Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 31, 32

Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 31, 32

I – Mục tiêu:

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: rải truyền đơn, bồn chồn, lục đục, rầm rầm, lần sau, .

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

- Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng đọc linh hoạt cho phù hợp với từng nhân vật.

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 2230Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 31, 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Tập đọc
Công việc đầu tiên
I – Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: rải truyền đơn, bồn chồn, lục đục, rầm rầm, lần sau, ...
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng đọc linh hoạt cho phù hợp với từng nhân vật.
2. Đọc- hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li, ...
- Hiểu nội dung: Bài văn nói lên nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
II – Chuẩn bị:
- Như sách thiết kế.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
1. Luyện đọc:
- Đ1: ... không biết giấy gì.
- Đ2: ... chạy rầm rầm.
- Đ3: ... Phần còn lại.
2. Tìm hiểu bài:
- Nội dung: Bài văn kể về lòng nhiệt thành của bà Nguyễn Thị Định. Bà là một phụ nữ yêu nước, dũng cảm, muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
3. Luyện đọc diễn cảm:
“Anh lấy từ mái nhà xuống ... biết giấy gì?
3. Củng cố: (3 phút)
! 3 học sinh đọc nối tiếp bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời câu hỏi nội dung bài.
! Nhận xét bạn đọc và trả lời.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng.
! 1 học sinh đọc toàn bài.
! Chia đoạn.
! 3 học sinh nối tiếp đọc bài.
! Tìm từ khó đọc trong bài.
! Luyện đọc.
! 3 học sinh đọc nối tiếp bài.
! Đọc chú giải.
! Đọc nhóm.
! 1 học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên đọc mẫu.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
! Hoạt động theo nhóm, đọc thầm trao đổi câu hỏi cuối bài.
? Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì?
? Tâm trạng của chị út như thế nào khi lần đầu tiên nhận công việc này?
? Những chi tiết nào cho em biết điều đó?
? Chị út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?
? Vì sao chị út muốn được thoát li?
? Nội dung chính của bài văn là gì?
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm:
! 3 học sinh nối tiếp đọc bài.
! Nhận xét, tìm cách đọc hay.
- Đưa đoạn luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu.
! Luyện đọc theo nhóm.
! Thi đọc diễn cảm.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
? Em biết gì về bà Nguyễn Thị Định?
- Nhận xét câu trả lời.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài học lần sau?
- 3 học sinh.
- Nhận xét.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc.
- Chia làm 3 đoạn.
- 3 học sinh.
- Nối tiếp trả lời.
- Đọc từ khó.
- 3 học sinh đọc.
- 1 học sinh đọc.
- N2.
- 2 học sinh.
- Nghe.
- N2.
- Rải truyền đơn.
- Hồi hộp, bồn chồn.
- Chị cứ thấy người bồn chồn, ...
- Bó truyền đơn giắt trên lưng quần...
- Yêu nước, ham hoạt động.
- Nối tiếp trả lời để rút ra nội dung.
- 3 học sinh đọc bài.
- Nghe.
- N2.
- Học sinh thi đọc.
- Nhận xét, nghe.
- Trả lời.
Chính tả
(Nghe viết)
Tà áo dài Việt Nam
I – Mục tiêu:
1. – Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn văn áo dài phụ nữ ... chiếc áo dài tân thời trong bài Tà áo dài Việt Nam.
2. Luyện tập viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương.
II – Chuẩn bị:
- Như sách thiết kế.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
1. Viết chính tả.
- Từ khó: ghép liền, bỏ buông, thế kỉ XX, cổ truyền.
2. a) - Huy chương Vàng
- Huy chương Bạc
- Huy chương Đồng,
b) Nghệ sĩ Nhân dân, Nghệ sĩ Ưu tú.
c) Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng, Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc.
3. Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương, ...
3. Củng cố: (3 phút)
! 1 học sinh lên bảng đọc cho 2 học sinh viết bảng.
