Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 27 - Nguyễn Thị Thục Anh

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 27 - Nguyễn Thị Thục Anh

2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài

 b) Tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Luyện đọc

-Chia đoạn: 3 đoạn

-HD từ khó, câu khó: “ Phải yêu mái mẹ”

-Đọc diễn cảm cả bài

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung

Câu hỏi 1: ( SGK )

Câu hỏi 2: ( SGK )

Câu hỏi 3: ( SGK )

Câu hỏi 4: ( SGK )- HS khá giỏi

* GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa

Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm

-Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn.

-HD đọc diễn cảm: Đoạn 1

-Tổ chức thi đọc diễn cảm

3/ Củng cố, dặn dò:

-Liên hệ, giáo dục.

-Tiết sau: Đất nước

 

doc 9 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 263Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 27 - Nguyễn Thị Thục Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 
TẬP ĐỌC Tiết 53 TRANH LÀNG HỒ
I/ Mục tiêu: 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
 - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra bức tranh dân gian độc đáo.( TLCH 1,2,3)
II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ ( SGK )
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
12’
10’
10’
3’
1/ Bài cũ: KT bài:Hội thổi ở Đồng Vân
2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài
 b) Tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Luyện đọc
-Chia đoạn: 3 đoạn
-HD từ khó, câu khó: “ Phải yêumái mẹ”
-Đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung
Câu hỏi 1: ( SGK )
Câu hỏi 2: ( SGK ) 
Câu hỏi 3: ( SGK )
Câu hỏi 4: ( SGK )- HS khá giỏi
* GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
-Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn.
-HD đọc diễn cảm: Đoạn 1
-Tổ chức thi đọc diễn cảm
3/ Củng cố, dặn dò:
-Liên hệ, giáo dục.
-Tiết sau: Đất nước.
-2HS đọc và trả lời câu hỏi
-Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ.
-Đọc nối tiếp-Luyện đọc N2
-1HS đọc
-Tranh vẽ lợn; gà; chuột; ếch;cây dừa; tranh tố nữ
-rất đặc biệt: màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp,cói chiếu..hạt phấn.
-Tranh lợn ráycó những khoáy âm dương :rất có duyênmàu trắng điệp: là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ
-Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hĩ\ỉnh và tươi vui
*HS rút ý nghĩa
-Đọc nối tiếp đoạn
-Tìm từ nhấn giọng
Đ1: thích, thấm thía, nghệ sĩ tạo hình..
Đ2:có duyên, tưng bừng
Đ3: tinh tế, thiết tha, thâm thuý..
-Luyện đọc diễn cảm CN-Đọc diễn cảm N2
-Tham gia thi đọc diễn cảm ( Tuỳ HS chọn)
Tuần 27 
TẬP ĐỌC Tiết 54	ĐẤT NƯỚC
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào .
-Hiểu ý nghĩa : Niềm vui và tự hào về đất nước tự do.
II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ ( SGK )
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
12’
10’
10’
3’
1/ Bài cũ: KT bài: Tranh làng Hồ.
2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài.
 b) Tìm hiểu bài.
Hoạt động 1: Luyện đọc
-Chia khổ: 5 khổ
-HD từ khó, câu khó: “Khổ 1 và 2”
-Đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung.
Câu hỏi 1: Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào?
Câu hỏi 2: Nêu một hinh ảnh đẹp và vui về mùa thu mới trong khổ thơ thứ ba.
Câu hỏi 3: Nêu một, hai câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc trong khổ 4 và 5. 
* GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
-Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn.
-HD đọc diễn cảm : Khổ 3,4.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm
- Học thuộc longf3 khổ thơ cuối
3/Củng cố, dặn dò:
-Liên hệ, giáo dục.
-Tiết sau: Ôn tập giữa HKII
-2HS đọc bài+ trả lời câu hỏi
-Đọc nối tiếp, Luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ
-Đọc nối tiếp, Luyện đọc N2
-1HS đọc
- Hai khổ thơ đầu
-Đất nước trong mùa thu mới rất đẹp: rừng tre phấp phới,trời thu thay áo mới.
+Lòng tự hào về đất nước tự do được thể hiện qua những từ ngữ được lặp lại: Trời xanh đây, núi rừng đây, của chúng ta.Những hình ảnh: Những cánh đồng thơm mát..
+Lòng tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc thể hiện qua những từ ngữ sau: Nước của những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
* HS rút ý nghĩa
-Đọc nối tiếp khổ
-Tìm từ nhấn giọng
