TẬP ĐỌC:
TIẾT 27: CHUỖI NGỌC LAM
(Phun – tơn O- xlơ
)
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài
— Đọc phân biệt được lời dẫn chuyện và các lời nhân vật. (Pi-e, Gioan, người thiếu nữ)
— Giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả tâm trạng của bé Gioan trước vẻ đẹp của chuỗi nhọc lam.
__HS* đọc dúng
2. Hiểu được nội dung chính của bài: ca ngợi tình cảm gắn bó giữa chị em bé Gioan và tấm lòng biết trân trọng tình cảm của Pi-e
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
— Tranh minh hoạ bài học trong SGK
TUẦN 14 Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2008 TẬP ĐỌC: TIẾT 27: CHUỖI NGỌC LAM (Phun – tơn O- xlơ ) I. MỤC TIÊU: Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài — Đọc phân biệt được lời dẫn chuyện và các lời nhân vật. (Pi-e, Gioan, người thiếu nữ) — Giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả tâm trạng của bé Gioan trước vẻ đẹp của chuỗi nhọc lam. __HS* đọc dúng Hiểu được nội dung chính của bài: ca ngợi tình cảm gắn bó giữa chị em bé Gioan và tấm lòng biết trân trọng tình cảm của Pi-e II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: — Tranh minh hoạ bài học trong SGK — Bảng phụ để ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh A.KIỂM TRA BÀI CŨ: Trồng rừng ngập mặn — Kiểm tra 2 HS GV: Em hãy đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi sau: H: vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? H: Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi —GV nhận xét và cho đểm B.BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài:Hôm nay các em sẽ được học bài Chuỗi ngọc lam. Đây là một câu chuyện rất cảm động đề cao tình cảm con người. Tình cảm đó như thế nào chúng ta cùng đi vào đọc và hiểu bài văn. 2. Luyện đọc: HĐ 1: HS đọc cả bài — Cần đọc với gịong kể nhẹ nhàng Giọng bé Gioan mừng vui, thích thú Giọng Pi-e: giọng trầm ngâm sâu lắng Giọng người thiếu nữ: ngạc nhiên — Nhấn gịong ở những từ ngữ: áp trán, có thể xem, đẹp quá; rạng rỡ; vụt đi.......sao ông làm như vậy?........ HĐ 2: hướng dẫn đọc đoạn nối tiếp __GV chia đoạn: 2 đoạn: + Đoạn 1: từ đầu đến người anh yêu quý +Đọan 2 : còn lại — Cho HS đọc đoạn nối tiếp — Luyện đọc từ ngữ: áp trán, chuỗi, Nô-en, Gioan, Pi-e, rạng rỡ HĐ 3: Cho HS đọc theo cặp HĐ 4: GV đọc lại toàn bài (cách đọc như hướng dẫn ở trên) 3Tìm hiểu bài: Đoạn 1 — Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm H: Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? H: Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc không? Chi tiết nàocho em biết điều đó? Phần còn lại — Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm H: Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì? H: Vì sao Pi-e nói rằng em đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc? H: Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này? H:Qua bài văn tác giả muốn ca ngợi điều gì? Nội dung: Ca ngợi tình cảm gắn bó giữa chị em bé Gioan và tấm lòng biết trân trọng tình cảm của Pi-e 4.Luyện đọc diễn cảm: __ Cho HS nối tiếp nhau đọc __ Cho HS phát hiện cacùh đọc — GV cho HS đọc diễn cảm __GV ghi đoạn 2lên bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc __ Cho HS đọc phân vai theo nhóm 3 —Cho HS thi đọc đoạn phân vai __GV nhận xét và khen những HS đọc hay. C.CỦNG CỐ – DẶN DÒ: __ Em nghĩ gì về 3 nhân vật này? — GV nhận xét tiết học. — Yêu cầu HS về nhà luyện đọc, đọc trước bài Hạt gạo làng ta. +HSTB đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: __Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. +HSK đọc và trả lời câu hỏi: --Góp