! Lớp viết vở nháp.
! Nêu quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung đoạn văn.
! 2 học sinh nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
? Đoạn văn cho em biết điều gì?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết.
! Tìm những từ khó, dễ lẫn trong khi viết bài.
! Đọc và viết các từ vừa tìm được.
- Giáo viên đọc, học sinh viết.
- Giáo viên đọc, học sinh soát lỗi chính tả.
- Thu vở chấm.
- Nhận xét chung.
! Đọc yêu cầu bài tập 2.
? Bài tập yêu cầu làm gì?
! Lớp làm vbt, 1 học sinh làm bảng nhóm.
! Trình bày bảng nhóm.
- Giáo viên nhận xét, kết luận lời giải đúng.
! học sinh đọc yêu cầu bài 3.
! Em hãy đọc tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương được in nghiêng có trong hai đoạn văn.
! Lớp đọc thầm lại và làm bài vở bài tập.
! Nối tiếp trình bày.
- Giáo viên nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc quy tắc viết hoa. Chuẩn bị bài học giờ sau.
- 2 học sinh lên bảng.
- Nghe.
- Nghe.
- 2 học sinh.
- Đoạn văn tả về đặc điểm 2 loại áo.
- Trả lời.
- Đọc, viết bảng.
- Viết bài.
- Đổi chéo vở soát lỗi.
- Nộp vở.
- Nghe.
- 1 học sinh.
- Điền tên.
- Lớp làm vở.
- Trình bày.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc.
- Nối tiếp trình bày.
- Lớp làm vở bài tập.
- Nối tiếp đọc bài làm.
- Nghe.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
I – Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về chủ điểm Nam và nữ.
- Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam.
- Đặt câu với các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam.
II – Chuẩn bị:
- Như sách thiết kế.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
1.a) anh hùng: có tài năng ...
- bất khuất: không chịu khuất phục trước kẻ thù.
- trung hậu: chân thành và ...
- đảm đang: biết gánh vác ...
b) chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, ...
2. Mỗi câu tục ngữ dưới đây nói lên phẩm chất gì của phụ nữ Việt Nam.
3. Đặt câu với một trong các câu tục ngữ trên.
3. Củng cố: (3 phút)
! 3 học sinh lên bảng, mỗi học sinh đặt một câu tương ứng với một tác dụng của dấu phẩy.
! Nêu tác dụng của dấu phẩy.
! Nhận xét bạn trả lời và làm trên bảng.
- Nhận xét, cho điểm học sinh.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
! Đọc yêu cầu bài 1.
! Lớp làm việc theo cặp, đại diện 1 cặp làm bảng nhóm.
- Giáo viên đi giúp đỡ những nhóm học sinh yếu.
! Trình bày bảng.
! Lớp theo dõi, nhận xét.
- Giáo viên kết luận lời giải đúng.
! 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2.
! Trao đổi theo cặp.
- Gợi ý cách làm:
+ Đọc kĩ câu tục ngữ.
+ Tìm hiểu nghĩa của từng câu.
+ Tìm hiểu phẩm chất của người phụ nữ được nói đến trong từng câu.
! Đại diện trình bày.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
! 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
! Lớp tự làm bài vào vở.
! Nối tiếp trình bày câu của mình.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc các câu tục ngữ trong bài, chuẩn bị bài học giờ sau.
- 3 học sinh.
- 1 học sinh.
- Nhận xét.
- Nghe.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện trình bày 
- Nhận xét.
- Nghe.
- 1 học sinh.
- N2.
- Nghe.
- Đại diện trình bày 
- Nghe.
- 1 học sinh đọc.
- Lớp làm vở.
- Nối tiếp trình bày
- Nghe.
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I – Mục tiêu:
- Kể được một việc làm tốt của bạn em.
- Biết cách sắp xếp một câu chuyện theo một trình tự hợp lí.
- Hiểu được ý nghĩa việc làm của nhân vật.
- Lời kể tự nhiên, sinh động, sáng tạo, hấp dẫn.
- Biết nhận xét, đánh giá, nội dung truyện và lời kể của bạn.
II – Chuẩn bị:
- Như sách thiết kế.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Đề bài: Kể về một việc làm tốt của bạn em.
* Kể chuyện theo nhóm.
* Thi kể chuyện:
3. Củng cố: (3 phút)
! 2 học sinh lên bảng kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
! Nhận xét bạn kể.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài
! 1 học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân từ quan trọng.
! 3 học sinh nối tiếp đọc gợi ý sách giáo khoa.
! 5 học sinh giới thiệu về câu chuyện mình định kể trước lớp.
* Hoạt động 2: Kể chuyện trong nhóm.
! 4 học sinh ngồi trong hai bàn tạo thành 1 nhóm thảo luận.
- Gợi ý thảo luận:
? Bạn có cảm nghĩ gì khi chứng kiến việc làm đó?
? Việc làm của bạn ấy có gì đáng khâm phục?
? Tính cách của bạn ấy có gì đáng yêu?
! Nếu là bạn, bạn sẽ làm gì khi đó?
- Giáo viên quan sát giúp đỡ nhóm yếu.
* Hoạt động 3: Kể chuyện trước lớp:
! 5 đến 7 học sinh thi kể và trao đổi với các bạn về cảm nghĩ của mình đối với việc làm đó.
! Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho nhiều người cùng nghe.
- 2 học sinh.
- Nhận xét.
- Nghe.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc.
- Quan sát và trả lời.
- 3 học sinh đọc.
- Nối tiếp trình bày 
- N4.
- Thảo luận nhóm, kể cho nhau nghe về câu chuyện của mình.
- Nghe giáo viên hướng dẫn.
- Nối tiếp thi kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét.
- Nghe.
Tập đọc
Bầm ơi
(Trích)
I – Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: gió núi, lâm thâm, mạ non, sớm sớm chiều chiều, rét, ...
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng trầm lắng, thể hiện cảm xúc yêu thương mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ vệ quốc quân.
2. Đọc- hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Bầm, gió núi, đon, khe, ...
- Hiểu nội dung: Bài thơ ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến và người mẹ tần tảo giàu tình yêu thương con nơi quê nhà.
II – Chuẩn bị:
- Như sách thiết kế.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
1. Luyện đọc:
- Đ1: hai câu thơ đầu.
- Đ2: 8 dòng thơi tiếp.
- Đ3: 6 dòng thơ tiếp.
- Đ4: ... Phần còn lại.
2. Tìm hiểu bài:
- Nội dung: Bài thơ ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến và người mẹ tần tảo giàu tình yêu thương con nơi quê nhà.
3. Luyện đọc diễn cảm:
“Ai về thăm mẹ quê ta
...
Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu!”
3. Củng cố: (3 phút)
! 3 học sinh đọc nối tiếp bài Công việc đầu tiên và trả lời câu hỏi nội dung bài.
! Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
! Nhận xét bạn đọc và trả lời.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng.
! 1 học sinh đọc toàn bài.
! Chia đoạn.
! 4 học sinh nối tiếp đọc bài.
! T ... .
* Hoạt động 2: Kể trong nhóm.
! Kể cho bạn nghe nội dung từng tranh, chú ý kể bằng lời của Tôm Chíp.
- Giáo viên giúp đỡ nhóm học sinh yếu.
* Hoạt động 3: Thi kể trước lớp.
! 2 nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh thi kể chuyện.
! Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình.
! Kể lại câu chuyện bằng lời của Tôm Chíp.
! Đặt câu hỏi cho bạn kể chuyện.
+ Em thích nhất nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
+ Nguyên nhân nào dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp?
? Câu chuyện này có ý nghĩa gì?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm nhóm và học sinh kể tốt.
? Em có nhận xét gì về nhân vật Tôm Chíp?
? Qua nhân vật Tôm Chíp em hiểu được điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe.
- 2 học sinh lên bảng.
- Theo dõi, nhận xét.
- Nghe.
- Nghe.
- Nghe và ghi lại tên nhân vật.
- Nối tiếp trình bày.
- Nghe và quan sát.
- Nối tiếp trình bày.
- Thảo luận nhóm 4.
- 2 nhóm trình bày.
- 1 học sinh.
- 1 học sinh.
- Nghe giáo viên hướng dẫn.
- Trả lời.
- Nối tiếp trả lời để rút ra ý nghĩa câu chuyện.
Tập đọc
Những cánh buồm
(Trích)
I - Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó đọc: rực rỡ, rả rích, chắc nịch, lênh khênh.
- Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài, phù hợp với việc diễn tả tình cảm của người cha với người con.
2. Đọc hiểu:
- Hiểu nội dung bài: Bài thơ là cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu. Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những mơ ước làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.
II - Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị bài như sách thiết kế.
III - Hoạt động dạy học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
I - Kiểm tra bài cũ:
II - Bài mới:
* Giới thiệu bài:
1. Luyện đọc.
- Mỗi xuống dòng là một đoạn.
2. Nội dung: Bài thơ ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ không ngừng làm cho cuộc sống tốt đẹp lên.
3. Đọc diễn cảm:
"Sau trận mưa đêm ...
Sẽ có cây, có cửa, có nhà".
III - Củng cố:
! 3 học sinh nối tiếp nhau đọcbài út Vịnh và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
! Nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 1: Luyện đọc
! 1 học sinh đọc toàn bài.
! Chia đoạn.
! 5 học sinh nối tiếp đọc bài.
! Tìm từ khó đọc có trong bài.
! 5 học sinh đọcbài.
! 1 học sinh đọc chú giải.
! Đọc nhóm.
! 1 học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
! Thảo luận nhóm hai và trả lời câu hỏi cuối bài.
! Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con đi dạo trên bãi biển..
! Em hãy đọc những câu thơ thể hiện cuộc trò chuyện giữa hai cha con.
! Hãy thuật lại cuộc trò chuyện của hai cha con bằng lời của em.
? Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì?
? Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì?
! Nêu nội dung chính của bài.
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
! 5 học sinh đọc nối tiếp.
! Nhận xét, rút ra cách đọc từng đoạn thơ.
- Giáo viên đưa đoạn luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu.
! Đọc diễn cảm nhóm 2.
! Thi đọc diễn cảm.
! Nhận xét.
! Đọc thuộc lòng bài thơ.
? Em có nhận xét gì về những câu hỏi của bạn nhỏ trong bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài họcgiờ sau.
- 3 học sinh nối tiếp trình bày.
- Nhận xét bạn trả lời.
- Nghe.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc bài.
- Chia làm 5 đoạn.
- 5 học sinh đọc bài.
- Nối tiếp trình bày.
- 5 học sinh đọc bài.
- 1 học sinh đọc chú giải.
- Đọc nhóm 2.
- 1 học sinh đọc.
- Nghe.
- N2 và trả lời câu hỏi.
- Trả lời. Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi biển như vừa được gội rửa. Mặt trời nhuộm hồng ...
- Con: Cha ơi!
Sao kia ... ở đó?
- Cha: Theo cánh buồm ...
Để con đi...
- Trả lời.
- Khám phá những điều chưa biết về biển.
- Ước mơ của cha trước đây.
- Nối tiếp trả lời để rút ra nội dung của bài.
- 5 học sinh đọc bài.
- Nhận xét.
- Quan sát.
- Nghe.
- N2.
- 3 học sinh.
- Nhận xét.
- N2.
- Trả lời,
Tập Làm văn
Trả bài văn tả con vật
I - Mục tiêu:
- Hiểu được nhận xét chung của giáo viên và kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài viết của mình.
- Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn.
- Có tinh thần học hỏi những câu văn hay, đoạn văn hay của bạn.
II - Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị bài như sách thiết kế.
III - Hoạt động dạy học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
I - Kiểm tra bài cũ:
II - Bài mới:
* Giới thiệu bài:
1. Nhận xét bài làm.
2. Chữa bài.
III - Củng cố:
! 3 học sinh mang vở bài tập để giáo viên chấm dàn ý các đề bài tả cảnh trang 134.
- Nhận xét ý thức làm bài của học sinh.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
! 1 học sinh đọc lại đề bài.
- Giáo viên nhận xét chung:
* Ưu điểm:
- Các em hiểu bài, viết đúng yêu cầu của đề bài.
- Bố cục bài văn chặt chẽ, có đủ 3 phần.
- Dùng từ, đặt câu rõ ràng, chính xác.
- Hình thức trình bày sạch đẹp.
* Tồn tại:
- Chính tả:
- Dùng từ:
- Câu:
- Trả bài cho học sinh.
! Tự đánh giá bài làm của mình.
! Trao đổi với bạn ngồi cạnh về hai bài của mình và của bạn.
- Giáo viên quan sát giúp đỡ một số nhóm học sinh yếu.
! Một số học sinh có bài làm tốt đọc trước lớp.
- Giáo viên hỏi để học sinh tìm ra chỗ hay của bài.
! Chọn viết lại một đoạn văn.
- Gợi ý:
+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.
+ Đoạn văn lủng củng, viết chưa rõ ý.
+ Đoạn văn dùng từ chưa hay.
+ Mở bài, kết bài còn đơn giản.
! Đọc lại đoạn văn vừa viết lại.
? Vì sao em chọn viết lại đoạn văn trên?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài học giờ sau.
- 3 học sinh nộp vở bài tập.
- Nghe giáo viên nhận xét.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Nghe.
- N2: trao đổi về bài làm của mình và của bạn.
- 3 học sinh đạt điểm cao đọc bài làm.
- Trả lời.
- Học sinh viết bài.
- Nghe giáo viên gợi ý.
- Nối tiếp đọc bài.
- Trả lời.
- Nghe.
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu
(Dấu hai chấm)
I - Mục tiêu:
- Ôn tập kiến thức về dấu hai chấm, tác dụng của dấu hai chấm.
- Thực hành sử dụng dấu hai chấm.
II - Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị bài như sách thiết kế.
III - Hoạt động dạy học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
I - Kiểm tra bài cũ:
II - Bài mới:
* Giới thiệu bài:
1. Trong mỗi trường hợp dưới đây, dấu hai chấm được dùng làm gì?
a) Dẫn lời nói trực tiếp.
b) Báo hiệu bộ phận đứng sau nó giải thích cho bộ phận đứng trước nó.
2. Có thể đặt dấu hai chấm vào chỗ nào trong các khổ thơ, các câu văn dưới đây?
a) ... kêu rối rít:
b) ... cầu xin:
c) ... kì vĩ:
3. Nếu còn chỗ lên thiên đàng.
- Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: Linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
III - Củng cố:
! 3 học sinh lên bảng, mỗi học sinh đặt 1 câu có dấu phẩy và nêu tác dụng của dấu phẩy đó.
! Đọc đoạn văn nói về hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trường và nêu tác dụng của dấu phẩy.
! Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
! 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
? Dấu hai chấm dùng để làm gì?
? Dấu hiệu nào giúp ta nhận ra dấu hai chấm để báo hiệu lời nói của nhân vật?
- Nhận xét câu trả lời của học sinh.
- Treo bảng phụ kiến thức ghi nhớ về dấu hai chấm.
! 2 học sinh nối tiếp đọc bài.
! Từ kiến thức vừa ôn, các em hãy tự hoàn thành bài tập 1.
! 2 học sinh nối tiếp nhau chữa bài.
- Giáo viên kết luận lời giải đúng.
! 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
! 3 học sinh làm trên bảng nhóm, lớp tự làm vở bài tập.
! Trình bày bảng nhóm.
! Nhận xét bảng nhóm.
? Vì sao em lại đặt dấu hai chấm vào vị trí đó trong câu?
- Nhận xét, cho điểm học sinh trả lời đúng.
! 1 học sinh đọc yêu cầu và mẩu chuyện Chỉ vì quên một dấu câu.
! Làm bài theo cặp.
! 2 học sinh nối tiếp nhau chữa bài, bạn khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên kết luận.
? Dấu hai chấm có tác dụng gì?
? Nếu dùng sai dấu câu sẽ có tác hại gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài giờ học sau.
- 3 học sinh lên bảng.
- 2 học sinh nối tiếp đọc bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc bài.
- Trả lời.
- Nghe.
- 2 học sinh nối tiếp đọc bài.
- Lớp tự làm bài vào vở bài tập.
- 2 học sinh nối tiếp trình bày.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc bài.
- 3 học sinh làm bảng nhóm.
- Trình bày.
- Theo dõi, nhận xét.
- Học sinh trả lời.
- 1 học sinh đọc.
- 2 học sinh một nhóm trao đổi bài.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Trả lời.
Tập Làm văn
Tả cảnh
(Kiểm tra viết)
I - Mục tiêu:
- Thực hành viết bài văn tả cảnh.
- Bài viết đúng nội dung , yêu cầu của đề bài mà học sinh đã lựa chọn, có đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách sử dụng nhiều giác quan khi quan sát, biết cách dùng các từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá thể hiện được vẻ đẹp của cảnh và tình cảm của mình đối với cảnh. Diễn đạt tốt, mạch lạc.
II - Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị bài như sách thiết kế.
III - Hoạt động dạy học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
I - Kiểm tra bài cũ:
II - Bài mới:
* Giới thiệu bài:
1. Nhận xét bài làm.
2. Chữa bài.
III - Củng cố:
! 3 học sinh mang vở bài tập để giáo viên chấm dàn ý các đề bài tả cảnh trang 134.
- Nhận xét ý thức làm bài của học sinh.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
! 1 học sinh đọc lại đề bài.
- Giáo viên nhận xét chung:
* Ưu điểm:
- Các em hiểu bài, viết đúng yêu cầu của đề bài.
- Bố cục bài văn chặt chẽ, có đủ 3 phần.
- Dùng từ, đặt câu rõ ràng, chính xác.
- Hình thức trình bày sạch đẹp.
* Tồn tại:
- Chính tả:
- Dùng từ:
- Câu:
- Trả bài cho học sinh.
! Tự đánh giá bài làm của mình.
! Trao đổi với bạn ngồi cạnh về hai bài của mình và của bạn.
- Giáo viên quan sát giúp đỡ một số nhóm học sinh yếu.
! Một số học sinh có bài làm tốt đọc trước lớp.
- Giáo viên hỏi để học sinh tìm ra chỗ hay của bài.
! Chọn viết lại một đoạn văn.
- Gợi ý:
+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.
+ Đoạn văn lủng củng, viết chưa rõ ý.
+ Đoạn văn dùng từ chưa hay.
+ Mở bài, kết bài còn đơn giản.
! Đọc lại đoạn văn vừa viết lại.
? Vì sao em chọn viết lại đoạn văn trên?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài học giờ sau.
- 3 học sinh nộp vở bài tập.
- Nghe giáo viên nhận xét.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Nghe.
- N2: trao đổi về bài làm của mình và của bạn.
- 3 học sinh đạt điểm cao đọc bài làm.
- Trả lời.
- Học sinh viết bài.
- Nghe giáo viên gợi ý.
- Nối tiếp đọc bài.
- Trả lời.
- Nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 31-32.doc