Giáo án môn Toán khối 5 - Học kì I

Giáo án môn Toán khối 5 - Học kì I

 1. ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ

A. MỤC TIÊU:

Kiến thức: Giúp HS:

 - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số.

 - Ôn tập cách viết thơng, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.

Kỹ năng: Đọc, viết phân số, viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng phân số.

Thái độ: Cẩn thận, hăng say học tập.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Các tấm bìa cắt và vẽ nh các hình vẽ trong SGK.

 

doc 116 trang Người đăng hang30 Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán khối 5 - Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1. ôn tập: khái niệm về phân số 
A. mục tiêu:
Kiến thức: 	Giúp HS: 
 	- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số. 
	- Ôn tập cách viết thơng, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. 
Kỹ năng: Đọc, viết phân số, viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng phân số.
Thái độ: Cẩn thận, hăng say học tập. 
B. Đồ dùng dạy học:
Các tấm bìa cắt và vẽ nh các hình vẽ trong SGK.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số 
GV hớng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số, tự viết phân số đó và đọc phân số, tự viết phân số đó. Chẳng hạn: 
HS quan sát, viết các phân số.
- GV cho HS quan sát miếng bìa rồi nêu: một băng giấy đợc chia thành 3 phần bằng nhau, tô màu, tức là tô màu hai phần ba băng giấy, ta có phân số (viết lên bảng): ; đọc là: hai phần ba. 
HS nêu: một băng giấy đợc chia thành 3 phần bằng nhau, tô màu, tức là tô màu hai phần ba băng giấy, ta có phân số (viết lên bảng): ; đọc là: hai phần ba. 
Gọi một vài HS nhắc lại: 
HS nhắc lại.
- Làm tơng tự với các tấm bìa còn lại. 
- Cho HS chỉ vào các phân số , , , và nêu, chẳng hạn: hai phần ba, năm phần mời, ba phần t, bốn mơi phần môt trăm là các phân số.
- HS chỉ vào các phân số và nêu: hai phần ba, năm phần mời, ba phần t, bốn mơi phần môt trăm là các phân số. 
2. Ôn tập cách viết thơng hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dới dạng phân số.
- GV hớng dẫn HS lần lợt viết 1:3; 4:10; 9:2; ... dới dạng phân số. Chẳng hạn : 1:3 = ; rồi giúp HS tự nêu: 1 chia 3 có thơng là 1 phần 3. Tơng tự với các phép chia còn lại. GV giúp HS nêu nh chú ý 1) trong SGK. 
(HS có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. Phân số đó cũng đợc gọi là thơng của phép chia đã cho). 
- Tơng tự nh trên đối với các chú ý 2), 3), 4).
Thực hiện.
3. Thực hành
GV hớng dẫn làm lần lợt các bài 1, 2, 3, 4 trong SGK rồi chữa bài. Nếu không đủ thời gian thì chọn một số trong các nội dung từng bài tập để HS làm lại lớp, số còn lại sẽ làm khi tự học. 
 HS làm toàn bộ bài 1, bài 2, bài 3. Hớng dẫn cho HS làm bài 4, hoặc chuyển bài 4 thành bài đố vui, HS chỉ cần trả lời bằng nói. 
4. Củng cố dặn dò : 
Lắng nghe.
2. ôn tập: tính chất cơ bản của phân số
A. mục tiêu:
Kiến thức: 	Giúp HS: 
 	- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. 
	- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. 
Kỹ năng:Rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. 
Thái độ: Cẩn thận, hăng say học tập.
B. Đồ dùng dạy học:
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ôn tập tính chất cơ bản của phân số
- GV hớng dẫn HS thực hiện theo ví dụ 1, chẳng hạn có thể nêu thành bài tập dạng:, (Lu ý HS, đã điền số nào vào ô trống phía trên gạch ngang thì cũng phải điền số đó vào ô trống phía dới gạch ngang, và số đó phải là số tự nhiên khác 0). 
HS chọn một số thích hợp để điền vào ô trống.
Tiếp đó HS tự tính các tích rồi viết tích vào các chỗ chấm thích hợp. Chẳng hạn: 
Cho HS nêu nhận xét thành một câu khái quát nh trong SGK.
HS nêu
- Tơng tự với ví dụ 2. 
- Sau cả hai ví dụ, GV giúp HS nêu toàn bộ tính chất cơ bản của phân số (nh trong SGK). 
HS nêu
2. ứng dụng tính chất cơ bản của phân số 
- GV hớng dẫn HS tự rút gọn phân số . Lu ý HS nhớ lại: 
+ Rút gọn phân số để đợc một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. 
+ Phải rút gọn phân số cho đến khi không thể rút gọn đợc nữa (tức là nhận đợc phân số tối giản).
Có thể cho HS làm bài tập 1 trong SGK Toán 5. Chẳng hạn: 
Chú ý: Khi chữa bài nên cho HS trao đổi ý kiến để nhận ra: có nhiều cách rút gọn phân số, cách nhanh nhất là chọn đợc số lớn nhất mà tử số và mẫu số của phân số đã cho đều chia hết cho số đó. 
- HS tự quy đồng mẫu số các phân số nêu trong ví dụ1 và ví dụ 2, tự nêu cách quy đồng mẫu số ứng với ví dụ (xem lại SGK Toán 4, trang 116 và 117). Cho HS làm bài tập 2 (trong SGK Toán 5) rồi chữa bài. 
- Nếu còn thời gian, GV cho HS tự làm bài 3 rồi chữa bài. 
Có thể cho HS giải thích bằng nói. Chẳng hạn: bằng vì nhân cả tử số và mẫu số của với 6 ta đợc ...
4. Củng cố dặn dò : 
Ngày tháng năm
3. ôn tập: so sánh hai phân số
A. mục tiêu:
Kiến thức: 	Giúp HS: 
 	- Nhớ lại cách so sánh hai phân số có cũng mẫu số, khác mẫu số. 
	- Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. 
Kỹ năng: So sánh hai phân số có cũng mẫu số, khác mẫu số. 
	 Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. 
Thái độ: 
B. Đồ dùng dạy học: 
 C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ôn tập cách so sánh hai phân số
- GV gọi HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, rồi tự nêu ví dụ (nh trong SGK). 
Nên tập cho HS nhận biết và phát biểu bằng nói, bằng viết, chẳng hạn: Nếu thì .
HS nêu và giải thích (chẳng hạn: và có cùng mẫu số là 7, so sánh hai tử số có 2 < 5, vậy ). 
- Làm tơng tự với trờng hợp so sánh hai phân số khác mẫu số. 
Thực hiện
Chú ý: Cần giúp HS nắm đợc phơng pháp chung để so sánh hai phân số là bao giờ cũng có thể làm cho chúng có cùng mẫu số rồi so sánh các tử số. 
2. Thực hành
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS đọc (hoặc viết) kết quả so sánh hai phân số và giải thích (bằng nói hoặc viết). Chẳng hạn: 
, vì 
Hoặc : , vì : 
Bài 2: Cho HS làm bài rồi chữa bài. Nếu không đủ thời gian thì làm phần a), phần còn lại sẽ làm khi tự học. Kết quả là : 
4. Củng cố dặn dò : 
 Ngày tháng năm
4. ôn tập: so sánh hai phân số (tiếp theo)
A. mục tiêu:
Kiến thức: 	Giúp HS ôn tập, củng cố về : 
 	- So sánh phân số với đơn vị. - So sánh hai phân số có cùng tử số. 
Kỹ năng: So sánh hai phân số có cùng tử số.
Thái độ: 
B. Đồ dùng dạy học:
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV hớng dẫn HS làm lần lợt từng bài tập rồi chữa bài, khi chữa bài sẽ kết hợp ôn tập và cũng cố kiến thức đã học. Chẳng hạn: 
Bài 1: GV cho HS nêu nhận xét để nhớ lại đặc điểm của phân số bé hơn 1, lớn hơn 1, bằng 1. Chẳng hạn: , , 
< 1, vì phân số có tử số bé hơn mẫu số (3 < 5).
> 1, vì phân số có tử số lớn hơn mẫu số (9> 4). 
= 1, vì phân số có tử số và mẫu số bằng nhau và đều bằng 2. 
Sau đó nên cho HS nhắc lại, chẳng hạn: Nếu phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1; nếu phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1; nếu phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1. 