phần bảo vệ vững chắc đê điều, tăng thu nhập cho người dân nhờ sản lượng thu hoạch hải sản tăng lên, các loài chim nước trở nên phong phú — HS lắng nghe. 1HSG đọc — HS dùng bút chì đánh dấu đoạn __ 4 HS đọc/2 lượt __ HS đọc từ ngữ —1nhóm đọc lại, lớp đọc thầm —1 HS* đọc — Cô bé mua chuỗi ngọc tặng chị gái nhân ngày Noen. Mẹ mất chị đã chay mẹ nuôi bé. — Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc. Thể hiện qa chi tiết “ Cô bé mở khăn ra, đổ lên bàn một nắm tiền xu” “Pi-e trầm ngâm nhìn cô bé rồi lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền? —1 HSTB đọc to, lớp đọc thầm — Chị gặp Pi-e để xem em gái mình có mua chuỗi ngọc ở tiệ của Pi-e không. Chị biết em chị không có nhiều tiền. — HS có thể trả lời: Vì Pi-e thấy tấm lòng của em đối với chị gái Vì Pi-e là người rất trân trọng tình cảm..... — HS có thể trả lời: Rất yêu quý và cảm động trước tình cảm của 3 nhân vật. Bé Gioan yêu thương, kính trọng và biết on chị vì chị đã thay mẹ nuôi mình. Chị gái bé Gioan: thật thà, trung thực.... Pi-e: nhân hậu quý trọng tình cảm. __HS nêu 2 HSKG đọc cả bài __Lớp nhận xét cách đọc __3HS phân vai( người dẫn chuyện, Pi- e, chị cô bé) đọc — 3 HS thi đọc nhóm (2 nhóm thi) __Lớp nhận xét. __ HSKG trả lời Rút kinh nghiêm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. = = = = = = = = = = = = * * * = = = = = = = = = = = = = = Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2008 CHÍNH TẢ: TIẾT 14: NGHE VIẾT: CHUỖI NGỌC LAM PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU TR/ CH, ÂM CUỐI O/ U I. MỤC TIÊU: Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Chuỗi ngọc lam (Pi –e ngạc nhiênvụt đi) Làm đúng bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu tr/ ch và vần ao/ au. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: — Bút dạ + 4 tờ giấy khổ to cho HS chơi trò chơi Thi tiếp sức — Một vài trang từ điển phô-tô liên quan đến bài học — 2 tở phiếu khổ to để HS làm bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh A.KIỂM TRA BÀI CŨ: Hành trình của bầy ong — GV kiểm tra 2 HS — GV đọc: sương giá, xương xẩu, sương mù, xương sống. việc làm, Việt Bắc, lần lượt, cái lược. — GV nhận xét và cho đểm Hôm nay chúng ta gặp lại bé Gioan luôn yêu thương và biết ơn chị; ta gặp Pi-e biết trân trọng tình cảm, gặp người thiếu nữ trung thực thật thà qua bài chính tả Chuỗi ngọc lam. Sau đó các em sẽ làm bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu tr/ ch và vần ao / au B.BÀI MỚI: 1.Hướng dẫn HS viết chính tả HĐ 1: Hướng dẫn chính tả — GV đọc cả bài chính tả một lượt H: Theo em đoạn chính tả nói gì? Cho HS luyện viết những từ ngữ khó: lúi húi, Gioan, rạng rỡ...... HĐ 2: Cho HS viết chính tả GV đọc từng vế câu cho HS viết (đọc 2 lần) HĐ 3: Chấm, chữa bài — GV đọc lại bài chính tả một lượt — GV chấm 5-7 bài — GV nhận xét và cho đểm 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT2 (GV chọn câu 2a hoặc 2b) Câu 2 a: — Cho HS đọc câu a bài tập 2 — GV giao việc:Bài tập cho 4 cặp từ bắt đầu bằng tr/ ch. Các em có nhiệm vụ tìm những từ ngữ chứa các tiếng đã cho theo từng cặp. — Cho HS làm bài(GV dán 4 tờ giấy khổ to lên bảng cho HS chơi trò chơi Thi tiếp sức) GV nhận xét và chốt lại những từ ngữ HS tìm đúng: Cặp 1: — tranh: tranh ảnh, tranh dành........ — chanh: quả chanh, lanh chanh, chanh chua.... Cặp 2: — trưng: trưng bày, đặc trưng, sáng trưng — chưng: chưng hửng, bánh chưng, chưng cất Cặp 3: — trúng: trúng đích, trúng tim, trúng cử — chúng: dân chúng, công chúng, chúng ta Cặp 4: — trèo: trèo cây, leo trèo..... __chèo: mái chèo, chèo thuyền..... Câu 2b: Có 4 cặp từ chứa vần ao/ au Cặp 1: — báo: báo công, báo cáo, con báo..... — báu: báu vật, kho báu, quý báu..... Cặp 2: — cao: cao lớn, cao vút, cao sang.... — cau: cau có, cây cau, miếng cau Cặp 3: — lao: lao xao, lao nhao, nem lao — lau: cây lau, lau lách, lau nhà Cặp 4: — mào: chào mào, mào gà — màu: màu xanh, màu sắc, màu mỡ HĐ 2:Hướng dẫn HS làm BT3 — Cho HS đọc yêu cầu bài tập — GV giao việc: Mỗi em đọc lại mẫu tin Tìm tiếng có vần ao hoặc au để điền vào ô số 1 sao cho đúng Tìm tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch để điền vào ô trống thứ 2 — Cho HS làm bài. GV dán 2 tờ phiếu đã viết sẵn bài tập lên bảng lớp. —GV nhận xét và cho điểm và chốt lại những từ cần điền. Thứ tự ô số 1 cần điền: đảo, hào, dao, trong ,tàu, vào Thứ tự ô số 2 cần điền: trước, trường, vào, chờ, trả — GV nhận xét tiết học. __Yêu cầu HS về nhà tìm 5 từ ngữ bắt đầu bằng tr/ ch (hoặc có vần ao/ au) C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: __ Nhận xét tiết học __ Chuẩn bị bài sau:Buôn Chư Lênh đoán cô giáo — 2 HS lên bảng viết +HS* +HSTB — HS lắng nghe. — HS lắng nghe. —Niềm hạnh phúc,sung sướng vô hạn của bé Gioan và tấm lòng nhân hậu của Pi-e —1 HS* luyện viết từ ngữ trên bảng, lớp viết bảng con —1HS(Hường)viết chính tả ở bảng, lớp viết vào vở — HS tự soát lỗi — HS đổi tập cho nhau chữa lỗi, ghi ngoài lề — 1 HS đọc yêu cầu và đọc tiếng trong ab3ng của câu a. — Theo lệnh của GV mỗi nhóm tìm từ ngữ chứa tiếng của một cặp từ. Khi hết thời gian nhóm nào tìm được đúng, nhiều từ ngữ —> thắng. —1 HS đọc to, lớp đọc thầm — 2 HS lên làm vào phiếu,lớp làm vào vở — Lớp nhận xét. Rút kinh nghiêm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. = = = = = = = = = = = = * * * = = = = = = = = = = = = = = TIẾT 27 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I. MỤC TIÊU: Ôn tập những kiểm tra đã học về từ loại: danh từ, đại từ Nâng cao một bước kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: — Bút dạ và vài tờ giấy khổ to để HS làm bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh A.KIỂM TRA BÀI CŨ:Luyện ... Hạt gạo làng ta _Chuẩn bị bài sau: Buôn Chư Lênh đóan cô giáo — HSK đọc đoạn1 và trả lời câu hỏi + Cô bé mua chuỗi ngọc cho chị gái. Cô không đủ riền mua chuỗi ngọc, điều đó thể hiện qua chi tiết “ đổ lên bàn một nắm tiền xu”. Pi-e lúi húi giở mảnh giấy ghi giá tiền ra”. — HSG đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi + cả 3 nhân vật đều là người tốt, trung thực, nhân hậu.... — HS lắng nghe 1HSG đọc —5 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ (2 lần) — 2 HS đọc — 3 HS giải nghĩa từ. —1cặp đọc lại, lớp đọc thầm __1 HS* đọc + Hạt gạo được làm nên từ sự tinh túy của đất, nước, của công lao con người: “ Có vị phù sa” —1HSTB đọc to, lớp đọc thầm + Những hình ảnh đó là “ Giọt mồ hôi sa.. ......... Mẹ em xuống cấy? —1 HSK đọc to, lớp đọc thầm + Thiếu nhi đã thay cha anh ở chiến trường gắn sức lao động, lamø ra hạt gạo tiếp tế cho tiền tuyến cụ thể “ Có công các bạn.... Quang trành quét đất” __1HSG đọc +Hạt gạo quý hơn vàng Hạt gạo là vàng, vì làm ra gạo con người phải vất vả cực nhọc... Vì hạt gạo góp phần đánh Mĩ __ HS nêu __ HS* nhắc lại 1HSG đọc __ 5HS đọc diễn cảm các khổ thơ. — Một số em đọc cả bài —3 HS thi đọc thuộc và diễn cảm. __ lớp nhận xét. Rút kinh nghiêm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. = = = = = = = = = = = = * * * = = = = = = = = = = = = = = TIẾT 27: TẬP LÀM VĂN: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I. MỤC TIÊU: Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp ; nội dung, tác dụng của biên bản; trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản, II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: — Bảng phụ ghi 3 phần chính của biên bản cuộc họp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh A. KIÊM TRA BÀI CŨ: Luyện tập tả người — GV kiểm tra vở của HS về nhà viết lại đoạn văn tả một người em thường gặp. — GV nhận xét và chấm 3 vở B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu:Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được thế nào là Làm biên bản cuộc họp; nội dung, tác dụng của biên bản đối với cuộc sống của con người. 2. Phần nhận xét: Cho HS làm câu 1+2 — Cho HS đọc phần yêu cầu và toàn văn Biên bản đại hội chi đội. — GV giao việc: Mỗi em đọc lại biên bản, để tìm hiểu nội dung biên bản là gì? biên bản gồm mấy phần? Trả lời 3 câu hỏi. — Cho HS làm bài và trả lời 3 câu hỏi — GV nhận xét và chốt lại. a/ Chi đội lớp 5a ghi biên bản để lưu lại toàn bộ nội dung của Đại hội chi đội b/ Cách mở đầu biên bản giống và khác với cách viết đơn ở chỗ: Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản Khác: biên bản cuộc họp không có tên nơi nhận, thời gian, địa điểm ghi ở phần nội dung — Kết thúc biên bản giống và khác viết đơn: Giống: có tên chữ ký của người có trách nhiệm Khác: Biên bản cuộc họp có 2 chữ ký (của chủ toạ và thư ký), không có lời cảm ơn như đơn. c/ Tóm tắt những việc cần ghi vào biên bản Thời gian, địa điểm họp Thành phần tham dự Chủ tọa, thư ký cuộc họp Nội dung họp (Chủ đề cuộc họp, diễn biến cuộc họp, kết luận cuộc họp) Chữ ký của chủ toạ, thư ký 3. Phần ghi nhớ; — Cho HS đọc lại phần Ghi nhớ SGK — Cho HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ không nhìn SGK. 4.Phần luyện tập: HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1 — Cho HS đọc yêu cầu. — GV giao việc: Đọc bài tập Chọn trường hợp cần làm biên bản Lí giải rõ vì sao cần làm — Cho HS làm bài và phát biểu ý kiến — GV nhận xét : khen những HS chọn đúng, lí do rõ ràng, GV chốt lại HĐ 2:Hướng dẫn HS làm BT2 (tiến hành như bài tập 1) GV chốt lại khen những HS đặt tên đúng. VD: —a)BIÊN BẢN ĐẠI HỘI CHI ĐỘI — c)BIÊN BẢN BÀN GIAO TÀI SẢN __e)BIÊN BẢN XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ GIAO THÔNG __ g) BIÊN BẢN XỬ LÍ VIỆC XÂY DỰNG NHÀ TRÁI PHÉP C. CỦNG CỐ – DĂN DÒ —GV nhận xét tiết học. — Yêu cầu HS ghi nhớ thể thức trình bày biên bản cuộc họp, nhớ lại nội dung cuộc họp chi đội để chuẩn bị ghi lại biên bản cuộc họp trong tiết TLV tới. — 2HSTB-K đọc đoạn văn —1 HS đọc to, lớp đọc thầm — HS trao đổi theo tổ, tìm câu trả lời — Một số HS phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét. — 3 HS đọc lớp lắng nghe — 2, 3 HS nhắc lại —1 HS đọc to, lớp đọc thầm — HS thảo luận theo cặp, HS đưa thẻ Đỏ ( chọn)û: a, c, e ,g + đại diện cặp giải thích — Lớp nhận xét. Rút kinh nghiêm: Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2008 TIẾT 28: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU: Ôn lại những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ. Biết thực hành sử dụng những kiến thức đã học để viết một đoạn văn ngắn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: — 2, 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại , động từ, tính từ, quan hệ từ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh — GV viết lên bảng 2 câu văn, cho HS tìm danh từ chung, danh từ riêng trong 2 câu văn đó. — GV nhận xét và cho đểm. Ở tiết luyện từ và câu trước các em đã được ôn về danh từ, đại từ. Trong tiết học hôm nay các em tiếp tục được ôn về danh từ, tính từ, quan hệ từ. Sau đó các em sẽ viết một đoạn văn ngắn trên cơ sở những kiến thức đã hoc được. HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1 — Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 — GV giao việc: Đọc lại đoạn văn Tìm các từ in đậm và xếp vào bảng phân loại sao cho đúng. — Cho HS làm việc (GV dánlên bảng lớp bảng phân loại đã kẻ sẵn) — Cho HS trình bày kết quả. — GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. — 2 HS lên làm 2 câu — HS lắng nghe. —1 HS đọc to, lớp đọc thầm. — 2 HS làm bài trên phiếu. — Lớp làm vào nháp. — Lớp nhận xét bài làm của 2 bạn trên bảng lớp. Danh từ Tính từ Quan hệ từ Đại từ trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ xa, vời vợi, lớn qua, ở, với nó HĐ 2:Hướng dẫn HS làm BT2 — Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 — GV giao việc: Mỗi em đọc lại khổ thơ 2 trong bài thơ Hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa. Dựa và ý khổ thơ vừa đọc, viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng 6 nóng bức. Chỉ rõ 1 danh từ, 1 tính từ và 1 quan hệ từ em đã dùng trong đoạn văn ấy. — Cho HS làm bài và đọc đoạn văn — GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn đúng về nội dung, dùng danh từ, tính từ, quan hệ từ đúng, diễn đạt hay — GV nhận xét tiết học. — Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở bài tập 1, viết lại đoạn văn vào vở. — 1 HS đọc to, lớp lắng nghe — HS làm bài cá nhân — Một vài HS đọc đoạn văn trước lớp — Lớp nhận xét. Rút kinh nghiêm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. = = = = = = = = = = = = * * * = = = = = = = = = = = = = = Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008 TIẾT 28: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I. MỤC TIÊU: HS biết dựa vaò những kiến thức đã học về biên bản cuộc họp để làm được một biên bản cuộc họp tổ hoặc lớp hoặc hoặc chi đội. Biết trình bày một biên bản đúng quy định II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: — Bảng phụ ghi 3 phần chính của biên bản một cuộc họp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh A.KIỂM TRA BÀI CŨ: Làm biên bản cuộc họp — Kiểm tra 2 HS +H:Biên bản là gì? +H;Nêu nội dung của một biên bản? — GV nhận xét và cho đểm. B.BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: Các em đã hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, hiểu được nội dung, tác dụng của biên bản. Trong tiết học hôm nay các em sẽ Luyện tập làm biên bản một cuộc họp của tổ lớp hoặc của chi đội em. 2. Hướng dẫn làm bài tập: — GV ghi đề bài lên và gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài. Đề bài: Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ lớp hoặc chi đội. — Cho HS đọc gợi ý trong SGK. __ GV kiểm tra việc HS chuẩn bị làm bài tập __Cho HS nói về biên bản mà mình chọn viết — Cho HS đọc 3 phần chính của biên bản cuộc họp (GV đưa bảng phụ lên cho HS đọc) — Cho HS làm bài theo nhóm và trình bày bài làm. — GV nhận xét và khen những HS làm bài tốt C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: __ GV nhận xét tiết học. — Yêu cầu HS về nhà ghi lại biên bản đã làm ở lớp vào vở, chuẩn bị cho tiết tập làm văn tuần 15- Luyện tập tả người( tả hoạt động) __ 2 HS trả lời +HSTB +HSK __1 HS đọc —1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm __Một số HS giới thiệu —1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm — 4HS làm bài /nhóm —Đại diện 4 nhóm đọc biên bản mình làm cho cả lớp nghe. — Lớp nhận xét. Rút kinh nghiêm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. = = = = = = = = = = = = * * * = = = = = = = = = = = = = =
Tài liệu đính kèm: