Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 23 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 23 (Chuẩn kiến thức)

*HĐ5. Luyện đọc diễn cảm:< 10-12/="">

- G hướng dẫn đọc diễn cảm theo cách phân vai: Giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện niềm khâm phục, trí thông minh, tài trí thông minh, tài xử kiện của ông quan án; chuyển giọng linh hoạt:

+ Giọng người dẫn chuyện: rõ ràng, rành mạch, biểu thị cảm xúc khâm phục, trân trọng

+ Giọng 2 người đàn bà:mếu máo, ấm ức, đau khổ

+ Lời quan án, ôn tồn mà đĩnh đạc, uy nghiêm

- G đọc mẫu cả bài

- G gọi H đọc , nhận xét , chấm điểm .

*HĐ6: Củng cố , dặn dò < 2-4/="">

- Gọi H nêu nội dung bài

- Chuẩn bị bài sau: Chú đi tuần.

doc 11 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 391Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 23 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 23
Thứ hai ngày 12 tháng 2 năm 2007
Tập đọc
Tiết 45 – Phân xử tài tình.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của ông quan án 
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGKtrang 25 .
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Đọc thuộc bài Cao Bằng ? 
Nêu nội dung bài .
*HĐ2. Giới thiệu bài 
- G ghi tên đề bài- Giới thiệu bài 
*HĐ3. Luyện đọc đúng 
Bước 1: 
?1 H đọc bài, lớp đọc thầm , tìm hiểu bài chia làm mấy đoạn?
? Đọc nối đoạn?
- Hướng dẫn đọc đoạn :
+ Đoạn 1:
- Đọc đúng :l- lâý trộm
? Giải nghĩa: quan án
- HD đọc toàn đoạn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng.
+ Đoạn 2:
- Đọc đúng : 
? Giải nghĩa: 
- HD đọc toàn đoạn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng.
+ Đoạn 3 :
- Đọc đúng : ngắt giọng câu 9sau tiếng tiểu;câu 10 sau tiếng tiểu
? Giải nghĩa: vãn cảnh, biện hộ , sư vãi, chạy đàn.
- HD đọc toàn đoạn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng.
Bước 2:
? Đọc nhóm đôi cho nhau nghe?
Bước 3: : Đọc cả bài
- G hướng dẫn đọc toàn bài
- Gọi H đọc bài
- G đọc mẫu
*HĐ4. HD tìm hiểu bài 
? Đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi 1 /SGK?
? Đọc thầm đoạn 2 và quan sát tranh và trả lời câu hỏi 2 /SGK ? 
? Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3/ SGK ?
? Trả lời câu hỏi 4/ SGK ?
? Nội dung câu chuyện là gì ?
- G chốt nội dung bài
*HĐ5. Luyện đọc diễn cảm:
- G hướng dẫn đọc diễn cảm theo cách phân vai: Giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện niềm khâm phục, trí thông minh, tài trí thông minh, tài xử kiện của ông quan án; chuyển giọng linh hoạt:
+ Giọng người dẫn chuyện: rõ ràng, rành mạch, biểu thị cảm xúc khâm phục, trân trọng
+ Giọng 2 người đàn bà:mếu máo, ấm ức, đau khổ
+ Lời quan án, ôn tồn mà đĩnh đạc, uy nghiêm
- G đọc mẫu cả bài
- G gọi H đọc , nhận xét , chấm điểm .
*HĐ6: Củng cố , dặn dò 
- Gọi H nêu nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau: Chú đi tuần.
- 2 H đọc 
- H lắng nghe 
- 1H đọc bài , lớp đọc thầm , chia đoạn - 3đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu- lấy trộm
Đoạn 2: Đòi người – nhận tội
Đoạn 3 : còn lại 
- 3 H đọc
- H đọc thể hiện
- H giải nghĩa
- H luyện đọc đ1 
- H đọc thể hiện
- H đọc chú giải SGK, trả lời
- H luyện đọc đ2 
- H gạch bút chì vào SGK, đọc thể hiện
- H đọc chú giải SGK, trả lời
- H luyện đọc đ3 
- H đọc cho nhau nghe
- H đọc
- H lắng nghe 
- Đọc thầm, trả lời: ... hai người đàn bà tranh nhau tấm vải và nhờ quan phân xử .
- Đọc thầm, Hs nêu: dùng nhiều cách cuối cùng quan cho lính xé tấm vải , người chính tay dệt nên tấm vải bật khóc vì tiếc công sức lao động của mình bị phá bỏ...
- H đọc thầm và kể lại cách quan án tìm kẻ trộm tiền nhà chùa 
- phương án b 
- Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của ông quan án 
- H đọc đoạn 
- H lắng nghe
- H đọc đoạn ,đọc doạn yêu thích, đọc cả bài
______________________________________
Chính tả 
Tiết 22 – Cao Bằng.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Nghe- viết đúng , chính xác 4 khổ thơ đầu bài thơ Cao Bằng .
2. Viết hoa đúng các tên riêng, tên địa lí Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Viết tên riêng địa lí và tên người Việt Nam ?
- G nhận xétchữ viết , chấm điểm .
*HĐ2. Giới thiệu bài 
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ nghe cô đọc để viết đúng một đoạn trong bài thơ Cao Bằng .Sau đó sẽ làm bài tập .
*HĐ3. Hướng dẫn chính tả 
- G đọc mẫu
- Tập viết chữ ghi tiếng khó : Đèo Giàng,suối trong,núi non, sâu sắc . 
? Phân tích tiếng Giàng trong từ Đèo Giàng?
? Vần ang được viết bằng những con chữ nào 
Làm tương tự với các từ còn lại
- Luyện viết bảng con. 
*HĐ4. Viết chính tả 
- Hnhẩm lại bài viết 
- G nhắc H cách trình bày bài theo thể thơ 5 tiếng, viết hoa danh từ riêng, nhắc H tư thế ngồi viết .
- G ra hiệu lệnh viết
*HĐ5. HD chấm , chữa 
- G đọc cho H soát bài
- G chấm bài
*HĐ6. HD làm bài tập chính tả 
Bài 2 ( miệng)
? Đọc thầm đề , xác định yêu cầu ?
Bài 3( Vở)
? Đọc thầm đề , xác định yêu cầu ?
? Làm bài vào vở ?
- G chấm, chữa, nhận xét cách viết hoa danh từ riêng
*HĐ7:Củng cố , dặn dò:
- G công bố điểm, nhận xét giờ học , tuyên dương những em viết đúng, đẹp.
- VN: Tự sửa lỗi sai
 Chuẩn bị bài sau: Núi non hùng vĩ .
- H viết bảng con
- H đọc thầm theo
- H đọc 
- Giàng = pâ đầu gi+ vần ang +thanh huyền
- H nêu miệng
- H viết bảng con
- H viết bài vào vở
- H soát bài bằng bút chì, ghi số lỗi, đổi vở cho nhau soát bài.
- H đọc đề, xác định yêu cầu
-H làm bài vào SGK , đọc bài làm 
- H đọc bài làm , H khác nhận xét
- H đọc đề, xác định yêu cầu
-H làm bài vào vở
- H đọc bài làm , H khác nhận xét
____________________________________________________________
Thứ ba ngày 13 tháng 2 năm 2007
Luyện từ và câu
Tiết 45 – Mở rộng vốn từ : Trật tự- An ninh .
I. Mục đích, yêu cầu:
Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trật tự, an ninh
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
?Đặt 2 câu ghép có mối quan hệ tương phản giữa các vế câu vào vở nháp 
G nhận xét , chấm điểm
*HĐ2. Giới thiệu bài 
G nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
*HĐ4 . HD luyện tập 
Bài 1 -SGK
? Đọc thầm , xác định yêu cầu của bài ?
? Thực hiện yêu cầu của bài ?
- G nhận xét, kết luận lời giải đúng: ý c
Bài 2 –SGK
? Đọc thầm , xác định yêu cầu của bài ?
? Thảo luận nhóm đôi thực hiện yêu cầu của bài? 
- G gợi ý : dùng bút chì gạch chân dưới những từ ngữ có liên quan đến việc giữ gìn trật tự - an toàn giao thông .
- Gọi H trình bày ,
- G nhận xét và chốt lời giải đúng - các từ ngữ là : cảnh sát giao thông , tai nạngiao thông, vi phạm quy định về tốc độ , thiết bị kém an toàn , lấn chiếm lòng đường , vỉa hè.
Bài 3 – vở