Bài 2: Thực hiện tơng tự nh bài 1 và giúp HS nhớ đợc: Trong hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hớn phân số kia.
Thực hiện tơng tự nh bài 1, Trong hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hớn phân số kia.
Bài 3: Cho HS làm phần a) và phần c) rồi chữa bài, phần b) cho HS làm bài khi tự học. 
Khi chữa bài phần c) nên khuyến khích HS làm bằng các cách khác nhau. Chẳng hạn: 
Cách 1: ; 
Thực hiện
mà (vì 25 < 64) nên .
Cách 2: 1 (vì 8 > 5)
Thực hiện
Nh vậy: < 1 < , do đó : < .
Bài 4: Cho HS nêu bài toán rồi giải bài toán. 
Mẹ cho chị số quả quýt tức là chị đợc số quả quýt. 
Mẹ cho em số quả quýt tức là em đợc số quả quýt. 
Mà > , nên > .
Vậy em đợc mẹ cho nhiều quýt hơn.
Chú ý: Có thể chuyển và thành hai phân số có cùng tử số rồi làm tơng tự nh trên. 
4. Củng cố dặn dò : 
5. phân số thập phân
A. mục tiêu:
Kiến thức: 	Giúp HS: 
 	- Nhận biết các phân số thập phân.
	- Nhận ra đợc: Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. 
Kỹ năng: Biết cách chuyển một số phân số thành phân số thập phân. 
Thái độ: 
B. Đồ dùng dạy học:
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu phân số thập phân 
- GV nêu và viết trên bảng các phân số ; ; ; ... cho HS nêu đặc điểm của mẫu số của các phân số này, để nhận biết các phân số đó có mẫu số là 10; 100; 1000; ... GV giới thiệu: các phân số có mẫu số là 10; 100; 1000; ... gọi là các phân số thập phân (cho một vài HS nhắc lại). 
HS nêu: các phân số có mẫu số là 10; 100; 1000; ... ( HS nhắc lại).
- GV nêu và viết trên bảng phân số , rồi yêu cầu HS tìm phân số thập phân bằng . 
= 
Làm tơng tự với 
Thực hiện
Cho HS nêu nhận xét để: 
+ Nhận ra rằng: Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân. 
+ Biết chuyển một số phân số thành phân số thập phân (bằng cách tìm một số nhân với mẫu số để có 10 hoặc 100; 1000; ... rồi nhân cả tử số và mẫu số đó để đợc phân số thập phân). 
2. Thực hành: 
Bài 1: Cho HS tự viết hoặc nếu cách đọc từng phân số thập phân. 
Thực hiện
Bài 2: Cho HS tự viết các phân số thập phân để đợc: 
Thực hiện
Thực hiện
Bài 3: Cho HS nêu (bằng nói hoặc viết) từng phân số thập phân trong các phân số đã cho. Đó là các phân số: 
 ; 
Bài 4: Nếu còn thời gian nên cho HS tự làm bài rồi chữa một số hoặc toàn bộ bài tập này. 
a) b)
Kết quả là : 
c) d)
Chú ý: Khi HS chữa bài nên cho HS nhận xét để nhận ra: đây là bài tập giúp HS chuyển một phân số thành phân số thập phân. 
4. Củng cố dặn dò : 
 Ngày tháng năm
6. luyện tập
A. mục tiêu:
Kiến thức: 	Giúp HS cố về : 
 	- Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. 
	- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân. 
	- Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trớc. 
Kỹ năng: Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trớc. 
Thái độ: 
B. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi bài tập 1
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn: 
Bài 1: HS viết ; ; ...; vào các vạch tơng ứng trên tia số. 
Thực hiện
Sau khi chữa bài nên gọi HS đọc lần lợt các phân số thập phân từ đến và nêu đó là các phân số thập phân. 
Bài 2: Kết quả là : 
 = = ; ; .
Khi chữa bài, HS cần nêu cách chuyển từng phân số thành phân số thập phân. 
 Để chuyển thành phân số thập phân, cần có 2 x 5 = 10, nh vậy lấy tử số và mẫu số của nhân với 5 sẽ có phân số thập phân là .
Bài 3: Thực hiện tơng tự nh bài 2. 
Thực hiện
Kiểm tra kết quả 
;; 
Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài, có thể cho HS tự làm bài rồi nêu kết quả. 
Thực hiện
Bài 5: Cho HS nêu tóm tắt bài toán rồi giải bài toán. 
Bài giải 
Số học sinh giỏi Toán của lớp đó là:
30 x = 9 (học sinh)
Số học sinh giỏi Tiếng Việt của lớp đó là : 
30 x = 6 (học sin ... rèn luyện kĩ năng tính toán thông thường không phải bằng máy tính".
4. Củng cố dặn dò : (2p')
- GV nhận xét tiết học .
- Về nhà làm vở bài tập .
- CB tiết sau .
	Thứ .. ngày .. tháng .. năm .
Tuần: 17
Tiết: .. Toán
Buổi	85. Hình tam giác
I. Mục tiêu:
	Giúp HS: 
 	- Nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có ba cạnh, ba đỉnh, ba góc.
	- Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc).
	- Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các dạng hình tam giác như trong SGK.
- Ê ke.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5 p')
-Gv viên gọi hs lên bảng chữa bài tập
- Gv nhận xét , ghi điểm 
B. Bài mới: 
1. Gt bài - Ghi bảng; (2 p')
2 . Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác : (6p')
- 1 hs chữa bài tập trên bảng 
- HS chỉ ra ba cạnh, ba đỉnh, ba góc của mỗi hình tam giác.
- HS viết tên ba góc, ba cạnh của mỗi hình tam giác.
3. Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc) (6p')
- GV giới thiệu đặc điểm:
+ Hình tam giác có ba góc nhọn.
- Quan sát và lắng nghe
+ Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn.
+ Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn.
- HS nhận dạng, tìm ra những hình tam giác theo từng dạng (góc) trong tập hợp nhiều hình hình học (theo các hình tam giác do GV vẽ lên bảng).
4. Giới thiệu đáy và đường cao (tương ứng) :(6p')
- Giới thiệu hình tam giác (ABC), nêu tên đáy (BC) và đường cao (AH) tương ứng.
Quan sát và lắng nghe
Độ dài đoạn thẳng từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là chiều cao của hình tam giác.
Quan sát và lắng nghe
- HS tập nhận biết đường cao của hình tam giác (dùng ê ke) trong các trường hợp:
A
B
H
C
A
H
B
C
A
B
C
4. Thực hành : (18p')
Quan sát và lắng nghe
Bài 1: HS viết tên ba góc và ba cạnh của mỗi hình tam giác (như trong SGK).
- Viết tên ba góc và ba cạnh của mỗi hình tam giác (như trong SGK).
Bài 2: HS chỉ ra đường cao tương ứng với đáy vẽ trong mỗi hình tam giác.
- Chỉ ra đường cao tương ứng với đáy vẽ trong mỗi hình tam giác.
Bài 3: Hướng dẫn HS đếm số ô vuông và số nửa ô vuông.
Đếm số ô vuông và số nửa ô vuông.
a) Hình tam giác ADE và hình tam giác EDH có 6 ô vuông và 4 nửa ô vuông. Hai hình tam giác đó có diện tích bằng nhau.
b) Tương tự: Hình tam giác EBC và hình tam giác EHC có diện tích bằng nhau.
c) Từ phần a) và b) suy ra: Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác EDC.
4. Củng cố dặn dò : (2p')
- Gv nhận xét tiết học .
- Về nhà làm vở bài tập .
 Thứ .. ngày .. tháng .. năm .
Tuần: 18
Tiết: .. ToáN
Buổi	86. Diện tích hình tam giác
I. Mục tiêu:
	Giúp HS: 
 	- Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.
	- Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị hai hình tam giác bằng nhau (bằng bìa, cỡ to để có thể đính lên bảng)
- HS chuẩn bị hai hình tam giác nhỏ bằng nhau (bằng giấy); kéo để cắt hình.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5 p')
-Gv viên gọi hs lên bảng chữa bài tập
- Gv nhận xét , ghi điểm 
B. Bài mới: 
1. Gt bài - Ghi bảng; (2 p')
2 . Cắt hình tam giác : (5p')
- 1 hs chữa bài tập trên bảng 
- GV hướng dẫn HS lấy một trong hai hình tam giác bằng nhau.
- Cùng thực hiện theo cô.
- Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó.
- Cắt theo đường cao, được hai mảnh tam giác đợc ghi là 1 và 2.
2. Ghép thành hình chữ nhật :(5p')
Hướng dẫn HS:
- Ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật (ABCD).
- Cùng thực hiện theo cô.
h
A
E
B
1
2
D
C
H
đáy
- Vẽ đường cao (EH).
3. So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép : (5p')
Hớng dẫn HS so sánh:
- Hình chữ nhật ABCD có chiều dài (DC) bằng độ dài đáy (DC) của hình tam giác (EDC).
- Hình chữ nhật (ABCD) có chiều rộng (AD) bằng chiều cao (EH) của hình tam giác (EDC).
- Diện tích hình chữ nhật (ABCD) gấp 2 lần diện tích hình tam giác (EDC).
4. Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác : 5p')
h
a
HS nhận xét:
- Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 
DC x AD = DC x EH
- Vậy diện tích hình tam giác EDC là:
- Nêu quy tắc 
Nêu quy tắc và ghi công thức (như trong SGK):
S = ; hoặc S = a x h : 2
S = ; hoặc S = a x h : 2
(S là diện tích; a là độ dài đáy; h là chiều cao ứng với đáy a).
5. Thực hành : (16p')
Bài 1: HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác.
a) 8 x 6 : 2 = 24 (dm2)
b) 2,3 x 1,2 : 2 = 1.38 (dm2)
Bài 2: HS phải đổi đơn vị đo độ dài đáy và chiều cao có cùng một đơn vị đo. Sau đó tính diện tích mỗi hình tam giác.
a) 5m = 50dm; hoặc 24dm = 2,4m
50 x 24 : 2 = 600 (dm2);
hoặc 5 x 2,4 : 2 = 6 (m2)
b) 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2)
4. Củng cố dặn dò : (2p')
- gv nhận xét tiết học 
- Về nhà làm vở bài tập .
 Thứ .. ngày .. tháng .. năm .
Tuần: 18
Tiết: .. ToáN
Buổi	87. Luyện tập
I. Mục tiêu:
	Giúp HS: 
 	- Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác.
	- Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài hai cạnh góc vuông của hình tam giác vuông).
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5 p')
-Gv viên gọi hs lên bảng chữa bài tập
- Gv nhận xét , ghi điểm 
B. Bài mới: 
1. Gt bài - Ghi bảng; (2 p')
2 . HD hs làm bài tập : (36p')
- 1 hs chữa bài tập trên bảng 
Bài 1 ; HD hs áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác .
a) 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2);
b) 16dm = 1,6m; 5,3 x 1,6 : 2 = 4,24 (m2)
Bài 2: Hướng dẫn HS quan sát từng hình tam giác vuông rồi chỉ ra đáy và đường cao, chẳng hạn: Hình tam giác vuông ABC coi AC là đáy thì AB là đờng cao tương ứng và ngược lại coi AB là đường cao tương ứng.
HS quan sát từng hình tam giác vuông rồi chỉ ra đáy và đường cao.
Bài 3: 
Hớng dẫn HS quan sát hình tam giác vuông:
+ Coi độ dài BC là độ dài đáy thì độ dài AB là chiều cao tương ứng.
+ Diện tích hình tam giác bằng độ dài đáy nhân với chiều cao rồi chia 2:
Ghi vở
Muốn tính diện tích hình tam giác vuông, ta lấy tích độ dài hai cạnh góc vuông chia cho 2.
a) Diện tích hình tam giác vuông ABC:
4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
b) Diện tích hình tam giác vuông DEG:
 5 x 3 : 2 = 7, 5( cm2)
Bài 4 :a) Đo độ dài các cạnh hình chữ nhật ABCD:
AB = DC = 4cm
AD = BC = 3cm
A
4cm
B
D
C
3cm
Diện tích hình tam giác ABC là:
4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
b) Đo độ dài các cạnh hình chữ nhật MNPQ và cạnh ME.
M
1cm E
N
Q
P
3cm
4cm
MN = QP = 4cm
Diện tích hình chữ nhật MNPQ là:
MQ = NP = 3cm
4 x 3 = 12 (cm2)
ME = 1cm
Diện tích hình tam giác MQE là:
EN = 3cm
3 x 1 : 2 = 1,5 (cm2)
Diện tích hình tam giác NEP là:
3 x 3 : 2 = 4,5 (cm2)
Tổng diện tích hình tam giác MQE và hình tam giác NEP là:
1,5 + 4,5 = 6 (cm2)
Diện tích hình tam giác EQP là:
12 - 6 = 6 (cm2)
Chú ý: Có thể tính diện tích hình tam giác EQP như sau:
4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
4. Củng cố dặn dò : (2p')
- Gv nhận xét tiết học .
- Về nhà làm vở bài tập .
	Thứ .. ngày .. tháng .. năm .
Tuần: 18
Tiết: .. Toán
Buổi : . . . .	88. Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
	Giúp HS ôn tập, củng cố về: 
 	- Các hàng của số thập phân; cộng, trừ, nhân, chia số thập phân; viết số đo đại lợng dới dạng số thập phân.
	- Tính diện tích hình tam giác.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5 p')
-Gv viên gọi hs lên bảng chữa bài tập
- Gv nhận xét , ghi điểm 
B. Bài mới: 
1. Gt bài - Ghi bảng; (2 p')
2 . HD hs làm bài tập : (36p')
- 1 hs chữa bài tập trên bảng 
GV cho HS tự đọc, tự làm rồi chữa bài.
Phần 1: GV cho HS tự làm bài (có thể làm ở vở nháp). Khi HS chữa bài có thể trình bày bằng nói.
- Bài 1: Khoanh vào B.
- Bài 2: Khoanh vào C.
- Bài 3: Khoanh vào C.
Phần 2:
Bài 1: Cho HS tự đặt tính rồi tính. Khi HS chữa bài, nếu có điều kiện, GV nên yêu cầu HS nêu cách tính.
- HS tự đặt tính rồi tính
Bài 2: Cho HS làm bài rồi chữa bài.
 HS làm bài rồi chữa bài. Kết quả là:
a) 8m 5dm = 8,5m;
b) 8m2 5dm2 = 8,05m2
Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
Bài giải:
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
Bài 4 : Cho hs tự làm bài rồi chữa bài . 
3 .Củng cố - dặn dò : ( 2p')
- Gv nhận xét tiết học .
- Về nhà làm vở bài tập .
15 + 25 = 40 (cm )
Chiều dài của hình chữ nhật là:
 2400 : 40 = 60 (cm)
Diện tích của hình tam giác là:
 60 x 25 : 2 = 750 (cm2)
 Đáp số: 750cm2
Bài 4 :Trả lời : x = 4 ; x = 3,91 .
B
D
C
15cm
25cm
M
 Thứ .. ngày .. tháng .. năm .
Tuần: 18
Tiết: .. Toán
89. Kiểm tra cuối học kỳ I
I. Mục tiêu:
	Kiểm tra HS về: 
 	- Giá trị theo vị trí của các chữ số trong số thập phân.
	- Kĩ năng thực hiện các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) với số thập phân; tìm tỉ số phần trăm của hai số; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
	- Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích hình tam giác.
II . Lên lớp :
 1. Giới thiệu bài : (2p')
2. Hd hs làm bài kiểm tra (40P' ) phần 1 : Mỗi bài tập có kèm theo câu trả lời a , b , c 
Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng 
1. Chữ số 9 trong số thập phân 85,924 có giá trị là:
2. Tìm 1% của 100 000 đồng.
A. 
B. 
C. 
D. 9
A. 1 đồng B. 10 đồng
C. 100 đồng D. 1000 đồng
3. 3700m bằng bao nhiêu ki-lô-mét?
A. 370km
B. 37km
C. 3,7km
D. 0,37km
Phần 2
1. Đặt tính rồi tính:
-Phần 2 : HS đặt tính rồi tính:
a) 286,43 + 521,85
b) 516,40 - 350,28
c) 25,04 x 3,5
d) 45,54 : 1,8
2. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
a) 8kg 375g = ............... kg
b) 7m2 8dm2 = .............. m2
3. Tính diện tích phần tô đậm trong hình vẽ dưới.
 Bài giải:
A
B
C
H
M
4cm
4cm
5cm
5cm
Hướng dẫn đánh giá
Phần 1: (3 điểm)
Mỗi lần khoanh vào chữ đứng trước câu hỏi đúng được 1 điểm.
1. Khoanh vào C.
2. Khoanh vào D.
3. Khoanh vào C.
Phần 2: (7 điểm)
Bài 1: (4 điểm)
Đặt tính và tính đúng mỗi phép tính đợc 1 điểm.
Bài 2: (7 điểm)
Viết đúng số thập phân vào mỗi chỗ chấm đợc 0,5 điểm.
a) 8kg 375g = 8,375kg
b) 7m2 8dm2 = 7,08m2
Bài 3: (2 điểm)
Có nhiều cách tính diện tích phần tô đậm của hình vẽ. Nếu HS tính đúng và nêu câu lời giải phù hợp, trình bày bài giải đầy đủ thì đợc 2 điểm. Chẳng hạn:
Bài giải:
Phần tô đậm của hình vẽ gồm hai hình tam giác AMB và AMC.
Hai hình tam giác này đều có đáy là AM = 4cm, chiều cao ứng với đáy AM đều bằng 5cm. Vậy diện tích phần tô đậm là:
(4 x 5 : 2) x 2 = 20 (cm2)
Đáp số: 20cm2
3 . Củng cố - dặn dò : (2p') 
- Gv nhận xét tiết học .
- Về nhà làm lại các bài chưa hiểu .

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN 5KI 1.doc