Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 35

Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 35

I – Mục tiêu:

1. Kiểm tra đọc: (lấy điểm).

- Nội dung: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 34

- Kỹ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút. Biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.

- Kỹ năng đọc – hiểu: trả lời được từ 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

2. Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ và vị ngữ trong từng kiểu câu kể: Ai là gì?Ai làm gì? Ai thế nào? Để củng cố kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể.

 

doc 12 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1606Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35 Tiết 1
I – Mục tiêu:
1. Kiểm tra đọc: (lấy điểm).
- Nội dung: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 34
- Kỹ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút. Biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.
- Kỹ năng đọc – hiểu: trả lời được từ 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
2. Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ và vị ngữ trong từng kiểu câu kể: Ai là gì?Ai làm gì? Ai thế nào? Để củng cố kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể.
II – Chuẩn bị:
- Như sách thiết kế.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
I- Giới thiệu bài:
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
2. Lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể theo những yêu cầu sau.
II - Củng cố:
- Nêu mục tiêu tiết học
- Kiểm tra đọc.
! Học sinh lên bảng bốc thăm bài đọc. (mỗi nhóm 5 học sinh ).
! Học sinh trình bày và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung.
- Giáo viên cho điểm.
! 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2.
! 1 học sinh đọc mẫu bảng tổng kết kiểu câu ai làm gì.
? Các em đã học những kiểu câu nào?
? Em cần lập bảng tổng kết cho các kiểu câu nào?
? Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào trả lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào?
? Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào trả lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào?
? Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì trả lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào?
? Vị ngữ trong câu kể Ai là gì trả lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào?
! Học sinh tự làm bài, 2 học sinh đại diện làm bảng nhó.
! Trình bày bảng nhóm, nhận xét.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
! Nối tiếp đặt câu theo mẫu ai thế nào?
 ! Nối tiếp đặt câu theo mẫu ai là gì?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc chuẩn bị bài giờ sau.
- Nghe.
- Bốc thăm, chuẩn bị bài.
- Trình bày đọc và trả lời câu hỏi.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc.
- 1 học sinh đọc.
- Ai là gì, Ai thế nào, Ai làm gì.
- Ai là gì. Ai thế nào.
- Ai (cái gì, con gì). Do danh từ, cụm danh từ tạo thành.
- Thế nào. Tính từ, động từ, cụm tính, cụm động từ tạo thành.
- Ai (cái gì, con gì). Do danh từ, cụm danh từ tạo thành.
- Là gì. Do danh từ, cụm danh từ tạo thành.
- Lớp tự làm bài 2, 2 học sinh làm bảng nhóm.
- Trình bày.
- Nghe.
- Bố em rất nghiêm khắc.
- Cô giáo em rất hiền.
- Cá heo là con vật rất thông minh. Mẹ là người em yêu quý nhất, ...
Tiết 2
I – Mục tiêu:
1. Kiểm tra đọc: (lấy điểm).
- Nội dung: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 34
- Kỹ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút. Biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.
- Kỹ năng đọc – hiểu: trả lời được từ 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
2. Lập bảng tổng kết về trạng ngữ (trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện).
II – Chuẩn bị:
- Như sách thiết kế.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
I- Giới thiệu bài:
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
2. Dựa vào kiến thức đã học, hãy hoàn thành bảng tổng kết sau.
II - Củng cố:
- Nêu mục tiêu tiết học
- Kiểm tra đọc.
! Học sinh lên bảng bốc thăm bài đọc. (mỗi nhóm 5 học sinh ).
! Học sinh trình bày và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung.
- Giáo viên cho điểm.
! 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2.
? Trạng ngữ là gì?
? Có những loại trạng ngữ nào?
? Mỗi trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào?
! Lớp tự làm bài, 1 học sinh làm trên bảng phụ.
! Trình bày bảng phụ, nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, kết luận chung.
! Nối tiếp đọc câu mình đặt.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài giờ học sau.
- Nghe.
- Bốc thăm, chuẩn bị bài.
- Trình bày đọc và trả lời câu hỏi.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc.
- Là thành phần phụ của câu. Xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, ... của sự việc nêu trong câu. Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hoặc chen giữa chủ ngữ và vị ngữ.
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn, chỉ thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện.
- TN chỉ nơi chốn trả lời câu hỏi ở đâu.
- TN chỉ thời gian trả lời câu hỏi bao giờ, khi nào, mấy giờ.
- TN chỉ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi vì sao, nhờ đâu, tại đâu, ...
- TN chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi: để làm gì, nhằm mục đích gì, với cái gì.
- TN chỉ phương tiện trả lời các câu hỏi: bằng cái gì, với cái gì, ...
- Lớp làm bài vào vở. 1 học sinh làm bảng phụ.
- Trình bày, nhận xét.
- Nghe.
- 5 học sinh nối tiếp trình bày.
Tiết 3
I – Mục tiêu:
1. Kiểm tra đọc: (lấy điểm).
- Nội dung: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 34
- Kỹ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút. Biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.
- Kỹ năng đọc – hiểu: trả lời được từ 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
2. Lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục ở nước ta và rút ra những nhận xét về tình hình phát triển giáo dục.
II – Chuẩn bị:
- Như sách thiết kế.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
I- Giới thiệu bài:
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
2. Dựa vào các số liệu dưới đây, em hãy lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục Tiểu học của nước ta từ năm học 2000-2001 đến năm học 2004-2005:
3. Qua bảng thống kê trên, em rút ra nhận xét gì? Chọn ý trả lời đúng:
a) Tăng.
b) Giảm.
c) Lúc tăng, lúc giảm.
d) Tăng.
II - Củng cố:
- Nêu mục tiêu tiết học
- Kiểm tra đọc.
! Học sinh lên bảng bốc thăm bài đọc. (mỗi nhóm 5 học sinh ).
! Học sinh trình bày và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung.
- Giáo viên cho điểm.
! 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2.
? Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục Tiểu học ở nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào?
? Bảng thống kê có mấy cột? Nội dung mỗi cột là gì?
? Bảng thống kê có mấy hàng? Nội dung mỗi hàng là gì?
! Lớp tự làm bài, 1 học sinh làm trên bảng phụ.
! Trình bày bảng phụ, nhận xét.
? Bảng thống kê có tác dụng gì?
! 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
! Lớp thảo luận nhóm 2.
! Đại diện trình bày.
! Nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài giờ học sau.
- Nghe.
- Bốc thăm, chuẩn bị bài.
- Trình bày đọc và trả lời câu hỏi.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc.
- Số trường, số học sinh, số giáo viên, tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số.
- 5 cột, ...
- 6 hàng, ...
- Lớp làm vở. 1 học sinh làm bảng phụ.
- Quan sát, nhận xét.
- Giúp người đọc dễ tìm số liệu, so sánh một cách thuận tiện.
- 1 học sinh đọc bài.
- Thảo luận nhóm 2.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Nghe.
Tiết 4
I – Mục tiêu:
- Thực hành kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài Cuộc họp của chữ viết.
II – Chuẩn bị:
- Như sách thiết kế.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
I- Giới thiệu bài:
Viết biên bản cuộc họp
II - Củng cố:
- Nêu mục đích tiết học.
! 1 học sinh đọc yêu cầu và câu chuyện Cuộc họp của chữ viết.
? Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
? Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng?
? Đề bài yêu cầu gì?
? Biên bản là gì?
? Nội dung của biên bản là gì?
- Giáo viên treo bảng phụ và yêu cầu học sinh đọc nội dung.
! Học sinh tự làm bài.
! Đọc biên bản của mình.
- Nhận xét, cho điểm học sinh.
- Nhận xét tiết học.
( Tham khảo sách thiết kế hoạch trang 447)
- Nghe.
- 1 học sinh đọc bài.
- Giúp đỡ bạn Hoàng.
- Giao cho dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu.
- Viết biên bản cuộc họp.
- Ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng.
- Trả lời.
- Lớp tự làm bài.
Tiết 5
I – Mục tiêu:
1. Kiểm tra đọc: (lấy điểm).
- Nội dung: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 34
- Kỹ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút. Biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.
- Kỹ năng đọc – hiểu: trả lời được từ 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
2. Hiểu nội dung bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động trong bài thơ.
II – Chuẩn bị:
- Như sách thiết kế.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
I- Giới thiệu bài:
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
2. Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi.
II - Củng cố:
- Nêu mục tiêu tiết học
- Kiểm tra đọc.
! Học sinh lên bảng bốc thăm bài đọc. (mỗi nhóm 5 học sinh ).
! Học sinh trình bày và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung.
- Giáo viên cho điểm.
! Đọc yêu cầu và bài thơ.
! Lớp tự làm bài trên phiếu.
(Tham khảo sách thiết kế trang 449).
- Chữa bài.
! Nối tiếp trình bày.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài học giờ sau.
- Nghe.
- Bốc thăm, chuẩn bị bài.
- Trình bày đọc và trả lời câu hỏi.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc.
- Lớp làm việc cá nhân trên phiếu học tập.
- 5 học sinh trình bày.
- Nghe.
Tiết 6
I – Mục tiêu:
- Nghe viết đúng 11 dòng thơ đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
- Thực hành viết đoạn văn tả người theo đề bài cho sẵn.
II – Chuẩn bị:
- Như sách thiết kế.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
I- Giới thiệu bài:
1. Nghe viết chính tả.
2. Viết đoạn văn ngắn theo một số nội dung sau:
II - Củng cố:
- Nêu mục đích tiết học.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đoạn thơ.
! 1 học sinh đọc đoạn thơ.
? Nội dung của đoạn là gì?
- Hướng dẫn học sinh viết từ khó.
! Nối tiếp tìm từ khó.
! Luyện đọc từ vừa tìm được.
* Hoạt động 2: Viết.
- Giáo viên đọc, học sinh viết.
- Giáo viên đọc, học sinh đổi chéo vở soát lỗi.
- Thu bài chấm.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài
! 1 học sinh đọc đề.
- Giáo viên phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân từ quan trọng.
! Lớp tự làm bài.
- Gợi ý:
+ Em viết đoạn văn ngắn không chỉ dựa vào hiểu biết riêng của mình mà cần dựa vào những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, đưa những hình ảnh thơ đó vào đoạn văn của mình.
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh yếu.
! Đọc bài làm.
- Nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét giờ học.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc.
- Những hình ảnh sống động về các em nhỏ đang chơi đùa.
- Trình bày.
- Viết bài.
- Đổi chéo vở soát lỗi.
- 1 học sinh đọc yêu cầu và đề.
- Lớp làm vở bài tập.
- Nghe,
- Nối tiếp trình bày.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 35.doc