? Đọc thầm , xác định yêu cầu của bài ?
? Thực hiện yêu cầu của bài vào vở?
- G gợi ý : gạch chân các từ ngữ cần tìm , dùng từ điển tìm hiểu nghĩa các từ đó .
- G nhận xét và chốt lời giải đúng. 
+ Liên quan đến trật tự, an ninh: cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy, bọn hu- li- gân.
+ Chỉ SV, hiện tượng, hoạt động liên quan đến trật tự, an ninh: giữ trật tự, bắt, quậy phá, hành hung, bị thương.
*HĐ4: Củng cố , dặn dò:
- G hệ thống kiến thức .
- Chuẩn bị bài sau: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ .
- H làm bài vào vở nháp , đọc bài làm .
- H đọc đề, xác định yêu cầu
- H làm bài vào SGK , đọc phần trả lời
- H khác nhận xét 
- H đọc đề, xác định yêu cầu
- H làm bài nhóm đôi .
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- H khác nhận xét 
- H đọc đề, xác định yêu cầu
- H làm bài vào vở , đọc bài làm
- H khác nhận xét 
________________________________
Kể chuyện
Tiết 23 - Kể chuyện đã nghe , đã đọc.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên , bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe , đã đọc có nội dung về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
- Trao đổi được với bạn về ý nghĩa câu chuyện .
2. Rèn kĩ năng nghe :
- Chăm chú nghe bạn kể , biết nhận xét lời bạn kể.
II. Đồ dùng dạy học:
Sách, báo , truyện ..nói về nội dung về bảo vệ trật tự, an ninh.
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Kể lại đoạn tự chọn trong truyện Ông Nguyễn Khoa Đăng . Nêu ý nghĩa câu chuyện
*HĐ2. Giới thiệu bài 
Tiết học hôm nay ,các em sẽ kể cho nhau nghe những truyện sưu tầm được có nội dung nói về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh
 - G ghi tên đề bài
*HĐ3. HD tìm hiểu yêu cầu của đề bài 
? Đọc đề bài trong SGK/147 ?
G ghi bảng 
? Đề bài thuộc kiểu bài gì?
? Nội dung truyện kể là gì?
G gạch chân từ TT : bảo vệ trật tự, an ninh
? Đọc thầm gợi ý 1,2 trong SGK và tóm tắt?
? Giới thiệu câu chuyện tìm được ngoài nhà trường?
? Kể những câu chuyện thế nào cho hay, đọc thầm gợi ý 3 trong SGK?
G hướng dẫn cách kể : Giới thiệu trực tiếp hay gián tiếp, kể chuyện có đầu diễn biến, kết thúc.. giọng kể phù hợp 
*HĐ4. H kể chuyện 
- Hoạt động theo nhóm đôi:
? Kể cho nhau nghe theo nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyện?
- Hoạt động cả lớp:
G nhắc nhở H :
+ Kể chuyện đầy đủ , đúng nội dung chú ý giọng kể , điệu bộ ..
+ H còn lại lắng nghe nghe bạn kể để nhận xét 
- G n/x , cho điểm
*HĐ5. Củng cố , dặn dò:
- Bình chọn bạn kể hay nhất
- Liên hệ thực tế
- VN: Kể lại cho người thân nghe 
 Chuẩn bị bài sau: sưu tầm câu chuyện theo nội dung Tuần 24
- 1 -2 H kể
- H lắng nghe 
 - 1-2 H đọc 
- H đọc thầm	
- kể câu chuyện đã nghe , đã đọc
- kể về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
- H trả lời
- H giới thiệu tên và đưa truyện
- H kể cho nhau nghe theo nhóm 2 , chú ý ngữ điệu , điệu bộ, kết hợp nêu ý nghĩa câu chuyện
- H kể chuyện , nêu ý nghĩa 
- H khác nhận xét
______________________________________________________________
Thứ tư ngày 14 tháng 2 năm 2007
Tập đọc
Tiết 46 - Chú đi tuần.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể hiện tình cảm thương yêu của người chiến sĩ công an với các chau hs miền Nam
2. Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu học sinh; sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK trang 20 .
