Giáo án môn Toán lớp 5 - Tiết 161 đến tiết 174

Giáo án môn Toán lớp 5 - Tiết 161 đến tiết 174

Toán (tiết.161): ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH,

 THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH (Tr.168)

A)Mục tiêu: Giúp HS:

-Củng cố ôn tập, kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích một số hình đã học.

B)Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I)Bài cũ: Luyện tập

-Gọi 1 em lên sửa bài. GV nhận xét.

II)Bài mới: Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình.

*GV ôn tập các công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

GV cho HS nêu lại các công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương( theo hình vẽ tóm tắt trong SGK).

Thực hành:

Bài 1: Cho HS tóm tắt đề. HS xác định được quét diện tích bốn bức tường chính là diện tích xung quanh, diện tích

trần nhà chính là diện tích mặt đáy.

Bài 2:Cho 1 em đọc đề. GV hướng dẫn HS xác định làm một hình lập phương cạnh 10cm bằng bìa có dán giấy màu để

minh hoạ trực quan và cho HS biết thể tích hình đó chính là 1 dm3

Bài 3:

-Cho HS đọc đề. Xác định đề .

-Muốn tìm thời gian để vòi nước chảy đầy bể, trước hết tính gì?

-Muốn tính thể tích bể, phải có yếu tố gì?

-HS sửa bài.

-HS nêu công thức :

-Sxq=(a+b) x 2 x c

- S.tphần =Sxung quanh +S đáy x 2

-V=a x b x c

-Sxung quanh= a x a x 4

-S t.phần= a x a x6

-V= a x a x a

-HS thảo luận nhóm đôi. HS xác định tìm diện tích xung quanh và diện tích trần nhà.

-HS làm bài. HS sửa bài chung cả lớp.

doc 14 trang Người đăng hang30 Lượt xem 667Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán lớp 5 - Tiết 161 đến tiết 174", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán (tiết.161): ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, 
 THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH (Tr.168)
A)Mục tiêu: Giúp HS:
-Củng cố ôn tập, kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
B)Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I)Bài cũ: Luyện tập
-Gọi 1 em lên sửa bài. GV nhận xét.
II)Bài mới: Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình.
*GV ôn tập các công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
GV cho HS nêu lại các công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương( theo hình vẽ tóm tắt trong SGK).
Thực hành:
Bài 1: Cho HS tóm tắt đề. HS xác định được quét diện tích bốn bức tường chính là diện tích xung quanh, diện tích
trần nhà chính là diện tích mặt đáy.
Bài 2:Cho 1 em đọc đề. GV hướng dẫn HS xác định làm một hình lập phương cạnh 10cm bằng bìa có dán giấy màu để
minh hoạ trực quan và cho HS biết thể tích hình đó chính là 1 dm3
Bài 3:
-Cho HS đọc đề. Xác định đề .
-Muốn tìm thời gian để vòi nước chảy đầy bể, trước hết tính gì?
-Muốn tính thể tích bể, phải có yếu tố gì?
-HS sửa bài.
-HS nêu công thức :
-Sxq=(a+b) x 2 x c
- S.tphần =Sxung quanh +S đáy x 2
-V=a x b x c
-Sxung quanh= a x a x 4
-S t.phần= a x a x6
-V= a x a x a
-HS thảo luận nhóm đôi. HS xác định tìm diện tích xung quanh và diện tích trần nhà.
-HS làm bài. HS sửa bài chung cả lớp.
-Giải:
-Diện tích xung quanh: 84(m2)
-Diện tích trần nhà:27(m2)
-Diện tích cần quét vôi: 102,5(m2)
-HS nêu cách thực hiện.
-Thể tích cái hộp HLP: 1000cm3
-Diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích toàn phần HLP. Diện tích giấy màu cần dùng: 10 x 10 x 6= 600(cm2)
-HS xác định tìm thể tích bể nước.
-dài, rộng, cao (đề đã cho)
-Thể tích bể nước: 3(m3)
-Thời gian để vòi nước chảy đầy bể:6giờ.
III)Củng cố và dặn dò:
-Về nhà xem lại bài. 
Bài sau: Luyện tập
-HS lắng nghe.
Toán (tiết162):	 LUYỆN TẬP (Tr.169)
A)Mục tiêu: Giúp HS:
-Rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học.
B)Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của GV
I)Bài cũ: Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình.
-Muốn tính Sxq, thể tích HHCN ta làm thế nào?
-Muốn tính Stp và thể tích HLP ta làm thế nào?
-HS trả lời. HS khác bổ sung.
II)Bài mới: Luyện tập
-Yêu cầu HS tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích lình lập phương và hình hộp chữ nhật ( áp dụng trực tiếp số vào các công thức tính đã biết). GV theo dõi HS làm chú ý giúp HS yếu hoàn thành bài.
HLP
(1)
(2)
Độ dài a
12cm
3,5m
S x quanh
S t phần
V
Bài2: Cho 1 em đọc đề. HS khác tóm tắt đề.
-Đề toán hỏi gì?
-Đề toán cho gì?
-Khi biết thể tích và diện tích đáy,muốn tìm chiều cao, ta thực hiện như thế nào?
Bài3: Cho HS xác định, muốn biết diện tích toàn phần của khối nhựa gấp mấy lần diện tích toàn phần của khối gỗ, trước hết tính gì?
-GV cho HS làm cá nhân. Gv quan sát HS làm bài. GV chấm một số bài. GV nhận xét.
* Diện tích t phần : (a x a) x 6
- (a x 2 ) X ( a x 2) x 6
-Rõ ràng = S2 = S1 x 4 tức là S2 gấp 4 lần S1
-HS thảo luận nhóm đôi. HS trình bày. Cả lớp theo dõi và bổ sung.
HHCN
(1)
(2)
Cao
5cm
0,6m
Dài
8cm
1,2m
Rộng
6cm
0,5m
S x quanh
S t phần
Thể tích
-HS đọc đề. HS làm cá nhân.
chiều cao.
thể tích , diện tích đáy.
lấy thể tích chia cho diện tích đáy.
Giải:
Diện tích đáy bể: 1,2m
Chiều cao bể: 1,5m
-cạnh khối gỗ.
-Tính diện tích toàn phần của khối gỗ.
-Tính diện tích toàn phần cảu khối nhựa.
-So sánh diện tích toàn phần cảu hai khối đó.
Giải: 
Cạnh khối gỗ:5cm
Diện tích toàn phần khối gỗ:150cm2
Diện tích toàn phần khối nhựa: 600cm2
So sánh: 4 lần.
III)Củng cố và dặn dò:
-Về nhà học thuộc cả công thức. 
Bài sau: Luyện tập chung.
-HS lắng nghe.
Toán (tiết 163):	LUYỆN TẬP CHUNG (Tr.169)
A)Mục tiêu: Giúp HS:
-Ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học.
B)Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
I)Bài cũ :Luyện tập
-Muốn tìm thể tích hình lập phương ta làm thế nào?
-HS trả lời. HS khác bổ sung.
II)Bài mới: Luyện tập chung.
Bài 1: Cho HS tóm tắt đề. 
-HS xác định tìm diện tích phải có đầy đủ yếu tố là chiều dài và chiều rộng.
-Đề toán cho gì?
-Muốn tìm chiều dài ta tính như thế nào?
-Sau khi tìm diện tích, xác định tìm số thóc thu hoạch trên mảnh đất đó chính là dạng toán gì?
Bài2: Cho HS đọc đề. X.định các y tố đề đã cho.
-Muốn tìm Sxq của hình hộp ta làm thế nào?
-Đề toán hỏi gì?
-Đề toán cho gì?
-Gọi 1 em viết công thức , từ công thức các em thảo luận nhóm đôi tìm ra cách giải bài toán
Bài3: Cho HS nhìn vào hình vẽ.
-GV gợi ý cách tìm thực tế các số đo của mảnh đất đã học trong các tiết trước.
-Muốn tìm diện tích hình đó ta làm thế nào?
-Muốn tìm chu vi ta tính thế nào?
-HS tóm tắt đề. HS làm bài cá nhân. HS cả lớp tham gia sửa bài.
-chiều rg, nửa chu vi, 10m2 thu hoạch 5 kg.
-tỉ lệ thuận.
Giải: 
Nửa chu vi: 80(m) -Chiều dài: 50(m)
-Diện tích: 1500m2 -Cả thửa thu: 2250kg.
-chu vi đáy nhân với chiều cao.
-chiều cao.
-diện tích xung quanh, dài và rộng.
-Chiều cao: 30cm
 A 5cm B
 2,5cm 2,5cm
 E D 
 4cm 3cm 
 C 
 -Độ dài thực: 
 * cạnh AB:50m, BC:25m; CD:30m
DE:40cm.
-Chu vi: 170m
-Diện tích mảnh hình tam giác vuông;
600m2
-Diện tích hình chữ nhật:1250m2
-Diện tích cả mảnh đất:1850m2 
III)Củng cố và dặn dò:
-Bài sau: Một số dạng toán đã học.
-HS lắng nghe.
Toán (tiết.164): MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC (tr.170)	
A)Mục tiêu:Giúp HS:
-Ôn tập, hệ thống một số dạng toán đã học.
-Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn ở lớp 5 (chủ yếu là phướng pháp giải toán).
B)Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
I)Bài cũ: Luyện tập chung
II)Bài mới: Một số dạng bài toán đã học
1.Tổng hợp một số dạng bài toán đã học
-GV hỏi đặc điểm hoặc khái niệm về từng dạng baì toán để HS nắm kĩ hơn trước khi qua phần Luyện tập.