K1: năm xưa, đã xa K2: xao xác, không ngoảnh K3: phấp phới, trong biếc
K4: dây, của chúng ta K5: chưa bao giờ khuất
-Luyện đọc diễn cảm CN-Đọc diễn cảm N2
-Tham gia thi đọc diễn cảm (Tuỳ HS chọn) 
Tuần 27 
 CHÍNH TẢ Tiết 27	CỬA SÔNG
 I/Mục tiêu :
 - Nhớ - viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài thơ Cửa sông .
 - Tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu qui tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài .
 II/Đồ dùng dạy- học
 - Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
15’
17’
3’
1.Bài cũ : -Nêu qui tắc viết hoa tên người nước ngoài . Cho ví dụ 
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Tìm hiểu bài 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ viết :
+Nội dung của 4 khổ thơ nói lên điều gì ?
- HD HS viết từ khó :
- Nhắc lại qui tắc cách viết hoa tên địa lí , cách trình bày bài chính tả theo khổ thơ mỗi dòng 6 chữ .
- Tổ chức chấm chữa .
- Chấm bài , nhận xét .
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài tập 2:
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng .
3/ Củng cố , dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ qui tắc viết hoa tên riêng người, tên địa lí nước ngoài .
-2 HS trả lời.
- 2 HS thuộc đoạn viết .
- Tấm lòng của cửa sông đối với biển ...
- Cả lớp viết bảng con : bạc đầu , chất muối , nông sâu , búng càng , lấp lóa , phong thư , cội nguồn , trôi xuống , núi non , ..
- 2 HS nhắc lại
- HS nhớ viết bài vào vở 15'
- Tự soát lỗi.
- Đổi vở soát lỗi cho nhau.
- Đọc đề , nêu yêu cầu .
- Nêu những tên riêng chỉ địa lí có trong bài.
- N 2 - Những tên riêng : Châu Mĩ , Cri- xtô - phô- rô , I- ta- li- a , Ấn Độ , A- mê - ri- gô Ve- xpu -xi , Cô - lôm - bô , Lo- ren , A - mê - ri- ca , Hi - ma - lay - a Ét - mân Hin - la - ri , Ten - sinh No - rơ - gay ...
Tuần 27 KỂ CHUYỆN Tiết 27
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
 I.Mục tiêu :
- Tìm và k ể được câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy cô giáo.
 - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
 II.Đồ dùng dạy học:
 - Chuẩn bị nội dung chuyện - bảng phụ
 III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
15’
17’
3’
1.Bài cũ : 
- Yêu cầu kể chuyện về một gương hiếu học hoặc đoàn kết của người Việt Nam .
2.Bài mới: a. Giới thiệu bài 
 b. Tìm hiểu bài 
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu đề bài và các gợi ý 
- Gạch chân từ ngừ trọng tâm
- Kiểm tra sự chuẩn bị dàn ý.
* GD HS lòng kính yêu và quí trọng thầy cô 
Hoạt động 2 : Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện .
- Khen HS có câu chuyện hay , lời kể tốt .
3/Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà tập kể chuyện .
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập 
- 2 HS kể
- Đọc đề , nêu yêu cầu .( 2đề SGK )
+ Kể chuyện nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam .
+ Kể một kỉ niệm về thầy cô , thể hiện lòng biết ơn .
- Đọc nối tiếp gợi ý.
- Nối tiếp trình bày tên câu chuyện mà em đã chuẩn bị :
- VD : + Em đến thăm cô giáo ốm .
+ Em được thầy cô dẫn đi tham quan .
+ Em được thầy cô khen thưởng khi đạt danh hiệu cuối năm .
- Kể chuyện theo N 2. - Trao đổi ý nghĩa
- Cử đại diện nhóm thi kể.
- Chất vấn nội dung, ý nghĩa.
- Chọn bạn kể chuyện hay nhất .
Tuần 27 
 TẬP LÀM VĂN Tiết 53	ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI
 I.Mục tiêu : 
 - Biết được trình tự tả , tìm được các hình ảnh so sánh , nhân hóa tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài.
- Viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ 
 III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
15’
17’
3’
1/ Bài cũ :
- Chấm đoạn văn viết lại của HS 
2/Bài mới: a. Giới thiệu bài 
 b. Tìm hiểu bài 
 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: ( Đề GSK ) 
- Yêu cầu HS đọc đề và bài văn tả "cây chuối mẹ " SGK ? 
- Cây chuối trong bài được tả theo trình tự nào ? 
- Em còn tả cây cối theo trình tự nào nữa ?
- Cây chuối được tả theo cảm nhận của giác quan nào ? 
- Em còn có thể quan sát cây cối bằng giác quan nào nữa ?
- Tìm các hình ảnh so sánh , nhân hóa có trong bài văn ?
* GD HS biết chăm sóc cây
Bài 2 : ( Đề GSK ) 
* Gợi ý : Có thể tả một bộ phận của cây theo 2 hướng thời gian hoặc không gian ...
- Chấm bài , nhận xét .
3/Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau : Tả cây cối ( KT viết ) 
- 4HS 
- Đọc, nêu yêu cầu đề 
* N 4 - Đại diện trình bày .