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Đọc đoạn yêu thích trong bài Phân xử tài tình - nêu nội dung bài
*HĐ2. Giới thiệu bài 
- G ghi tên đề bài- 
*HĐ3. Luyện đọc đúng 
Bước 1: 
?1 H đọc bài, lớp đọc thầm , tìm hiểu bài chia làm mấy đoạn ?
? Đọc nối đoạn?
- Hướng dẫn đọc đoạn :
+ Đoạn 1:
- Đọc đúng : ngắt nhịp dòng 5 nhịp 2/2/2
? Giải nghĩa: - HD đọc toàn đoạn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng.
+ Đoạn 2:
- Đọc đúng : ngắt nhịp dòng 3 nhịp 3/3/2
? Giải nghĩa
- HD đọc toàn đoạn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng.
+ Đoạn 3:
- Đọc đúng: đọc ngắt nhịp dòng 3 nhịp 2/2/2 
? Giải nghĩa
- HD đọc toàn đoạn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng.
+ Đoạn 4:
- Đọc đúng: đọc ngắt nhịp dòng 2 nhịp 3/5 
? Giải nghĩa
- HD đọc toàn đoạn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng.
Bước 2:
? Đọc nhóm đôi cho nhau nghe?
Bước 3: : Đọc cả bài
- G hướng dẫn đọc toàn bài
- Gọi H đọc bài
- G đọc mẫu
*HĐ4. HD tìm hiểu bài 
? Đọc thầm đ1 ,quan sát tranh minh hoạvà trả lời câu hỏi 1/SGK ?
? Đọc lướt khổ 2 và trả lời câu hỏi 2/SGK ?
? Đọc thầm khổ 3,4 và trả lời câu hỏi 3 SGK
? Nêu nội dung bài ?
- G chốt nội dung bài
*HĐ5. Luyện đọc diễn cảm:
- G hướng dẫn đọc diễn cảm từng đoạn: giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể hiện tình cảm yêu thương, nhấn giọng và ngắt nhịp thật tự nhiên...
- G đọc mẫu cả bài
Gọi HS đọc diễn cảm, nhận xét, chấm điểm 
- Gọi H đọc thuộc lòng bài thơ .
*HĐ6:Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Luật tục xưa của người ê-đê..
-2 H trả lời
- 1H đọc bài , lớp đọc thầm , chia đoạn - 4 đoạn: mỗi khổ làmột đoạn
- 4 H đọc
- H đọc thể hiện 
- H luyện đọc đ1 
- H đọc thể hiện 
- H luyện đọc đ2 
- H đọc thể hiện 
- H luyện đọc đ3 
- H đọc thể hiện 
- H luyện đọc đ4 
- H đọc cho nhau nghe
- H đọc
- H lắng nghe 
- đọc thầm, trả lời: đêm tối mùa đông, gió lạnh , mọi người đã yên giấc .
– ca ngợi những người chiến sĩ tận tuỵ , yêu thương trẻ thơ , quên mình vì hạnh phúc của trẻ thơ . 
- đọc thầm , nêu những chi tiết , từ ngữ thể hiện tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh .
- H trả lời
- H đọc từng đoạn 
- H lắng nghe
- H đọc đoạn theo dãy,đọc đoạn yêu thích, đọc cả bài
________________________________
Tập làm văn
Tiết 45 - Lập chương trình hoạt động .
I. Mục đích, yêu cầu:
Dựa vào dàn ý đã cho, biết lập CTHĐ cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Nêu cấu trúc của một chương trình hoạt động ?
G nhận xét , cho điểm .
*HĐ2. Giới thiệu bài 
Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
*HĐ3. Hướng dẫn thực hành 
a. Tìm hiểu đề
? Đọc thầm , xác định yêu cầu của bài ?
? Nêu yêu cầu của đề bài ?
? Đọc thầm phần gợi ý trong SGK ?
?Suy nghĩ chọn hoạt động mình sẽ lập ?
b. Lập chương trình hoạt động
- G yêu cầu H làm bài cá nhân vào vở 
- G nhận xét,tuyên dương những H viết đúng nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo .
*HĐ4. Củng cố , dặn dò:
- G nhận xét tiết học
- VN: Chuẩn bị bài TLV tiết 46
- 2 H trả lời
H đọc đề, xác định yêu cầu
- H trả lời 
- H làm bài vào vở .
- đọc bài làm, H khác nhận xét .
_________________________________________
Thứ năm ngày 22 tháng 2năm 2007
Luyện từ và câu
Tiết 46 – Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
2. Biết tạo ra các câu ghép mới ( thể hiện quan hệ tăng tiến ) bằng cách nối các vế câu ghép bằng QHT, thay đổi vị trí các vế câu.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
*HĐ1. KTBC:
? Thế nào là câu ghép có quan hệ tương phản giữa các vế câu .Cho ví dụ ?
G nhận xét , chấm điểm.
*HĐ2. Giới thiệu bài 
G nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
*HĐ3. Hình thành khái niệm 
Bài 1
? Đọc thầm, xác định yêu cầu đề bài?
- G gơị ý : gạch chéo giữa các vế câu, gạch chân quan hệ từ
? Thảo luận nhóm đôi thực hiện yêu cầu của bài 
- G nhận xét , kết luận lời giải đúng.
Cách nối các vế câu ghép: cặp quan hệ từ chẳng những ..mà 
Bài 2
? Đọc thầm, xác định yêu cầu đề bài?
? Nêu yêu cầu của bài?
? Làm vào nháp ? 
- G nhận xét , kết luận : không những ..mà, không chỉ ..mà  
* Rút ra ghi nhớ 
- Gọi H đọc ghi nhớ 
- Lấy ví dụ về câu ghép có dùng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thể hiện quan hệ tương phản .
*HĐ4 . HD luyện tập 
Bài 1 -SGK
? Đọc thầm , xác định yêu cầu của bài ?
- G lưu ý : gạch dưới các vế câu, gạch chéo giữa các bộ phận chính của từng vế câu , khoanh tròn dấu hiệu nối các vế câu .
? Thực hiện yêu cầu của bài ?
- G nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2 –vở
? Đọc thầm , xác định yêu cầu của bài ?
? Thực hiện yêu cầu của bài vào vở ? 
- G nhận xét và chốt lời giải đúng : a)không chỉ... mà; b) không những... mà; ( chẳng những... mà); c) không chỉ... mà 
*HĐ4: Củng cố , dặn dò:
- Gọi H đọc lại ghi nhớ .
- Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ : Trật tự - An ninh
- H làm nháp ,trả lời
- H đọc đề, xác định yêu cầu.
- H thảo luận nhóm làm bài 
- đại diện nhóm báo cáo kết quả 
- H khác nhận xét 
- H đọc đề, xác định yêu cầu
- H trả lời
 - H làm bài cá nhân , báo cáo kết quả 
- H khác nhận xét 
- H đọc ghi nhớ theo dãy
- H nêu ví dụ
H đọc đề, xác định yêu cầu
- H làm bài cá nhân , đọc bài làm , lớp nhận xét .
- H đọc và xác định yêu cầu .
- H làm bài vào vở ,đọc bài làm
- H khác nhận xét 
- 2 H đọc 
_____________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 23 tháng 2 năm 2007
Tập làm văn
Tiết 46 .Trả bài văn kể chuyện .
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Nắm được yêu cầu của bài văn kể chuyện theo ba đề đã cho.
2. Nhận thức được ưu, khuyết điểm chủ mình và của bạn khi được thầy cô yêu cầu; tự viết lại 1 đoạn hoặc cả bài cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học: 
. KTBC (2 – 3’)
Trình bày lại CTHĐ đã lập trong tiết trước
HĐ2: Dạy bài mới 
a.Nhận xét chung về bài làm của học sinh
* Ưu điểm:
* Nhược điểm:
* Một số lỗi điển hình:
- Chính tả
- Dùng từ:
- Đặt câu:
b.Trả bài và hướng dẫn học sinh chữa bài:
c. Học tập những đoạn văn hay:
- G gọi 1 số hs đọc đoạn văn hay trong những bài văn được điểm cao cho các bạn học tập
d. Hướng dẫn viết lại đoạn văn:
G gợi ý hs viết lại đoạn văn khi:
+ Sai nhiều lỗi chính tả
+ Diễn đạt lủng củng chưa rõ ý
+ Dùng từ chưa hay
+ MB, KL chưa hay
HĐ3. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs
- HS chữa lần lượt từng lỗi:
- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi
- Đổi vở để soát lỗi
- HS chọn 1 đoạn chưa hay trong bài mình để viết lại
- 3- 5 hs đọc bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_23_chuan_kien_thuc.doc