Bài 1:
-GV ra câu hỏi để HS trả lời. Đây là dạng bài toán gì đã học ?
-Trước hết, yêu cầu HS tìm được số hạng thứ ba (quãng đường xe dạp đi trong giờ thứ ba), từ đó tính được trung bình mỗi giờ xe đạp đi được quãng đường là bao nhiêu ki-lô-mét
-GV gọi 1 HS lên bảng sửa bài.
-GV chữa bài.
Bài 2:
-GV ra câu hỏi để HS trả lời. Đây là dạng bài toán gì đã học ?
-GV cho HS đọc đề bài rồi tóm tắt lên bảng.
-GV nhận xét về bài toán.
Bài 3:
-GV hỏi: Đây là dạng bài toán gì đã học? 
-GV cho HS đọc đề rồi tóm tắt lên bảng.
-GV nhận xét bài toán, cho HS tóm tắt và giải bài toán vào vở.
-HS trả lời thích hợp theo từng dạng câu hỏi hoặc khái niệm để nói đúng tên dạng toán.
*Nhìn trong SGK, HS tự ôn lại.
-Dạng bài toán “Tìm số trung bình cộng”.
-HS lắng nghe.
-HS tự giải bài toán vào vở.
Giải
-Giờ thứ ba người đó đi được là: 15km
-Tr.bình mỗi giờ người đó đi được là: 15km.
-Cả lớp theo dõi.
-Dạng bài toán “Tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó”
-HS đọc to đề.
-HS lắng nghe.
-HS tự giải bài toán vào vở.
Giải
-Nửa chu vi hình chữ nhật là: 60m
Hiệu của chiều dài và chiều rộng là 10m.
Chiều dài : 
Chiều rộng: 10m 60m
-Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: 35m
-Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: 25m
-Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 875m
-Dạng toán “Tỉ lệ” và thuộc bài toán tỉ lệ thuận.
-HS đọc đề.Tóm tắt:
3,2cm3 : 22,4g
4,5cm3 : ...g ?
Giải:-Khối kim loại 4,5cm3 cân nặng là: 31,5g
III)Củng cố và dặn dò:
-Về nhà ôn lại những dạng toán đã học (nêu trong SGK).
-Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
-HS lắng nghe.
Toán (tiết.165):	 LUYỆN TẬP (Tr.171) 
A)Mục tiêu: Giúp HS:
-Ôn tập và củng cố kiến thức , kĩ năng giải một số bài toán có dạng đặc biệt.
B)Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
I)Bài cũ: Một số dạng bài toán đã học.
-GV nhận xét tiết học. Cách trình bày bài tập của các em.
-HSlắng nghe.
II)Bài mới: Luyện tập
Bài 1: Cho HS tóm tắt đề.
--Muốn tìm diện tích của hình tứ giác ABCD trước hết chúng ta phải tìm gì?
- Đề toán cho gì?
-Cho HS xác định dạng toán.
-Dựa vào đó em tự giải bài toán.
Bài 2: -Cho HS đọc đề toán. HS thảo luận nhóm đôi tìm dạng toán. Tự tóm tắt đề. Cho HS tự đặt câu hỏi tìm cách thực hiện. GV theo dõi và giúp các em định hướng. GV chấm bài các nhóm trình bày và nhận xét chung.
Bài 3: HS đọc đề.
- HS xác định đây là dạng toán gì?
-Cho HS tự làm cá nhân.
-GV chấm bài số bài và nêu nhận xét.
Bài 4: -Cho HS quan sát biểu đồ. Dựa vaàobiểu đồ các em thảo luận, tìm tỉ số phần trăm mỗi loại. Sau đó định hướng cho các em tìm số HS mỗi loại.
-GV định hướng cách giải. GV theo dõi vànhận xét chung. Cho HS về nhà hoàn thiện bài toán.
-	
-Dtích hai hình t giác BEC và tứ giác A BED.
- S tứ giác ABED và BED =2/3, hiệu của chúng: 13,6cm2.
-hiệu và tỉ 
-HS làm bài cá nhân.
Giải: Dtích hình BEC:27,2cm2
 Dtích hình tứ giác 
ABED:40,8cm2
Diệnt ích ABCD:68cm2
