Toán (tiết 41): LUYỆN TẬP(Tr45)
A)Mục tiêu: Giúp HS :
-Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.
-Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
B)Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I)Bài cũ:Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
Gọi 1 em lên bảng bài 3:
a)5km302m=5302km;b)5km75m=5075km;
c)302m=0,302km.
-Sửa bài.Cả lớp sửa bài.
Toán (tiết 41): LUYỆN TẬP(Tr45) A)Mục tiêu: Giúp HS : -Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản. -Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. B)Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I)Bài cũ:Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. Gọi 1 em lên bảng bài 3: a)5km302m=5302km;b)5km75m=5075km; c)302m=0,302km. -Sửa bài.Cả lớp sửa bài. II)Bài mới: Luyện tập Bài1:GV cho HS ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng: a)35m23cm=35,23m; b) 51dm3cm=51,3dm; c)14m7cm=14,07m. Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: -315cm=3,15m. Sau đó,cho HS thảo luận, HS có thể phân tích : 315cm lớn hơn 300cm mà 300cm= 3m. Có thể viết 315 cm= 300cm+15cm= 3m15cm=3m +m=3,15m. Vậy 315cm=3,15m Bài 3: Cho HS làm nhóm 4. Sửa bài cả lớp. Bài4: GV hướng dẫn cách làm: a)12,44dm=m=12m44cm. b)7,4dm=dm=7dm4cm. -HS thảo luận. Cả lớp sửa bài. -HS nêu cách làm: *35m23cm=m=35,23m. -HS làm nhóm đôi.HS nêu cách làm.HS sửa bài. -234 cm=2,34m; 506cm=5,06m; -34dm=3,4m. -Hs tự làm và thống nhau; a) 3km245m=km=3,245km. b)5km34m=km=5,034km. c)307m=km=0,307km. -HS nêu hướng giải quyết. III)Củng cố và dặn dò: -Về nhà bài 4 còn lại.Bài sau: Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thâp phân. -HS lắng nghe. Toán( tiết 42):VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN(tr45 và 46) A)Mục tiêu: Giúp HS ôn: -Bảng đơn vị đo khối lượng. -Quan hệgiữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đo đơn vị đo khối lượng thường dùng. -Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân với các đơn vị đo khác nhau. B)Đồ dùng dạy học: Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn, để trống một số ô bên trong. C)Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS I)Bài cũ: Gọi 1 em lên sửa bài4 còn lại.GV chấm bài 5 em. Nêu nhận xét chung cả lớp. -c)3,45km=km=3km450m. d)34,3km=km=34km300m=34300m II)Bài mới:Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân 1.GV cho HS ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng: 2.Ví dụ: GV nêu ví dụ:Viết các số thập phan thích hợp vào chỗ chấm: * 5tấn132kg=?tấn -Cho HS làm trường hợp tiếp theo: *5 tấn32kg=? III)Thực hành: Bài1: Cho HS làm nhóm đôi.Sau đó, nêu kết quả sửa bài cả lớp: Bài2: Cho HS nêu cách làm bài mẫu. Sau đó, cho HS làm nhóm 4. GV sửa bài Bài3: Cho HS đọc đề. Hướng dẫn tóm tắt đề: -1 ngày-1 con- 9kg. -30ngày-6con-?tấn thịt GV chấm số bài và nêu nhận xét. -HS nêu 1tạ=tấn=0,1 tấn. 1kg=tấn=0,001 tấn. 1kg= tạ=0,01 tạ. -HS nêu: 5tấn132kg=tấn=5,132tấn. Vậy: 5tấn132kg=5,123tấn. -HS nêu: 5tấn32kg=tấn=5,032kg Vậy 5tấn32kg=5,032tấn. -Cho HS thảo luận các bước cần thiét và sau đó làm cá nhân. Giải: -Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử đó 1 ngày: 54kg. -Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử đó trong 30 ngày: 1620kg=1,62tấn. IV)Củng cố và dặn dò: -Nêu bảng đơn vị đo khối lượng. -Bài về nhà bài số 2b. Bài sau;Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân. -HS trả lời. -HS lắng nghe. Toán(tiết 43): VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN(Tr46) A)Mục tiêu: Giúp Hs ôn: -Quan hệ giữa một số đơn vị đo diện tích thường dùng. -Luyện tập viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị khác nhau. B)Đồ dùng dạy học: Bảng mét vuông ( có chia ra các ô đề- xi- mét vuông). C)Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS I)Bài cũ: Gọi 1 em lên bảng sửa bài 2b. GV chấm 4 bài. GV nhận xét. -2tạ50kg=2,50tạ; 3tạ3kg=3,03tạ; 34kg=0,34tạ; 450kg=4,5tạ. II)Bài mới: Viết các số đo diện tích dưới dạng số đo độ dài.1.Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích: a)GV cho HS nêu lại lần lượt các đơn vị đo diện tích đã học: b) HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề: -1km2=100hm2 ;1hm2= 1/100km2=0,01km2 1m2=100dm2 ; 1dm2=1/100m2=0,01m2 0* HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích: 1km2, ha với m2; giữa km2 với ha. 1km2=1000000m2 ; 1ha=10000m2 1km2=100ha ; 1ha=km2=0,01km2 2.Ví dụ: a)GV nêu ví dụ1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm : 3m25dm2=?m2 *42dm2= ?m2 III)Thực hành: Bài 1 : Cho HS thảo luận nhóm đôi. GV theo dõi và sửa bài. Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: Bài 3:Cho HS làm bài cá nhân GV chấm một số bài và nhận xét. Km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2 HS đi đến nhận xét, qua các bài làm trên: -Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,1 đơn vị liền trước nó. Nhưng mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100lần đơn vị liền sau nó và bằngd 0,01 đơn vị liền trước nó. -HS thảo luận nhóm đôi và nêu cách giải: 3m25dm2=m2=3,05m2 Vậy : 3m235dm2=3,05m2 a)56dm2=0,56m2; b)17dm223cm2=17,23 dm2 c)23cm2=0,23dm2; d)2cm25mm2=2,05cm2 -HS thảo luận nhóm 4:a)Vì 1ha = 10 000m2 nên 1m2=ha, do đó 1654 m2= ha=0,1654ha. Vậy 1654m2=0,1654ha. c)Xác định mối quan hệ giữa ha và km2: 1km2=100ha Vậy 1ha=km2=0,01km2. d)15ha=km2=0,15km2. *HS tự làm và thống nhất kết quả. a)5,34km2=km2=5km2 34ha=534ha. b)16,5m2=m2=16m2 50dm2. IV)Củng cố và dặn dò: -Nêu mối quan hệ một số đpn vị diện tích đã học? -Về nhà làm bài: 3 còn lại. -HS trả lời. -HS lắng nghe. Toán(tiết 44): LUYỆN TẬP CHUNG(Tr47) A)Mục tiêu: Giúp HS ôn: - Củng cố viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - Luyện giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích. B)Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I)Bài cũ: Gọi 1 em lên sửa bài 3 còn lại. GV chấm một số bài.GV nêu nhận xét. -c)6,5km2=km2=6km250ha=650ha. d)7,6256ha=ha=7ha6256m2=76256m2. Cả lớp theo dõi và sửa bài. II)Bài mới: Luyện tập chung Bài 1:Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. *GV cho HS làm bài. Bài 2:Viết số đo khối lượng dưới dạng số đo có đơn vị là ki-lô-gam. *GV cho HS làm bài. Bài 3:Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét vuông. *GV cho HS tự làm, sau đó cho một vài HS nêu kết quả , GV nhận xét. (Chú ý so sánh sự khác nhau giữa việc đổi đơn vị đo diện tích với việc đổi đơn vị đo độ dài). Bài 4:Vận dụng giải toán : GV cho HS đọc bài 4.Hướng dẫn tìm hiểu đề,xác định dạng toán. -Đề toán cho gì? -Đề toán hỏi gì? -Muốn tìm diện tích sân trường, trước hết chúng ta tìm gì? Chú ý:Khi viết số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân, ngoài cách quy về phân số thập phân sau đó đổi ra số thập phân , GV có thể cho HS làm quen cách khác, chẳng hạn: Víêt số thập phân thích hợp vào chỗ chấm :4562,3m= ... km. -HS tự làm, sau đó 1 HS nêu cách làm và đọc kết quả: a)42m34cm=42,34m; b)56m29cm=562,9dm; c)6m2cm=6,02m; d)4352m=4,352km. -HS thảo luận nhóm đôi, sau đó 1 HS nêu cách làm và đọc kết quả.Cả lớp theo dõi và chấm bài. a)500g=0,5kg ; b)347g=0,347kg ; c)1,5tấn=1500kg. -HS thảo luận nhóm 4. Cả lớp theo dõi và sửa bài. a)7km2=7000000m2; 4ha=40000m2; 8,5ha=85000m2. -HS tự làm bài. -Một HS trình bày các bước giải, cả lớp nhận xét. Bài giải 0,15km = 150m Ta có sơ đồ: Chiều dài: Chiều rộng: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3+2=5(phần) Chiều dài sân trường hình chữ nhật là: 150:5x3=90(m) Chiều rộng sân trường hình chữ nhật là: 150-90=60(m) Diện tích sân trường hình chữ nhật là; 90x60=5400(m2) 5400m2=0,54ha Đáp số:5400m2 ; 0,54ha HS phân tích như sau : xuất phát từ chữ số hàng đơn vị của số 4562,3 ứng với mét; xác định các chữ số còn lại ứng với các đơn vị đo nào trong hệ đơn vị đo độ dài: km hm dam m dm 4 5 6 2, 3 III)Củng cố và dặn dò: -Về nhà làm bài 3 còn lại. Bài sau: Luyện tập chung(tr48) HS lắng nghe. Toán(tiết 45): LUYỆN TẬP CHUNG(Tr48) A)Mục tiêu: Giúp HS : -Củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. B)Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS I)Bài cũ: Luyện tập chung. -Gọi 1 em lên sửa bài 3 còn lại.GV chấm 5 bài. GV nhậ xét. -b)30dm2=0,3m2; 300dm2=3m2; 515dm2=5,15m2. Cả lớp theo dõi và sửa bài. II)Bài mới: Luyện tập chung. Bài 1: Viết các số đo dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là mét: -GV nhận xét bài. Bài 2: Viết số đo thích hợp vào ô trống: Đơn vị đo là Tấn Đơn vị đo là Kg 0,502tấn 502kg 2,5tấn 2500kg 0,021tấn 21kg Bài3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a)42cm4cm=42,4dm; b)56cm9mm=56,9cm; c)26m2cm=26,02m. Bài 4: Cho HS tự đọc đề, giải bài.GV chấm bài và nêu nhận xét. -HS thảo luận nhóm đôi.Cả lớp theo dõi và sửa bài: -a)3mdm=3,6m; b)4dm=0,4m; c)34cm5cm=34,05m d)345cm=3,45m. -Cho HS làm nhóm4.HS sửa bài chung. -HS làm bài cá nhân.Lên bảng sửa bài.Cả lớp nhận xét. -HS làm bài cá nhân. a)3kg5g=3,005kg;b)30g=0,030kg; c)26m2cm=26,02m. III)Củng cố và dặn dò: -Về nhà làm bài5.Bài sau:Luyện tập chung. -HS lắng nghe. Toán(tiết46): LUYỆN TẬP CHUNG(Tr48) A)Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: -Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.Đọc số thập phân. -So sánh số đo độ dài viết dưới dạng một số dạng khác nhau. -Giải bài toán liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”. B)Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS I)Bài cũ: Luyện tập chung -Gọi HS trả lời miệng bài 5.GV theo dõi và nhận xét. -Túi cam nặng là:1800g=1.8kg. II)Bài mới: Luyện tập chung Bài1: Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân, rồi đọc các số thập phân đó: a)=12,7: Mười hai phẩy bảy. b) =0,65:Không phẩy sáu mươi lăm. c) =2,005:Hai phẩy không trăm linh năm. d) =0,008:Không phẩy không trăm linh tám. Bài 2: Cho HS thảo luận nhóm 4.GV theo dõi và sửa bài: Bài 3: Cho HS làm bài cá nhân.GV theo dõi và chấm một số bài và nhận xét. Bài 4: Tóm tắt đề: 12 hộp : 180000đồng 36 hộp : .....đồng -HS làm bài theo nhóm đôi.Sau đó sửa bài. -Ta có: 11,020km=11,02km. 11km20m=11,02km. 11020m=11,02km. Vậy các số đo độ dài ở cả 3 phần đó đều bằng nhau. -a)4m85cm=4,85m; b)72ha=0,72km2 -HS xác định được dạng toán tỉ lệ thuận. Có thể “rút về đơn vị” hoặc dùng “tỉ số” -Số tiền mua 36 hộp: 540000đồng. III)Củng cố và dặn dò: -Về nhà bài số 3.Bài sau: Cộng hai số thập phân. -HS lắng nghe. Toán (tiết 48): CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN(Tr49) A)Mục tiêu:Giúp HS : -Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân. -Biết giải bài toán với phép cộng hai số thập phân. B)Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS I)Bài cũ: Nhận xét tiết kiểm tra -HS lắng nghe. II)Bài mới: Cộng hai số thập phân. 1.Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng hai số thập phân a)GV nêu ví dụ, hs nêu lại bài toán và nêu phép tính giải có phép cộng : 1,84+2,45=? -HDẫn chuyển về hai số tự nhiên: -GV hướng dẫn HS tự đặt phép tính như SGK= đặt thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng. 184 1,84 +245 +2,45 4,29 b)Ví dụ 2: 15,9+8,75=? Tương tự như phần a) c)Hướng dẫn HS qua 2 ví dụ tự nêu cách cộng hai số thập phân. II)Thực hành: Bài 1: Cho HS thảo luận nhóm đôi. Khi sửa bài yêu cầu các nhóm nêu cụ thể bằng lời kết hợp với viết bảng cách thực hiện phép cộng. a) 58,2 *2 cộng 3 bằng 5, viết 5. +24,3 *8 cộng 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1 82,5 *5 cộng 2 bằng 7, thêm1 bằng 8, viết 8. *Viết dấu phẩy thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng. 75,8 +249,19 *Lưu ý có thể thêm chữ 324,99 số 0 ở bên phải số 8. Bài3: Cho HS tóm tắt đề toán: Nam cân:32,6kg Tiến >Nam:4,8kg Tiến?kg -GV chấm một số bài và nêu nhận xét. -184+245=429(cm); sau đó đổi sang:4,29m.Đây chính là kết quả của phép tính:1,84+2,45=4,29(m) -HS nhận xét về sự giống nhau và khác nhau của hai phép cộng: *Đặt tính giống nhau, cộng giống nhau, chỉ khác ở chỗ không có hoặc có dấu phẩy. -HS thảo luận nhóm đôi tự nêu cách cộng hai số thập phân. -HS thảo luận nhóm 4 tìm ra cách thực hiện phép tính trên. 15,9 + 8,75 24,65-Cả lớp theo dõi và nhận xét. b)19,36 d) 0,995 + 4,08 +0,868 23,44 1,863 HS lần lượt trình bày các phép tính cộng. HS tự giải: Tiến cân nặng:37.4kg III)Củng cố và dặn dò: -Nêu cách thực hiện phép cộng hai số thập phân. -Về nhà bài số 2.Bài sau: Luyện tập. -HS trả lời. -HS lang nghe. Toán(tiết49): LUYỆN TẬP (Tr50) A)Mục tiêu: Giúp HS củng cố: -Về kĩ năng cộng các số thập phân. -Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. -Củng cố về giải toán có nội dung hình học; tìm số trung bình cộng. B)Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS I)Bài cũ: Cộng hai số thập phân -Gọi HS lên sửa bài số 2.GV chấm 5 em và nhận xét . -a)17,4 ; b)44,57 ; c)92,918. -Cả lớp sửa bài. II)Bài mới: Luyện tập Bài1:Tính rồi so sánh giá trị a+b và b+a: a 5,7 14,9 0,53 b 6,24 4,36 