- Theo thứ tự thời gian 
- Có thể tả theo thứ tự không gian 
- ...thị giác .
- khứu giác , thính giác , xúc giác
* N 2 - Các hình ảnh so sánh : 
+ Tàu lá nhỏ xanh lơ như lưỡi mác đâm thẳng lên trời .
+ Các tàu lá ngã như cái quạt lớn .
- Các hình ảnh nhân hóa :
+ Khi cây mẹ bận đơm hoa .....
+ Khẽ khàng ngã hoa sang khoảng trống ..
- Hoạt động cả lớp 
- Hoàn thành VBT.Trình bày, nhận xét
Tuần 27 
 TẬP LÀM VĂN Tiết 54	TẢ CÂY CỐI ( KT VIẾT)
I/. Mục tiêu: 
- Viết đựơc một bài văn tả cây cối đủ 3 phần ( MB, TB, KB), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
 II/. Đồ dùng dạy học:
 - Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung đề văn
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
5’
27’
3’
1/. Bài cũ: 
- Nêu dàn bài chung tả cây cối .
2/. Bài mới: a. Giới thiệu bài 
 b. Tìm hiểu bài 
Hoạt động 1: HD tìm hiểu đề 
- Yêu cầu HS đọc 5 đề bài SGk, nêu yêu cầu của từng đề và nêu đề mà em tự chọn .
Hoạt động 2: Thực hành
- Thu bài 
3/Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập .
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập .
- 1 HS nêu dàn bài
- HS đọc 5 đề bài
- Nêu yêu cầu của từng đề bài 
- Một số HS giới thiệu đề định tả
- Làm bài vở bài tập trong 30'
- Nộp bài theo tổ
Tuần 27 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 53	MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG 
I/ Mục tiêu: 
 -Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ , ca dao quen thuộc theo yêu cầu BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ( BT2).
II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
15’
17’
3’
1/ Bài cũ: KT bài: LT thay thế từ ngữ ..câu
2/ Bài mới: 
Bài tập 1: Đề ( SGK )
Bài tập 2: Đề ( SGK )
3/ Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết dạy
- Bài sau: Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối.
-HS trả lời + VBT
*Đọc đề- Xác định yêu cầu-N2.
a) Yêu nước:
-Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.
- Con ơi, con ngủ cho lành
 Để mẹ gánh nước rửa bành con voi
 Muốn coi lên núi mà coi
 Coi bà Triệu Ấu cưỡi voi đánh cồng.
b) Lao động cần cù:
-Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
-Có công mài sắt có ngày nên kim..
c) Đoàn kết:
 -Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
 -Bầu ơi thương lấy bí cùng
 Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
d) Nhân ái:
-Thương người như thể thương thân
-Lá lành đùm lá rách.
-Máu chảy ruột mềm.
*Đọc đề- Xác định yêu cầu- N4.
1/ Cầu kiều. 2/ Khác giống
3/ Núi ngồi 4/ Xe nghiêng
5/ Thương nhau 6/ Cá ươn
7/ Nhớ kẻ cho 8/ Nước còn
9/Lạch nào 10/ Vững như cây.
11/ Nhớ thương 12/ Thì nên
13/ Ăn gạo. 14/ Uốn cây
15/ Cơ đồ 16/ Nhà có nóc.
Tuần 27 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 54
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
I/ Mục tiêu: 
	-Hiểu thế nào là liên kết câu bằng ghép nối , tác dụng của ghép nối. Hiểu và nhận biết những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện yêu cầu BT ở mục III.
II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
12’
5’
15’
3’
1/ Bài cũ: KT bài: MRVT: Truyền thống
2/ Bài mới: 
HĐ 1: Nhận xét:
Nhận xét 1: HS nhận biết được từ in đậm có tác dụng gì?
Nhận xét 2: HS tìm thêm các từ ngữ mà em biết có tác dụng nối giống như cụm từ vì vậy ở đoạn văn trên.
HĐ 2: Phần ghi nhớ: Gọi 2,3 HS đọc nội dung ghi nhớ.
HĐ 3: Phần luyện tập:
Bài tập 1: ( SGK )
Cho HS tìm từ ngữ nối ở 4 đoạn cuối.
Bài tập 2: ( SGK )
3/ Củng cố, dặn dò:
-Nêu câu hỏi để HS trả lời nội dung ghi nhớ.
-Chuẩn bị bài mới: Ôn tập GKII
-HS trả lời câu hỏi+ VBT
-Đọc đề- Xác định yêu cầu- N2.
+Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo trong câu 1.
+Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2.
-Đọc đề- Xác định yêu cầu- N4
+ Những từ ngữ có tác dụng nối:
Tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác.
*HS đọc ghi nhớ
-Đọc đề- Xác định yêu cầu-N2
*Đoạn 1,2,3:Nhưng nối câu 3 với câu 2.
*Đoạn 2: -Vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1
-Rồi nối câu 5 với câu 4
* Đoạn 3: -Nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2
-Rồi nối câu 7 với câu 6.
* Đoạn 4:-Đến nối câu 8 với câu 7, nối đoạn 4 với đoạn 3..
-Đọc đề- Xác định yêu cầu- N4
-Từ nối dùng sai: Nhưng : Thay từ nhưng bằng: Vậy ( vậy thì, nếu vậy thì, thế thì, nếu thế thì).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_27_nguyen_thi_thuc_anh.doc