Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 31 - Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 31 - Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài :

- Về bà Nguyễn Thị Định

2. Luyện đọc :

- Cho HS đọc bài văn

- GV đưa tranh minh họa lên và giới thiệu

- GV chia 3 đoạn, cho HS đọc nối tiếp bài văn (2lượt), kết hợp sửa lỗi

- Luyện đọc từ khó: Ba Chẩn, truyền đơn

- Cho HS giải nghĩa từ

- Cho HS đọc trong nhóm ( nhóm 3)

- Cho HS đọc cả bài trước lớp

- GV đọc diễn cảm bài văn

3. Tìm hiểu bài:

. Đoạn 1+2

-Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì?

-Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên?

-Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?

. Đoạn 3

- Vì sao chị Út muốn được thoát li?

- GV chốt lại nd chính của bài

 

doc 8 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 16/03/2022 Lượt xem 252Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 31 - Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011
TẬP ĐỌC: 
 CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy - học:
. Bảng phụ viết đoạn luyện đọc : “Anh lấy giấy gì”
. Tranh minh họa bài đọc SGK
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ : 
- Đọc 2 đoạn trong bài “Tà áo dài VN”, trả lời câu hỏi về nd bài đọc
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : 
- Về bà Nguyễn Thị Định
2. Luyện đọc :
- Cho HS đọc bài văn
- GV đưa tranh minh họa lên và giới thiệu
- GV chia 3 đoạn, cho HS đọc nối tiếp bài văn (2lượt), kết hợp sửa lỗi
- Luyện đọc từ khó: Ba Chẩn, truyền đơn
- Cho HS giải nghĩa từ
- Cho HS đọc trong nhóm ( nhóm 3)
- Cho HS đọc cả bài trước lớp
- GV đọc diễn cảm bài văn
3. Tìm hiểu bài: 
. Đoạn 1+2
-Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì?
-Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên?
-Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?
. Đoạn 3
- Vì sao chị Út muốn được thoát li? 
- GV chốt lại nd chính của bài
4. Đọc diễn cảm : 
- Cho HS đọc diễn cảm toàn bài văn
- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn văn ở bảng phụ, GV đọc mẫu
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét, ghi điểm
5. Củng cố - dặn dò : 
-Bài văn nói lên điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS tìm hiểu trước bài tâp đọc sau: Bầm ơi
- 2 HS đọc, trả lòi
- Lắng nghe
- 1 - 2 HS giỏi đọc bài văn
- HS quan sát, lắng nghe
- HS đánh dấu đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt)
- HS đọc từ khó: quảng cáo, thấp thỏm
- HS đọc chú giải, giải nghĩa từ.
- HS đọc theo nhóm 3
- 1-2 HS đọc cả bài
- Lắng nghe
. Rải truyền đơn
. Bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên
. Giả đi bán cá; truyền đơn giắt lưng, truyền đơn từ từ rơi xuống. Hết truyền đơn cũng vừa trời sáng.
- HS đọc 
. Vì chị yêu nước , muốn làm nhiều việc cho CM
- 3 HS đọc, mỗi em đọc 1 đoạn.
- Một số em luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
- Một số em thi đọc trước lớp
- Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của 1 người phụ nữ dũng cảm, yêu nước Nguyễn Thị Định.
-Lắng nghe- Ghi chép
CHÍNH TẢ: 
 NGHE - VIẾT: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
-Nghe – vieát ñuùng baøi CT.
-Vieát hoa ñuùng teân caùc danh hieäu, giaûi thöôûng, huy chöông, kæ nieäm chöông (BT2, BT3a hoaëc b)
II. Đồ dùng dạy - học:
. 2 tờ phiếu kẻ bảng nd BT2
. 2 tờ giấy viết tên các danh hiệu, huân chương ở BT 3
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ : 
- Đọc những tên huân chương, danh hiệu cho HS viết: Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn HS nghe - viết
a. Hướng dẫn chính tả
- GV đọc đoạn chính tả 1 lần
- Đoạn văn kể về gì?
- GV lưu ý 1 số từ ngữ dễ sai: chữ số 30, XX
b. HS viết chính tả
- GV đọc từng câu, HS viết
c. Chấm chữa ( theo quy trình)
3. Hướng dẫn HS làm BT
a. Bài tập 2
- Cho HS đọc nd BT 2
- GV nhắc HS : xếp các danh hiệu vào dòng thích hợp rồi viết hoa cho đúng
- Cho HS làm bài cá nhân , phát phiếu cho 2 HS
- GV sửa bài
b. Bài tập 3
- Cho HS đọc nd BT 3
(Tiến hành như BT 2)
4. Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS HTL bài thơ “Bầm ơi” để tiết sau nhớ, viết.
- 2 HS lên bảng viết
- Lắng nghe
- Cả lớp theo dõi trong SGK
. Kể về đặc điểm 2 loại áo dài Việt Nam
- HS lắng nghe, lưu ý
- HS nghe - viết
- HS thực hiện theo yêu cầu GV
- Lớp theo dõi SGK
- Lắng nghe
- Lớp làm vào vởi BT
- 2 HS làm phiấu, trình bày
- Lớp đọc thầm
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I. Mục tiêu
-Bieát ñöôïc moät soá töø ngöõ chæ phaåm chaát ñaùng quyù cuûa phuï nöõ Vieät Nam.
-Hieåu yù nghóa 3 caâu tuïc ngöõ (BT2) vaø ñaët ñöôïc 1 caâu vôùi 1 trong 3 caâu tuïc ngöõ ôû bT2(BT3)
Hoïc sinh khaù gioûi ñaët caâu ñöôïc vôùi moãi caâu tuïc ngöõ cuûa BT2
II. Đồ dùng dạy - học
. 2 tờ giấy kẻ bảng nd BT 1a
. 2 tờ giấy to để HS làm BT 3
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Bài cũ :
- Nói 3 tác dụng của dấu phẩy, cho ví dụ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : 
2. Làm bài tập: 
a. Bài tập 1 : 
- Cho HS đọc yêu cầu nd BT1
- Cho HS làm bài cá nhân, 2 HS làm phiếu
- Cho HS trình bày kết quả
- GV chốt lại: những từ ngữ chỉ phẩm chất khác của phụ nữ: chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, độ lượng
b. Bài tập 2: 
- Cho HS đọc yêu cầu nd bài tập
- GV nhắc lại yêu cầu, cho HS suy nghĩ, phát biểu lần lượt các câu 
- Cho HS nhẩm lại các câu tục ngữ, thi HTL
c. Bài tập 3: 
- Cho HS đọc yêu cầu BT 3
- HS đặt câu với 1 tục ngữ vừa học
- Cho HS trình bày bài làm
- GV nhận xét, khen những em đặt câu hay
3. Củng cố - dặn dò : 
- Cho HS hệ thống hoá lại kiến thức vừa học
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng những câu tục ngữ, chuẩn bị tiết LTVC sau
 - 2 HS trả lời
- Lắng nghe
- 1 HS đọc to
- HS làm vở BT, 2 HS làm phiếu, dán phiếu, trình bày, lớp nhận xét.
- 1 HS đọc to
- HS đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu ý kiến, lớp bổ sung, hoàn thiện
- HS nhẩm thuộc lòng, thi đọc thuộc lòng.
- Lớp đọc thầm, nhắc lại y/cầu
- HS đặt câu vào nháp
- HS tiếp nối đọc câu văn của mình
- Lắng nghe
- Ghi chép
KỂ CHUYỆN:
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
- Tìm vaø keå ñöôïc 1 caâu chuyeän moät caùch roõ raøng veà moät vieäc laøm toát cuûa baïn.
-Bieát neâu caûm nghó veà nhaân vaät trong chuyeän.
II. Đồ dùng dạy - học:
. Bảng lớp viết đề bài KC
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ :
- Kể câu chuyện về phụ nữ có tài hoặc dũng cảm anh hùng.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu đề: 
- Cho HS đọc đề, phân tích đề
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng
- Cho HS đọc gợi ý
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. HS kể chuyện : 
a. HS kể trong nhóm
- GV theo dõi, giúp dỡ uốn nắn
b. HS thi kể chuyện
- GV nhận xét, khen những em kể hay
4. Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị trước tiết KC “ Nhà vô địch” tuần 32
- 2 HS kể
- Lắng nghe
- 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, phân tích đề
- 4 HS đọc tiếp nối gợi ý 1,2,3,4
- Giới thiệu câu chuyện sẽ kể
- Từng cặp kể cho nhau nghe, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Một số em lên kể chuyện trước lớp, nêu ý nghĩa câu chuyện vừa kể.
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- Ghi chép
TẬP ĐỌC : 
BẦM ƠI 
I. Mục tiêu:
- Bieát ñoïc dieãn caûm baøi thô; ngaét nhòp hôïp lí theo theå thô luïc baùt .
- Hieåu ND, yù nghóa: Tình caûm thaém thieát, saâu naëng cuûa ngöôøi chieán só vôùi ngöôøi meï Vieät Nam. (Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi trong SGK, thuoäc loøng baøi thô ).
II. Đồ dùng dạy - học:
. Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ : 
- Đọc lại bài: “công việc đầu tiên” , trả lời câu hỏi về nd của bài
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : 
- Bài thơ của ai, Sáng tác thời kì nào? Nói gì?
2. Luyện đọc: 
- Cho HS đọc toàn bài
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp (2lượt)
- Kết hợp uốn nắn, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ.
- Cho HS luyện đọc trong nhóm
- Cho HS đọc cả bài trước lớp
- GV đọc diễn cảm bàì thơ
3. Tìm hiểu bài: 
a. Khổ 1+2
- Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? 
-Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
- GV đưa tranh minh họa lên và giới thiệu 
- Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng?
b. Khổ 3+4
- HS đọc 2 khổ thơ
-Anh chiến sĩ đã dùng cách nói chuyện ntn để làm yên lòng mẹ?
- GV giảng giải thêm
- Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh?
- Em nghĩ gì về anh chiến sĩ?
4. Đọc diễn cảm: 
- Cho HS đọc diễn cảm bài thơ dưới sự hd của GV
- GV luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu, đọc mẫu.
- Cho HS nhẩm học thuộc lòng đoạn, bài thơ
- Cho HS thi đọc thuộc lòng
- GV nhận xét, khen những em thuộc bài, đọc hay
5. Củng cố - dặn dò : 
-Bài thơ nói lên điều gì?
- Nhận xét tiết học, Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ
- 2 HS đọc, trả lời
- Lắng nghe
- 1 HS giỏi đọc, lớp theo dõi SGK
- 4 HS lần lượt đọc 4 đoạn
- Luyện từ khó: tiền tuyến, mưa phùn
- HS giải nghĩa từ
- HS luyện đọc theo nhóm 2
- 2 HS đọc cả bài trước lớp
- Lắng nghe
. Cảnh mưa phùn chiều đông, gió bấc
. Mẹ lội ruộng cấy mạ non, run vì rét
- HS quan sát, lắng nghe
. Cấy mấy đon, thương con mấy lần.
. Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu
- Lớp đọc thầm
. Nói so sánh
. Con đi trăm suối ngàn khe chưa bằng
. Mẹ là 1 người phụ nữ chịu thương chịu khó, hiền hậu, thương con
. Là người con hiếu thảo, thương mẹYêu quê hương, đất nước
- 4 HS đọc tiếp nối diễn cảm bài thơ
- HS luyện đọc diễn cảm 2 khổ đầu.
- HS nhẩm học thuộc lòng đoạn, bài thơ.
- HS thi đọc
- Ca ngợi tình mẹ con thắm thiết giữa người chiến sĩ với người mẹ ở quê nhà.
TẬP LÀM VĂN:
 ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
-Lieät keâ ñöôïc moät soá baøi vaên taû caûnh ñaõ hoïc ôû HK1; laäp daøn yù vaén taét cho 1 trong caùc baøi vaên ñoù.
-Bieát phaân tích trình töï mieâu taû (theo thôøi gian) vaø chæ ra ñöôïc 1 soá chi tieát theå hieän söï quan saùt tinh teá cuûa taùc giaû (BT2)
II. Đồ dùng dạy - học:
. Bảng phụ liệt kê những bài văn miêu tả cảnh đã học ở HKI
. Hai tờ phiếu kẻ bảng chưa điền để HS làm bài
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài : 
. Ôn tập về tả cảnh
2. Luyện tập: 
a. Bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu BT
+ Thực hiện yêu cầu 1
- GV đưa bảng phiếu ( chưa điền) , hướng dẫn, giao việc : ½ lớp liệt kê những bài từ tuần 1-4, ½ lớp liệt kê từ tuần 6-11
- GV mở bảng phụ có liệt kê tất cả
+ Thực hiện yêu cầu 2
- HS chọn 1 bài đã học để lập nhanh dàn ý của bài đó, cho HS trình bày trước lớp
- GV nhận xét
b. Bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu, nd BT
- Cho cả lớp đọc thầm lại bài văn, câu hỏi, suy nghĩ, trả lời.
- GV chốt lại: 
. Trình tự của bài “ Buổi sáng ở TP HCM”: Thời gian từ lúc trời hửng sáng dến trời sáng rõ
. Tác giả quan sát rất tinh tế, cáh sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc
. Hai câu cuối: thể hiện tình cảm tự hào ngưỡng mộ, yêu mến của tác giả đối với TP.
3. Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị trước tiết TLV sau
- Lắng nghe
- 1 HS đọc to, lớp theo dõi SGK
- HS nhắc lại yêu cầu
- HS làm bài vào vở BT
- 2 HS làm phiếu, dán , trính bày, lớp nhận xét ,bổ sung
- HS đọc lại bảng thống kê
- HS chọn bài, lập dàn ý vào vbt
- Một số em trình bày miệng dàn ý của mình trước lớp
- HS 1 đọc lệnh, bài văn
- HS 2 đọc câu hỏi
- HS đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu lần lượt từng câu
- Lắng nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU PHẨY)
I. Mục tiêu:
-Naém ñöôïc 3 taùc duïng cuûa daáu phaåy (BT1), bieát phaân tích vaø söûa nhöõng daáu phaåy duøng sai (BT2,3)
II. Đồ dùng dạy - học:
. Bảng phụ ghi 3 tác dụng dấu phẩy
. 2 tờ phiếu để HS làm bài tập 1; 
. 2 phiếu kẻ bảng Bt 3
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ : 
- HS đặt câu với tục ngữ: “Bên ướt..phần con”
- Đặt câu với tục ngữ: “giặc đến cũng đánh”
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn làm bài tập : 
a. Bài tập 1
- HS đọc to, rõ yêu cầu BT
- Cho HS nhắc lại 3 tác dụng dấu phẩy
- GV đưa bảng phụ có ghi 3 tác dụng của dấu phẩy.
- Cho HS đọc lại đoạn a, b, suy nghĩ, làm bài cá nhân, cho lớp sửa bài
- GV nhận xét, chốt lại kquả đúng
b. Bài tập 2
- Cách tiến hành như Bt 1
c. Bài tập 3
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- GV nhắc lại yêu cầu
. Chỉ ra 3 dấu phẩy đặt sai
. Đặt dấu phẩy lại cho đúng
- GV chốt lại kquả đúng
3. Củng cố - dặn dò : 2
- Nhận xét tiết học
- Ghi nhớ về tác dụng dấu phẩy
- HS 1 đặt câu
- HS 2 đặt câu
- Lắng nghe
- 1 HS đọc BT, 2 câu a,b
- 1 HS nói
- 1 HS đọc trên bảng phụ
- HS làm bài vào vở BT
- 2 HS làm phiếu, dán phiếu, lớp sửa bài 
- HS thực hiện yêu cầu GV
- 1 HS đọc yêu cầu, đoạn văn
- HS theo dõi tỏng SGK
- HS làm bài theo cặp
- Phát biểu ý kiến
- Lắng nghe
TẬP LÀM VĂN: 
 ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
-Laäp ñöôïc daøn yù 1 baøi vaên mieâu taû.
-Trình baøy mieäng baøi vaên döïa treân daøn yù ñaõ laäp töông ñoái roõ raøng.
II. Đồ dùng dạy - học:
. Bảng lớp viết 4 đề văn.
. 4 tờ giấy để HS lập dàn ý
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ : 
- Đọc dàn ý 1 bài văn tả cảnh ở tiết trước
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : 
2. Làm bài tập: 
a. Bài tập 1: 
- GV mở bảng có 4 đề văn
- GV giao việc: chọn 1 đề, lập dàn ý
- Cho HS nêu đề tài mình chọn
- Cho HS làm bài cá nhân, 4 HS làm phiếu (4 em làm 4 đề khác nhau)
- Cho HS trình bày kquả
b. Bài tập 2 : 
- Cho HS đọc, nhắc lại yêu cầu
- Cho HS trình bày miệng dàn ý của mình
- GV nhận xét, bình chọn người lập dàn ý tốt nhất
3. Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau sẽ viết bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
- HS đọc đề trên bảng, lớp theo dõi
- Lắng nghe
- Một số em giới thiệu đề tài mình chọn.
- Dựa vào gợi ý, HS lập dàn ý cho riêng mình.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS tự hoàn chỉnh dàn ý của mình
- 1 HS đọc, 1 HS khác nhắc lại
- Một số em lần lượt tình bày trước lớp
- Lắng nghe
- Ghi chép

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_31_truong_tieu_hoc_le_thi.doc