3,09 a+b 5,7+6,24=11,94 19,26 3,62 b+a 11,94 19,26 3,62 GV cho HS rút ra nội dung về tính chất giao hoán. Bài2: Cho HS làm theo nhóm 4.Sau đó, hướng dẫn sửa bài.Phát biểu lại tính chất giao hoán. Bài3: Cho HS tóm tắt đề toán: R : 16,34m. D >R : 8,32. P? Bài4: Cho HS làm theo nhóm 4. Xác định được đây là dạng toán trung bình cộng. GV theo dõicác nhóm làm việc và nhậ xét chung . -HS tính từng giá trị của a+b và b+a; sau đó so sánh các giá trị : 5,7+6,24=6,24+5,7 vì đều bằng 11,94. -HS thảo luận rút ra nhận xét chung: *Phép cộng các số thập phân có tính chất giao hoán : Khi đôỉo chỗ hai số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. -HS nhắc lại và tự viết: a+b=b+a -a) 9,46 Thử lại: 3,8 +3,8 +9,46 13,26 13,26 b)70,05 c)0,16 -HS làm bài cá nhân. Giải: Chiều dài hình chữ nhật: 24,66m Chu vi hình chữ nhật : 82m -Các nhóm cử đại diện lên trình bày. Giải: Số mét vải cửa hàng đã bán trong hai tuần lễ: 840m Tổng số ngày trong hai tuần : 14 ngày. Trung bình mỗi ngày bán: 60m III)Củng cố và dặn dò: --Phát biểu tính chất giao hoán của phép cộng hai số thập phân? -Về nhà bài số 2. Bài sau: Tổng nhiều số thập phân. -HS trả lời. -HS lắng nghe. Toán(tiết50): TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN(Tr51). A)Mục tiêu: Giúp HS - Biết tính tổng nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân). - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thụân tiện nhất. B)Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS I)Bài cũ: Luyện tập II)Bài mới: 1.Hướng dẫn HS tự tính tổng nhiều số thập phân a) – GV nêu ví dụ (như trong SGK) rồi viết ở trên bảng một tổng các số thập phân: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ? (l) - Hướng dẫn HS : Tự đặt tính (víêt lần lượt các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau. Tự tính (cộng từ phải sang trái như cộng các số tự nhiên, viết dấu phẩy của tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng ). - GV gọi vài HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân. b) – GV hướng dẫn HS tự nêu bài toán rồi tự giải và tự chữa bài (như trong SGK). 2. Thực hành *GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập rồi chữa bài Bài 1:*Khi chữa bài, GV nên yêu cầu HS nêu lại cách tính tổng nhiều số thập phân. Bài 2:*Sau khi chữa bài, GV gọi vài HS nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và viết trên bảng. Chú ý:GV có thể hướng dẫn HS làm bài 2 tương tự như hướng dẫn HS nhận ra tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân ở tiết học trước. Bài 3:Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi HS chữa bài GV nên yeê cầu HS giải thích đã sử dụng tính chất nào của phép cộng các số thập phân trong quá trình tính. Chú ý:Không yêu cầu HS phải viết phần giải thích khi làm bài trong vở. *HS tự làm bài rồi chữa bài. *HS tự làm bài rồi chữa bài. *HS chú ý: (a+b)+c=a+(b+c) Chẳng hạn: a)12,7 + 5,89 +1,3 = 12,7 + 1,3 +5,89 = 14 + 5,89=19,89 (Giải thích: Đã sử dụng tính chất giao hoán khi đổi chỗ 5,89 và 1,3). b)38,6+2,09+7,91 = 38,6 + (2,09 + 7,91) = 38,6 + 10 = 48,6. (Giải thích: Đã sử dụng tính chất kết hợp của phép cộng để thay 2,09 và 7,91 bằng tổng của chúng). III)Củng cố và dặn dò:
Tài liệu đính kèm: