiệu, 
- HD học sinh đọc theo phân vai ( Người dẫn chuyện, Linh Từ Quốc Mẫu, Trần Thủ Độ )
+Đoạn 3: ( Tương tự )
- Khi biết viên quan tâu với vua rằng .
- Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ .
-Tổ chức đọc đoạn 3 theo cách phân vai: Người dẫn chuyện, viên quan, vua, Trần Thủ Độ.
* GV đật câu hỏi rút ý nghĩa
H Đ 2: GV tổ chức thi đọc diễn cảm toàn truyện.
3/ Củng cố, dặn dò:
-Liên hệ, giáo dục.
-Tiết sau: Nhà tài trợ đặc biệt của CM
-2HS đọc và trả lời câu hỏi.
-HS quan sát tranh.
*HD luyện đọc-Tìm hiểu bài-Đọc diễn cảm theo đoạn
-HS đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ.
-Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón châncâu đương khác.
-Đọc nối tiếp- luyện đọc N2
-HS tham gia thi đọc diễn cảm
-.không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng , lụa.
-HS tổ chức đọc theo phân vai
-Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng
-Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kĩ cương, phép nước.
-HS tổ chức đọc theo phân vai
*HS rút ý nghĩa
* HS than gia thi đọc diễn cảm toàn truyện
TUẦN 20:	 Thứ năm ngày 12 tháng 1 năm 2012
TẬP ĐỌC:Tiết 40 NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG
I/ Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm bài văn , nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho CM.
- Hiểu nội dung : Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho cách mạng
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ ( SGK ), bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
12’
10’
10’
3’
1/ Bài cũ: KT bài: Thái sư Trần Thủ Độ
2/ Bài mới: 
HĐ 1: Luyện đọc -Chia đoạn: 5 đoạn
-HD từ khó, câu khó “Với Quỹ độc lộc.
-HD giải nghĩa thêm từ:Tư sản
-Đọc diễn cảm cả bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
- Kể lại những đóng góp to lớn . 
- Việc làm của ông Thiện .
- Từ câu chuyện trên , em suy nghĩ thế nào 
( HS khá giỏi)
*GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
-Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn.
-HD đọc diễn cảm: Đoạn 2 và 3.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm.
3/ Củng cố, dặn dò:
-Liên hệ, giáo dục:
-Tiết sau: Trí dũng song toàn
-2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
-Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ.
-Là người chiếm hữu tư liệu sản xuất
-Đọc nối tiếp, Luyện đọc N2
 a-Trước Cách mạng 1943, ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương.
 b- Khi CM thành công, năm 1945, trong Tuần lễ vàng, ông ủng hộ chính phủ 64 lạng vàng...........
 c-  ông ủng hộ hàng trăm tấn thóc..
 d- ..ông hiến toàn bộ đồn điền Chi Nê cho nhà nước.
-Ông là một công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa , sẵn sàng hiến tặng số tài sản rất lớn của mình cho CM vì mong muốn được góp sức mình vào sự nghiệp chung.
-Người công dân phải có trách nhiệm với đất nước/ Người công dân phải biết góp công, góp của vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
* HS rút ý nghĩa
-Đọc nối tiếp đoạn.
Đ1: Tư sản, nổi tiếng. 
Đ2: Trợ giúp, 3 vạn đồng, 24 đồng. Đ3: 64 lạng vàng, 10 vạn đồng Đ4: Hàng trăm, hiến
Đ5: đòi hỏi, nhà tài trợ đặc biệt.
-Luyện đọc diễn cảm CN- Đọc diễn cảm N2
-Tham gia thi đọc diễn cảm (Tuỳ HS chọn)
TUẦN 20:	 Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:Tiết 39 MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I/ Mục tiêu :
- Hiểu được từ công dân (BT1) ; xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng với văn cảnh ( BT3,4).
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
7’
8’
10’
7’
3’
1/ Bài cũ: KT bài:Cách nối các vế câu ghép
2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài.
 b) Hướng dẫn bài tập.
Bài tập 1: Dòng nào dưới đây nêu đúng ý nghĩa của từ công dân?...
Bài tập 2: Xếp những từ chứa tiếng công
Bài tập 3: Trong các từ cho dưới đây.
Bài tập 4: Có thể thay từ công dân .
 (HS khá giỏi)
3/ Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét tiết dạy.
Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: 
 Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
-HS trả lời + VBT
-Đọc đề- Xác định yêu cầu- N2.
* Dòng b: Người công dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước
-Đọc đề- Xác định yêu cầu –N4
a- Công là của nhà nước, của chung:
Công dân, công cộng, công chúng.
b- Công là không thiên vị:
Công bằng, công lí, công minh, công tâm.
c- Công là thợ khéo tay:
Công nhân, công nghiệp.
-Đọc đề- Xác định yêu cầu- N2
* Những từ đồng nghĩa với công dân là:
 Nhân dân, dân chúng, dân.
* Những từ không đồng nghĩa với công dân là: Đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng.
-Đọc đề- Xác định yêu cầu- CN
Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng các từ đồng nghĩa (ở BT3 ). Vì từ công dân có hàm ý “ người dân của một nước độc lập”, khác với các từ: nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý này của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ.
TUẦN 20:	 Thứ năm ngày 12 tháng 1 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I/ Mục tiêu :
 - Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại ; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽvới ý của các vế câu khác ( ND ghi nhớ) .
 - Nhận biết được câu ghép,xác định dược các vế trong câu ghép (BT1- mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép(BT3).
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
15’
17’
3’
1/ Bài cũ: KT bài: MRVT: Công dân.
2/ Bài mới: 
Hoạt động 1: HD nhận xét.
Nhận xét 1: Tìm câu ghép trong đoạn trích.
Nhận xét 2:HD xác định các vế trong từng câu ghép
Nhận xét 3: Tìm các vế trong câu nối với nhau bằng cách nào? Có gì khác nhau?
- GV gợi ý rút ghi nhớ:
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 1: Tìm câu ghép trong đoạn văn dưới đây 
Bài tập 2: Trong hai câu ghép ở cuối đoạn dưới đây . (HS khá giỏi)
Bài tập 3 : Đề ( SGK )
-GV cho HS đọc lại BT để nắm yêu cầu
3/ Củng cố, dặn dò: MRVT: Công dân
-HS trả lời + VBT
*Đọc đề- xác định yêu cầu- CN
Đoạn trích có 3 câu.
1/ ,anh công nhân I-va-nốp,một người nữa tiến vào.
2/Tuy đồng chí.đổi chỗ cho đồng chí.
3/ Lê-nin không tiện từ chốighế cắt tóc.
*Đọc đề- Xác định yêu cầu-N2
-Câu 1: có 3 vế câu
-Câu 2: có 2 vế câu.
-Câu 3: có 2 vế câu.
*Đọc đề- Xác định yêu cầu- N4
-Câu1: V1 và 2 nối với nhau bằng QHT(thì)
 V2 và V3 nối với nhau trực tiếp
Giữa 2 vế có dấu phẩy
-Câu 2: V1 và V2 nối với nhau bằng cặp QHT ( Tuynhưng ).
-Câu 3: V1 và V2 nối trực tiếp ( giữa 2 vế câu có dấu phẩy )
-Đọc đề-Xác định yêu cầu- N2
-Câu 1: Là câu ghép có 2 vế câu-Cặp quan hệ từ trong câu là: Nếuthì..
-Đọc đề- Xác định yêu cầu- N4.
( Nếu)Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường. Còn Thái hậu hỏi người tài ba giúp nước ( thì ) thần xin cử Trần Trung Tá . Tác giả lược bỏ bớt các từ trên cho câu văn gọn, thoáng, tránh lặp. Lược bớt nhưng người đọc vẫn hiểu đầy đủ, hiểu đúng.
-Đọc đề -Xác định yêu cầu- VBT
a) còn b) nhưng hoặc mà c)hay
Tuần 20 TẬP LÀM VĂN Tiết 39 
 TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) 
I/ Mục tiêu:
	- Viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng,đủ 3 phần(MB, TB, KB); đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Vở làm bài kiểm tra.
- Tranh ảnh minh họa nội dung đề văn.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
15’
17’
3’
1. Bài cũ :
Nêu dàn bài chung tả người 
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Tìm hiểu bài 
Hoạt động 1 : Yêu cầu HS Vận dụng những kiến thức đã học để làm một bài văn hoàn chỉnh.
- Gợi ý HS chọn một đề mà theo mình là có thể làm bài được tốt nhất.
- Nêu tên đề bài chọn.
- Gợi ý:
 + Nếu tả ca sĩ, các em nên tả ca sĩ đó đang biểu diễn,...
 + Nếu tả nghệ sĩ hài thì cần chú ý tả tài gây cười của nghệ sĩ đó.
 + Nếu tả một nhân vật trong truyện cần phải hình dung, tưởng tượng về ngoại hình, về hành động của nhân vật đó.
Hoạt động 2 : Thực hành 
- Nhắc HS cách trình bày một bài Tập làm văn.
- Thu bài khi HS đã làm xong.
- Nhận xét thái độ học tập .
3/ Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước tiết Tập làm văn: Lập chương trình hành động.
-2 HS nêu dàn bài 
- Đọc 3 đề bài SGK/21.
- Lựa chọn một trong ba đề.
- Nối tiếp giới thiệu đề bài chọn tả.
- Làm bài vào vở BT.
Tuần 20 TẬP LÀM VĂN Tiết 39 
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG
I. Mục tiêu : 
 - Bước đầu biết lập chương trình hành động cho buổi sinh hoạt tập thể .
 - Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệcủa lớp chào mừng 20/11( theo nhóm)
II. Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
3’
1. Bài cũ : Đánh giá bài viết tiết trước .
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Tìm hiểu bài 
3. HD luyện tập : 
Bài tập 1 : Đọc câu chuyện dưới đây và trả lời câu hỏi: 
- Giải nghĩa từ : việc bếp núc 
- Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì ? 
-Để tổ chức buổi liên hoan cần làm những việc gì ? Lớp trưởng đã phân công như thế nào ?
- Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan ?
Bài tập 2 : Giả sử em là lớp trưởng .
- Gợi ý : Mỗi em tự đặt vị trí của mình là lớp trưởng 
* Tổ chức nhóm 4 để phân công chương trình hoạt động .
- Nhận xét , cho điểm động viên các nhóm .
3. Củng cố , dặn dò : 
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Thực hành lập chương trình hành động .
- Đọc đề , nêu yêu cầu .
- Đọc thầm mẩu chuyện : Một buổi sinh hoạt tập thể .
- Làm những việc chuẩn bị cho bữa cơm trong gia đình ...
- Chúc mừng thầy cô nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11 - bày tỏ lòng biết ơn của mình đối với thầy cô ...
- Chuẩn bị : bánh kẹo , làm báo tường , có chương trình văn nghệ " cây nhà lá vườn"...
- Lớp trưởng đã phân công các bạn : Mỗi người một việc , bạn thì chuẩn bị bánh kẹo , bạn thì lo trang trí , ....
- N 2 - " buổi liên hoan ..........chu đáo" 
- Đọc đề , nêu yêu cầu .
- N 4 - Các nhóm tiến hành thảo luận , phân công làm nhiệm vụ theo gợi ý SGk .
- Đại diện các nhóm lên trình bày nội dung sinh hoạt của nhóm .
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
Tuần 20 KỂ CHUYỆN Tiết 20 
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
I/ Mục tiêu:
Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh; biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
II/ Đồ dùng day học:
Một số sách, báo, truyện đọc lớp 5... viết về các tấm gương đã nêu ở mục tiêu.
Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
7’
25’
3’
1. Bài cũ : 
- Kiểm tra câu chuyện : Chiếc đồng hồ.
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Tìm hiểu bài 
Hoạt động 1 : HD HS tìm hiểu đề bài và các gợi ý 
- Gạch dưới những từ quan trọng trong bài. Cụ thể: tấm gương, pháp luật, nếp sống văn minh.
- Cho HS nói trước lớp về câu chuyện các em sẽ kể.
- Giới thiệu một số sách , báo , chuyện về nội dung như đề bài 
Hoạt động 2 : Thực hành kể chuyện 
- Cho HS kể chuyện theo nhóm.
- Cho HS thi kể.
3. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tuyên dương HS chọn câu chuyện đúng y/c đề và kể hay, nêu đúng ý nghĩa.
- Nhận xét tiết học
- Những em kể chưa tốt về nhà luyện kể thêm.
- Chuẩn bị bài sau : Kể chuyện được chúng kiến hoặc tham gia.
- 2 HS 
- Đọc đề , nêu yêu cầu 
- Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- 3 HS lần lượt đọc các gợi ý, lớp đọc thầm.
- Một số HS lần lượt nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS lắng nghe để tham khảo .
- Từng nhóm kể cho nhau nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể, nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
Tuần 20 CHÍNH TẢ Tiết 20 
 CÁNH CAM LẠC MẸ 
 I/ Mục tiêu:
 - Viết đúng chính tả , trình bày đúng hình thức bài thơ .
 - Làm được BT(2) a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
 II/ Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
15’
17’
3’
1. Bài cũ : KT các từ :
 - dành dụm, giấc ngủ, ra rả , hoa hồng, trong veo, đom đóm .
 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Tìm hiểu bài 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả
- Đọc bài chính tả 
- Bài chính tả cho em biết điều gì?
* GD HS yêu quí loài vật , nâng cao ý thức bảo vệ môi trường .
- Hướng dẫn ghi từ khó : 
- GV đọc HS viết
- Đọc dò lại 
- Hướng dẫn HS tự chấm.
- Thu vở chấm điểm , nhận xét 
Hoạt động 2 : Luyện tập 
Bài 2 :
- Chọn r, d hoặc gi để điền vào chỗ trống cho đúng.
3. Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau : Trí dũng song toàn.
- Cả lớp viết bảng con.
- Cả lớp đọc thầm.
-  cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che chở của bạn bè.
* Không bắt , chơi ác với những con vật bé nhỏ , có ích ....
- Ghi bảng con : xô vào, khản đặc, râm ran, lối mòn , vườn hoang , trắng sương , giã gạo , xén tóc , lặng im ...
- Viết bài vào vở 
- Soát lại bài 
- Đổi vở chấm bài theo sự hướng dẫn 
-Đọc, nêu yêu cầu đề
-Hoạt động cả lớp ( vt )
a) Thứ tự cần điền : ra , giữa , dòng , rò , ra , duy, ra , giấu , giận , rồi.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_20_nguyen_thi_thuc_anh.doc