-HS thảo luận nhóm đôi. Cùng tranh luận tìm ra hướng giải bài toán này. Cả lớp theo dõi và bổ sung.
-Giải: 
Số nam:15 HS Số nữ: 20 HS
 Số nữ > số nam: 5 HS
-Quan hệ tỉ lệ, có thể giải bg cách “rút về đ vị”
-HS tự làm cá nhân.
-Ô tô đi 75km thì tiêu thụ số lít xăng: 9 lít.
-Biết đọc biểu đồ. Xác định được tỉ lệ các loại HS được phân chia theo tỉ lệ. Trên cơ sở đó, tìm được số HS từng loại.
-HS nêu cách tìm. Cả lớp theo dõi và bổ sung. 
III)Củng cố và dặn dò:
-Về nhà hoàn thiện bài số 4. 
Bài sau: Luyện tập
-HS lắng nghe.
Toán (tiêt.166):	 LUYỆN TẬP (Tr.171)
A)Mục tiêu: Giúp HS:
-Củng cố, ôn tập kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
B)Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
I)Bài cũ: Luyện tập
-Gọi HS lên sửa bài 4. GV chấm một số bài và nhận xét.
-Tỉ số phần trăm số học sinh khá: 60%
-Số HS khối 5:200hs
-Số HS giỏi:50hs
-Số trung bình:30hs
II)Bài mới: Luyện tập
Bài 1: -HS nêu yêu cầu đề. GV củng cố kiến thức tìm quãng đường, vận tốc và thời gian dạng toán chuyển động đều.
Bài 2: Cho HS đọc đề. Xác định thời gian của mỗi xe, sau đó :
-Muốn tính thời gian xe máy đi phải tính yếu tố nào?
-Tính được vận tốc xe máy thì phải dựa mối quan hệ nào?
-Tìm được vận tốc xe máy , tiếp tục tìm gì?
*GV cho HS tự giải bài toán vào vở. GV theo dõi và chấm bài. GV nhận xét.
*Trên cùng quãng đường AB, nếu vận tốc ô tô gấp 2 lần vận tốc xe máy đi sẽ gấp 2 lần thời gian ô tô đi. Từ đó tính được thời gian đi xe máy: 3 giờ.
Bài 3:
-Cho HS xác định đây là dạng tóan gì?
-Tổng vận tốc của hai ô tô được tính bằng cách nào?
-Sau khi tìm được tổng hai vận tốc em đưa về dạng toán nào? ... n chưa biết của phép tính và giải bài toán về toán chuyển động ngược chiều.
B)Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
I)Bài cũ: Luyện tập
-Gọi 1 em đọc kết quả bài làm số 3. 1 em khác nêu cách thực hiện. Cả lớp theo dõi và chấm bài.
-Một nửa diện tích hình tròn biểu thị là 20 học sinh, phần hình tròn chỉ số lượng học sinh thích đá bóng lớn hơn một nửa hình tròn nên khoan vào C là hợp lí.
II)Bài mới: Luyện tập chung
Bài1: Cho 1 em đọc đề. GV hỏi:
-Nêu thứ tự thực hiện các phép tính không có vòng đơn. Cho HS làm nhóm đôi. GV theo dõi và giúp đỡ các em yếu. GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài 2: -Cho HS đọc đề.
-Muốn tìm số hạng chưa biết, số bị trừ chưa biết ta làm thế nào?
-GV cho HS làm cá nhân. GV chấm bài. GV nhận xét.
Bài3:Cho HS xác định đề:
-Đề toán cho gì?
-Đề toán hỏi gì?
-GV yêu cầu Hs vẽ sơ đồ đoạn thẳng để giải bài toán.
-GV chấm 10em và nêu nhận xét.
Bài4: Cho Hs đọc đề.
-Theo em đây là dạng toán gì?
-Múôn tìm thời gian đuổi kịp ta phải làm thế nào?
-Đề toán hỏi gì?
-Đề toán cho gì?
-Muốn tìm thời gian hai xe đuổi kịp nhau lúc mấy giờ, trước hết chúng ta tìm gì?
-Muốn tìm được hai ô tô du lich đuổi kịp ô tô chở hàng lúc mấy giờ, phải xác định yếu tố nào?
-HS căn cứ vào gợi ý cho HS làm bài. GV theo dõi và giúp HS yếu hoàn thiện bài toán.
-GV chốt lại dạng toán chuyển động ngược chiều nhau.
-HS thảo luận nhóm đôi. Hs sửa bài. Cả lớp theo dõi.
-a) 85793-36842 +3826
b) 85 c)325,97+86,54+103,46=
 100
-HS phát biểu.
-a)x=3,5 b) x= 13,6
-đây tính diện tích hình thang =m2=ha.
-HS thảo luận tìm ra mối quan hệ giữa đáy lớn và đáy bé, giữa chiều cao và đáy lớn.
-Đáy lớn: 250m- Chiều cao:100m
-Diện tích:20000m2= 2ha.
-Hai xe chuyển động ngược chiều nhau.
-lấy quãng đường đi được chia cho hiệu hai vận tốc.
-thời gian đuổi kịp nhau.
-quãng đường đi được va fhiệu hai vận tốc.
III)Củng cố và dặn dò:
-Về nhà bài 5. Bài sau:Luyện tập chung.
-HS lắng nghe.
Toán (tiết .170):	 LUYỆN TẬP CHUNG (Tr.760)
A)Mục tiêu: Giúp HS:
-Tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia và vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính; giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
B)Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của GV
I)Bài cũ: Luyện tập
-Gọi 1 em lên sửa bài số 5. GV chấm bài 5em và nhận xét.
-HS sửa bài:
-4 =1 hay 4 = 1 x 4; tức là 4= 4
 X 5 x 5x4 x 20
II)Bài mới: Luyện tập chung.
Bài1:Cho HS đọc đề. Xác định yêu cầu đề. Cho HS làm nhóm đôi. GV theo dõi các nhóm làm việc, chú ý giúp HS yếu . GV nghe trình bày của HSvà sửa bài chung.
Bài2:Cho HS đọc đề. GV nêu cách thực hiện:
-Tìm số bị chia, số chia, thừa số.
-Gv theo dõi HS làm bài và sửa bài.
Bài3:Cho Hs tóm tắt đề. GV gợi ý:
-Muốn tìm khối lượng dường bán trong ngày thứ ba, trước hết phải tìm yếu tố gì?
-Nêu cách tìm lượng đường bán ngày thứ nhất và ngày thứ hai?
-GV cho HS làm bài . GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu hoàn thiện bài.
Bài4: Gv gợi ý cho HS hiểu:
- Lãi=20% tiền vốn có nghĩa là tiền vốn bằng 100%. Vậy 18000000đồng biểu thị của bao nhiêu phần trăm?
-HS làm bài theo nh đôi. Các nhóm sửa bài a
a) 23905 - 745416
b) 1 - 2	
 15 3 
c) 4,7 - 61,4 d) 3giờ25phút 
-HS nêu cách tìm thừa số chưa biết, số bị chia, số chia.
-Cho HS làm nhóm 4. Các nhóm lên trình bày kết quả. Cả lớp sửa bài chung.
a) x=50 b) x=10 c) x=1,4 d) x=4
-ngày thứ nhất và ngày thứ hai.
-35% của 2400
-HS làm bài cá nhân.
-Giải:
-ngày đầu:840kg -Ngỳ thứ hai:960kg
-bán ngày thứ ba:600kg
-100%+20%=120%
-Tiền vốn:15000000đồng.
-HS làm bài cá nhân HS sửa bài chung.
III)Củng cố và dặn dò:
-Về nhà làm bài cột giữa bài 1.
 Bài sau: Luyện tập chung.
-HS lắng nghe.
Toán (tiết.171):	 LUYỆN TẬP CHUNG (tr.1176)
A)Mục tiêu: Giúp HS:
-Củng cố kĩ năng tính và thực hành bài toán.
B)Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
I)Bài cũ: Luyện tập chung
-Gọi 1 em lên sửa bài 1 còn lại. GV chấm bài 5 em và nhận xét chung.
-HS sửa bài.
a)22,5 
 b) 830450
c)2,5
d) 1phút13giây
II)Bài mới: Luyện tập chung
Bài1: GV cho HS làm nhóm đôi. Mời các nhóm lên trình bày kết qủa của mình và GV nhận xét.
Bài2: Tương tự cho HS tự làm. GV gọi 4 em lên bảng làm. GV theo dõi chú ý em học yếu và trung bình.
Bài3: GV cho HS đọc đề. GV gợi ý cho các em suy nghĩ cách giải.
-Căn cứ vào đề toán, em cho biết chiều cao của bể là bao nhiêu phần?
-Hiện nay với mực nước đó thì bể cao được mấy phần, làm cách nào ta tính được?
-Muốn tìm thể tích ta thường tìm gì?
-Muốn tìm chiều cao của mực nước hiện nay ta tính như thế nào?
Bài 4: -Cho HS đọc đề. H.dẫn HS tóm tắt đề.
-Đề toán hỏi gì?
-Đề toán cho gì?
-Khi thuyền đi xuôi dòng thì vận tốc của nó được tính như thế nào?
-Khi vận tốc đi ngược dòng thì vận tốc của nó được tính như thế nào?
-HS làm nhóm đôi. HS sửa bài.
-a) 9 b)15
 7 22
c)24,6 d)43,6
-HS tự làm cá nhân. Cho HS sửa bài.
-a) 8 b) 1
 3 5
-5phần.
-4 phần, mực nước: 414,72m3
-V= a x b x c
- h = V
 a x b
-4/5 chiều cao của bể: 0,96m
-Chiều cao của bể: 1,2m
-V=V nước lặng + V dòng sông.
-V= V nước lặng – V dòng sông
a)Quãng đường sông khi đi xuôi dòng:
(7,2+1,6)x3,5=30,8km
b)Vận tốc khi đi ngược dòng: 5,6km
Thời gian đi ngược dòng:5,5giờ
III)Củng cố và dặn dò:
-Về nhà bài số5. 
Bài sau: Luyện tập chung.
-HS lắng nghe.
Toán (tiết.172): LUYỆN TẬP CHUNG (Tr.176)
A)Mục tiêu: Giúp HS:
-Củng cố tiếp về tính gía trị của biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều.
B)Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
I)Bài cũ: Luyện tập chung
-Gọi 1 em lên sửa bài 5. GV chấm một số bài. GV nhận xét.
-HS sửa bài.
-8,75 x X + 1,25 x X=20
(8,75+1,25) x X =20
 10 x X =20
 X =2 
II)Bài mới: Luyện tập chung
Bài1: Cho HS xác định đề. GV định hướng cho các em:
-Muốn thực hiện biểu thức có ngoặc đơn, trước hết các em tính gì?
-GV cho thảo luận nhóm đôi. Cho 2 nhóm lên trình bày. GV nhận xét kết quả.
Bài2: Cho HS đọc đề.
-Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta làm thế nào?
-GV cho HS làm bảng con.
Bài3: Cho HS đọc đề. GV H.dẫn xác định đề.
-Đây là dạng đề gì?
-Muốn biết lớp học đó có bao nhiêu phần trăm số HS trai và số học sinh gái, trước hết ta phải tìm gì?
-Gọi 1 em lên bảng giải. GV theo dõi và giúp HS yếu.
Bài4: Cho HS đọc đề. GV hướng dẫn HS xác định đề. 
-Muốn tìm sau hai năm số sách thư viện có bao nhiêu thì phải tìm gì?
-Muốn tìm số sách tăng mỗi năm ta thực hiện như thế nào?
-HS xác định thực hiện biểu thức có ngoặc đơn và không có ngoặc đơn. HS làm nhóm đôi. Hai nhóm trình bày. Cả lớp theo dõi và sửa bài.
a) Kết quả:0,08
b) Kết quả:9giờ39phút.
-HS làm bảng con. 1 em lên bảng làm. Cả lớp theo dõi và sửa.
-Kết quả: a)33 b)3,1
-Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
-số HS cả lớp-số HS gái.
-Cả lớp làm bài. Sau đó, sửa bài.
Giải:
-% Số trai so cả lớp: 47,5%
-% Số HS gái so cả lớp:52,5%
-tăng mỗi năm.
-số sách hiện có nhân với tỉ số phần trăm tăng hàng năm.
Giải:
Sau 1 năm số sách tăng:1200 quyển.
Sau 1 năm số sách có:7200 quyển.
-năm thứ hai tăng : 1440 quyển
-sau hai năm có: 8640 quyển.
III)Củng cố và dặn dò:
-Về nhà bài 5. 
Bài sau: Luyện tập chung.
-HS lắng nghe.
Toán (tiết.173): LUYỆN TẬP CHUNG (Tr.178)
A)Mục tiêu: Giúp HS:
-Củng cố về tỉ số phần trăm và tỉ số phần trăm.
-Tính diện tích và chu vi diện tích chu vi hình tròn.
-Phát triển trí tưởng tượng và không gian của HS.
B)Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
I)Bài cũ: Luyện tập chung.
-Gọi 1 em lên sửa bài. GV chấm 5 bài và nhận xét.
-HS sửa bài.
-Vận tốc của dòng nước:4,9km
-Vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng:23,5km/giờ.
II)Bài mới: Luyện tập chung.
Phần 1: Cho HS đọc đề GV hướng dẫn HS xác định đề. 
Bài1: Khoanh vào C.
Bài2: Khoanh vào C.
Bài3: Khoanh vào D.
Phần 2: 
Bài 1:Cho HS đọc yêu cầu đề. GV cho HS thảo luận nhóm đôi trước khi làm. 
-Ghép các mảnh đã tô màu của hình vuông ta được gì?
-Chu vi của hình tròn này chính là gì?
Bài2: Cho HS tự giải bài. GV chấm một số bài và nhận xét.
-Đây là dạng toán gì?
-Trước hết phải làm gì?
-HS làm bài phần 1 cá nhân. Gọi 1 em nêu kết quả. Cả lớp theo dõi và nhận xét. Đồng thời nêu cách thực hiện được.
-Vì 0,8%=0,008= 8
 1000
-Vì số đó là: 475 x 100 : 95=500 và 1
 100
-Vì trên hình vẽ khối B có 22 hình lập phương nhỏ, khối A và C mỗi khối có 24 hình lập phương nhỏ, khối D có 28 hình lập phương nhỏ.
-Cho HS quan sát hình vẽ và nhận định yêu cầu đề.
-một hình tròn có bán kính là 10cm.
-chu vi của phần không tô màu.
-HS giải bài. Cả lớp theo dõi và sửa bài.
Giải: Diện tích :314m2
 Chu vi phần tô màu: 62,8m2
HS làm bài cá nhân. HS xác định dạng toán tổng và tỉ dưới dạng tỉ số phần trăm.
-Giải:
-120%= 120 =6 số tiền mua gà 
 100 5
-Số tiền mua cá: 48000đồng.
III)Củng cố và dặn dò:
-Nhận xét tiết học. 
Bài sau: Luyện tập chung
-HS lắng nghe.
Toán (tiết .174): LUYỆN TẬP CHUNG (Tr.179)
A)Mục tiêu: Giúp HS:
-Ôn tập, củng cố về giải toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể.tích hình hộp chữ nhật, ... sử dụng máy tính bỏ túi.
B)Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
I)Bài cũ: Luyện tập chung.
-GV nhận xét tiết bài tập.
-HS lắng nghe.
II)Bài mới: Luyện tập chung.
Bài 1: GV cho HS đọc đề. GV hướng dẫn HD xác định bài.
Phần1: Cho HS làm vở nháp , nêu kết quả và giải thiách cách làm.
Bài1: Khoanh vào C
Bài2: Khoanh vào A.
Bài3: Khoanh vào B.
Phần2: 
Cho HS làm nhóm 4. Mỗi nhóm trình bày kết quả của mình. Cả lớp theo dõi và GV nhận xét chung.
Bài1: Phân số chỉ tổng số tuổi con gái và con trai: 9 (tuổi của mẹ)
 20 
Tuổi mẹ : 40 (tuổi)
-HS thảo luận nhóm đôi. HS trình bày cách làm.
-Vì ở đoạn đường thứ nhất ô tô đã đi hết 1 giờ; ở đoạn đường thứ hai ô tô đã đi hết 2 giờ nên tổng số thời gian ô tô đã đi cả hai đoạn đường là 1 + 2 = 3 giờ.
-Vì thể tích của bể là 96000cm3
=96 dm2 ; vậy nửa bể cá : 48dm3.Do đó cần đổ vào 48 lít.
-Vì cứ mỗi giờ Vừ tiến đến gần Lềnh được 6km, thời gian đuổi kịp Lềnh: 8:6=80phút.
-HS thực hiện nhóm 4. Cả lớp theo dõi và sửa bài.
Bài2:
a)Số dân Hà Nội năm đó:2419467(người)
Số dân Sơn La năm đó: 866810(người)
% dân Sơn La và Hà Nội: 35,82%
b) Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100người/km2 thì trung bình mỗi km sẽ có thêm 39 người, khi đó số dân của Sơn La có thêm là: 554190(người).
III)Củng cố và dặn dò:
-Bài sau tiết kiểm tra.
-HS lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • doc161-174.doc