Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 5

Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 5

ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ

Tiết 1 ND:

I.MỤC TIÊU

Giúp HS :

· Biết đọc ,viết phân số ;biết biễu diễn một phép chiasố tự nhiêncho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng một phân số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Các tấm bìa vẽ và cắt như các hình vẽ trong SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

 

doc 53 trang Người đăng hang30 Lượt xem 354Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
Tiết 1 ND: 
I.MỤC TIÊU
Giúp HS :
Biết đọc ,viết phân số ;biết biễu diễn một phép chiasố tự nhiêncho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng một phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Các tấm bìa vẽ và cắt như các hình vẽ trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 ph
32ph
2 ph
1.Ổn định
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu, ghi tựa
a. GV hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số, tự viết phân số và đọc phân số.
- GV cho HS quan sát tấm bìa rồi nêu : một băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần, tức là tô màu hai phần ba băng giấy, ta có phân số : ; đọc là hai phần ba.
- Gọi vài HS nhắc lại.
- Làm tương tự với các tấm bìa còn lại.
- Cho HS đọc các phân số :;;;
b. Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
 GV hướng dẫn HS lần lượt viết 1: 3 ; 4: 10 ; 9 : 2;  dưới dạng phân số:
- 1 : 3 = ; rồi giúp HS nêu : 1 chia 3 có thương là 1 phần 3.
- Gọi HS nêu các phân số còn lại.
- Gọi HS nêu các phần chú ý trong SGK .
- GV nhận xét, tiểu kết.
c. Luyện tập – thực hành
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS đứng tại chỗ trình bày.
- GV nhận xét, kết luận:
 TD: : năm phần bảy, 5 là tử số, 7 là mẫu số.
Bài 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét, kết luận
 Kết quả: 3 : 5 = ; 75 : 100 = ; 9 :17 = .
Bài 3
Hướng dẫn như bài 2
 Kết quả: ; ; 
Bài 4 
Tổ chức “ Đố vui ”
Chia lớp thành 2 dãy thi đố.
GV nhận xét, kết luận
3. Củng cố- dặn dò
- Về đọc kĩ lại bài và tự làm lại các bài tập đã làm ở lớp.
Nhận xét tiết học:
Lặp lại tựa bài.
 Cá nhân
Cá nhân tiếp nối
Cá nhân tiếp nối
- HS viết vào bảng con :
- Một vài HS lên bảng trình bày
- Cá nhân tiếp nối trình bày
Cá nhân
HS trình bày miệng.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Cá nhân
3 HS lên bảng.
Lớp nhận xét, bổ sung.
 Nhóm đôi
Thi đua nhóm.
Rút kinh nghiệm :
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 1 Tiết 2 ND: 
ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
Giúp HS :
Biết tính chất cơ bản của phân số.
Aùp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.(trường hợp đơn giản)
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HOC
1ph
5ph
27ph
2ph
1.Ổn định
2. Bài cũ 
- Gọi HS nêu lại các phần chú ý về cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
GV nhận xét- ghi điểm.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu- ghi tựa
3.2. Hướng dẫn ôn tập
ví dụ 
GV viết bài tập lên bảng : Viết số thích hợp vào chỗâ trống
= ; 
- Gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp.
- GV nhắc HS khi ta điền số vào chỗ trống,thì cả tử và mẫu phải điền cùng một số.
- GV nhận xét bài trên bảng và gọi một số hs dưới lớp đọc bài làm của mình.
- GV hỏi : Khi nhân (chia) cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được gì?
- GV nhận xét, kết luận
3.3.Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số.
a) Rút gọn phân số
- Viết phân số và gọi HS lên bảng rút gọn .
Hỏi : Khi rút gọn phân số ta phải chú ý điều gì?
- GV nêu : Có nhiều cách để rút gọn phân số nhưng cách nhanh nhất là ta tìm được số lớn nhất mà tử số và mẫu số đều chia hết cho số đó.
 - Gọi HS nhắc lại
b) Qui đồng mẫu số.
- Viết phân số và gọi HS lên bảng qui đồng mẫu số.
- Gọi HS nhận xét về cách qui đồng mẫu số ở hai ví dụ trên.
- GV nêu : Khi tìm MSC không nhất thiết các em phải tính tích của các mẫu số, nên chọn MSClà số nhỏ nhất cùng chia hết cho các mẫu số.
3.4. Luyện tập thực hành 
Bài 1
- Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét .
- GV nhận xét và cho điểm HS.
 ; 
 ; giữ nguyên 
Kết luận: Ví dụ 1, MSC là tích mẫu số của hai phân số, ví dụ 2 MSC chính là mẫu số của một trong hai phân số
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2) Qui đồng mẫu số các phân số
 và 
 . Giữ nguyên 
 và 
 ; 
3) Tìm các phân số bằng nhau(K-G)
4. Củng cố dặn do ø
Gọi HS nhắc lại nội dung bài học
Về nhà tự làm lại các bài tập đã làm ở lớp và chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.:
3 HS trả lời
Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS lên bảng làm bài.
; 
- Cá nhân tiếp nối trình bày
 Cá nhân
hoặc 
Cá nhân tiếp nối trình bày
Cá nhân tiếp nối trình bày
Cá nhân, bảng con.
.
Nhóm đôi
Thi đua trình bày
 * Rút kinh nghiệm :
TUẦN 1 
Tiết 3 Ngày dạy :
ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU
Giúp HS :
Biết cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
HS thực hiện được so sánh các phân số và sắp xếp theo thứ tự yêu cầu.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
4
30
1.Ổn định
2 Bài cũ
- Gọi HS nhắc lại cách qui đồng mẫu số các phân số.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu, ghi tựa
3.2. Hướng dẫn ôn tập.
a) So sánh hai phân số cùng mẫu số.
- GV viết hai phân số lên bảng và gọi HS so sánh.
- GV hỏi : Khi so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào?
- GV nhận xét, kết luận:
b. So sánh các phân số khác mẫu số.
GV viết hai phân số lên bảng và gọi HS so sánh .
So sánh: và 
 Vì 21 >20 nên 
Vậy: Muốn so sánh các phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
- GV nhận xét, kết luận 
3.3. Luyện tập – thực hành
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- Gọi HS khác nhận xét và nêu cách thực hiện.
- GV nhận xét.
Bài 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV hỏi : Muốn xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn, trước hết chúng ta phải làm gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng và cho HS sửa bài trong vở.
- GV nhận xét, kết luận 
a) 
 Giữ nguyên 
Ta có vậy 
b) 
Giữ nguyên 
Vậy 
4. Củng cố- dặn dò
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về đọc kĩ lại bài và tự làm lại các bài tập đã làm ở lớp.
Nhận xét :
- Học sinh tích cực học tập, làm bài tập còn chậm.
2,3 HS trả lời.
Lớp nhận xét, bổ sung.
 Cá nhân
 Cá nhân tiếp nối trình bày
Lớp nhận xét, bổ sung.
 HS trao đổi nhóm đôi, tiếp nối nhau trình bày cách làm
2 HS lên bảng
Cá nhân tiếp nối trình bày
Lớp nhận xét, bổ sung
Cá nhân
Cá nhân tiếp nối trình bày
Lớp nhận xét, bổ sung
Cá nhân
Cá nhân
2 HS lên bảng
Lớp nhận xét, bổ sung
	Rút kinh nghiệm :
TUẦN 1 
Tiết 4 Ngày dạy :
ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
 (Tiếp theo)
I.MỤC TIÊU
Giúp HS củng cố về :
So sánh phân số với đơn vị.
So sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
So sánh hai phân số cùng tử số.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 ph
5 ph
27ph 
2ph
1.Ổn định
2 Bài cũ
- Gọi HS nhắc lại cách so sánh các phân số cùng tử số, cùng mẫu số, khác mẫu số.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu, ghi tựa
Hôm nay chúng ta cùng ôn tập bài So sánh hai phân so tiếp theo.
3.2. Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS tự làm bài , sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- Gọi HS khác nhận xét 
- GV hỏi : 
+ Thế nào phân số lớn hơn 1, phân số bằng 1, phân số bé hơn 1?
Bài 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV gọi hs lên bảng so sánh.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng và cho 
HS sửa bài trong vở.
Bài 3 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- Gọi HS nhận xét và sửa bài (nếu sai)
Bài 3 GV nhắc HS lựa chọn cách so sánh nào thuận tiện nhất chứ không phải làm theo một cách.
4. Củng cố- dặn dò
- Về đọc kĩ lại bài và tự làm lại các bài tập đã làm ở lớp.
Nhận xét :
- HS trả lời.
1) Điền dấu >, <, = 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
+ Phân số lớn hơn 1 là phân số có tử số lớn hơn mẫu số.
+ Phân số bằng 1 là phân số có tử số và mẫu số bằng nhau.
+ Phân số bé hơn 1 là phân số có tử số bé hơn mẫu số.
2) So sánh các phân số :
- So sánh hai phânsố có cùng tử số :
+ Phân số nào có mẫu lớn hơn thì phân số đó bé hơn.
+ Phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
3) Phân số nào lớn hơn?
a) b) c) 
4) Mẹ cho chị số quả quýt, mẹ cho em số quả quýt đó . Vì 
nên em được mẹ cho nhiều quýt hơn.
Rút kinh nghiệm :
TUẦN 1 
Tiết 5 Ngày dạy : 
PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU
Giúp HS :
 Biết đọc ,viết các phân số thập phân.
 * Nhận ra được : Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 ph
5 ph
27ph 
2ph
1.Ổn định
2 Bài cũ
- Gọi HS nhắc lại cách so sánh các phân số cùng tử số, cùng mẫu số, khác mẫu số.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu, ghi tựa
Hôm nay chúng ta cùng học bài phân số thập phân.
3.2. Giới thiệu phân số thập phân.
Bài 1
- GV  ... ho điểm HS.
Bài 2
- Gọi HS đọc đề toán .
- Cho HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV cho HS quan sát hình và hỏi : Mảnh đất được tạo bởi các mảnh có kích thước , hình dạng như thế nào ?
- Hãy so sánh diện tích của mảnh đất với tổng diện tích của hai hình đó.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài bạn chữa trên bảng.
 - GV nhận xét , chấm điểm HS.
Bài 4
- GV yêu cầu HS quan sát hình và tìm diện tích hình ABCD?
- Chúng ta phài vẽ các hình chữ nhật có kích thước khác hình ABCD nhưng có diện tích phải bằng 12cm2 
- Cho HS nêu cách vẽ của mình và thực hành vẽ vào vở.
4. Củng cố – dặn dò 
Dặn về nhà làm lại các bài đã làm ở lớp và chuẩn bị bài cho tiết học sau .
Nhận xét : 
- 2 HS trả lời.
- HS đọc đề bài và trả lời câu hỏi hướng dẫn của GV.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
Cả hai trường thu được là :
1tấn 300kg + 2tấn 700kg = 3tấn 1000kg (giấy)
 3tấn 1000kg = 4 tấn
4 tấn gấp 2 tấn số lần là :
 4 : 2 = 2 (tấn)
Số quyển vở sản xuất được là :
 50000 x 2 = 100 000 (quyển)
 Đáp số : 100 000 quyển
- 1 HS đọc đề toán trước lớp
- 1 HS lên làm bài trên bảng,HS cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
 120kg = 120000g
Đà điểu nặng gấp chim sâu số lần là :
 120000 : 60 = 2000 (lần )
 Đáp số : 2000 lần
- Mảnh đất được tạo bởi 2 hình :
Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng 6m, chiều dài 14m.
Hình vuông CEMN có cạnh dài 7m.
- Diện tích mảnh đất bằng tổng diện tích của hai hình. 
- HS cả lớp làm bài vào vở. Sau đó 1 HS lên bảng chữa bài. HS cả lớp nhận xét và tự kiểm tra lại bài làm của mình.
 Bài giải 
 Diện tích hình chữ nhật ABCD là : 
 14 x 6 = 84 (m2)
Diện tích hình vuông CEMN là :
 7 x 7 = 49 (m2)
Diện tích của mảnh đất là :
 84 + 49 = 133 (m2)
 Đáp số : 133 m2
-HS tìm diện tích hình ABCD : 4 x3 = 12 (cm2)
- HS nêu :
Ta có 12 = 1 x 12 = 2 x 6 = 3 x 4
Vậy ta có thêm 2 cách vẽ :
CR 1cm và CD 12 cm
CR 2cm và CD 6cm
Rút kinh nghiệm :
TUẦN 5 
Tiết 24 Ngày dạy : 
ĐỀ-CA-MÉT VUÔNG,
 HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU
Giúp HS biết:
Biết tên gọi,kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích :đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.
Đọc, viết đúng các số đo diện tích có đơn vị là đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.
Nắm được các mối quan hệ giữa đề-ca-mét-vuông và mét vuông, héc-tô-mét vuông và đề-ca-mét vuông.
 Biết chuyển đổi các số đo diện tích trường hợp đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1 dam, 1hm (thu nhỏ) như trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1ph
5ph
27ph
2ph
1.Ổn định
2. Bài cũ
- Gọi HS đọc bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng và cho biết hai đơn vị đo liền nhau thì như thế nào?
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu – ghi tựa 
3.2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuông.
a) Hình thành biểu tượng về đề-ca-mét vuông.
- GV đính trên bảng hình biểu diễn của hình vuông có cạnh 1 dam như SGK.
- GV giới thiệu : đề-ca-mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 dam. Đề-ca-mét vuông viết tắt là dam2.
b) Mối quan hệ giữa dam2 và m2
Hỏi :+ 1 dam bằng bao nhiêu mét?
+ Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài bao nhiêu mét ?
+ vậy có tất cả bao nhiêu hình vuông nhỏ ?
+ Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu mét vuông ?
+ 100 hình vuông nhỏ có diện tích là bao
 nhiêu mét vuông ?
- Vậy 1dam2 bằng bao nhiêu mét vuông ?
+ Đềø-ca-mét vuông gấp bao nhiêu lần mét vuông ?
3.3. Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-tô-mét vuông
a) Hình thành biểu tượng về héc-tô-mét vuông 
- GV đính trên bảng hình biểu diễn của hình vuông có cạnh 1 hm như SGK 
- GV giới thiệu : héc-tô-mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 hm. Héc-tô-mét vuông viết tắt là hm2.
b) Mối quan hệ giữa hm2 và dam2
Hỏi :+ 1 hm bằng bao nhiêu dam?
+ Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài bao nhiêu dam ?
+ vậy có tất cả bao nhiêu hình vuông nhỏ ?
+ Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu dam2 ?
+ 100 hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu dam2 ?
- Vậy 1 hm2 bằng bao nhiêu dam2 ?
+ Héc-tô-mét vuông gấp bao nhiêu lần dam2 
3.4. Luyện tập thực hành.
Bài 1 
- GV viết các số đo lên bảng và gọi HS đọc : 105 dam2 ; 32600 dam2 ;492 hm2 ; 180 350 hm2.
Bài 2
- GV đọc các số đo cho HS viết.
Bài 3 
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vào vở.
Bài 4 
- Gọi HS đọc dề bài .
- Cho 1 HS làm mẫu bài đầu, sau đó cho HS làm bài.
- Gọi 1 HS chữa miệng các phần còn lại của bài, GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – dặn dò 
Dặn về nhà làm lại các bài đã làm ở lớp và chuẩn bị bài cho tiết học sau .
Nhận xét : 
- 2 HS trả lời.
- HStính : 1dam x 1dam = 1 dam2
+ 1dam = 10m
+ mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài 1m.
+ có tất cả 10 x10 = 100 hình.
+ có diện tích là 1m2.
+ Là 100m2.
+ 1 dam2 = 100 m2. 
+ Đềø-ca-mét vuông gấp 100 lần mét vuông .
-HS tính : 1hm x 1hm = 1 hm2
+ 1hm = 10 dam.
+ có cạnh dài 1 dam.
+ Có 10 x10 = 100 hình.
+ là 1 dam2.
+ 100dam2
+ 1hm2 = 100dam2
+ héc-tô-mét-vuông gấp 100 lần đề-ca-mét-vuông.
- HS lần lượt đọc các số đo trước lớp.
- HS lên bảng viết các số đo : 271 dam2 ; 18954 dam2 ; 603 hm2 ; 34620 hm2 .
3) Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a) 2dam2 = 200m2
 30hm2 = 3000dam2 
 3dam2 15m2 = 315m2
 12hm2 5dam2 = 1205dam2
 200m2 = 2 dam2 
 760m2 = 7dam2 60m2
b) 1m2 = dam2 1dam2 = hm2 
 3m2 = dam2 8dam2 = hm2
 27m2 = dam2 15dam2 = hm2 
- 1 HS đọc đề bài .
- 1 HS lên bảng làm mẫu bài đầu tiên, HS cả lớp chữa bài mẫu và tự làm các bài còn lại.
 5 dam2 23m2 = 5 dam2 + dam2 
 = 5 dam2 
16 dam2 91m2 = 16 dam2 +dam2 
 = 16dam2 
32 dam2 5m2 = 32 dam2 + dam2 
 = 32 dam2 
Rút kinh nghiệm :
TUẦN 5 
Tiết 25 Ngày dạy :
MI-LI-MÉT VUÔNG
 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I.MỤC TIÊU
Giúp HS :
 Biết tên gọi, lí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông.Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông
 Biết tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị trong Bảng đơn vị đo diện tích.
 Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích từ đơn vị nầy sang đơn vị khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1 cm như trong SGK.
 Bảng kẽ sẵn bảng đơn vị đo diện tích.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1ph
5ph
27ph
2ph
1.Ổn định
2. Bài cũ
- Đề-ca-mét vuông gấp bao nhiêu lần mét vuông?
- Héc-tô-mét vuông gấp bao nhiêu lần mét vuông?
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu – ghi tựa 
3.2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông.
a) Hình thành biểu tượng về đề-ca-mét vuông.
- GV đính trên bảng hình biểu diễn của hình vuông có cạnh 1 mm như SGK và nêu : Hình vuông có cạnh dài 1 mm, em hãy tính diện tích của hình vuông.
- GV giới thiệu : mi-li-mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 mm. mi-li-mét vuông viết tắt là mm2.
b) Mối quan hệ giữa dam2 và m2
- GV yêu cầu HS quan sát tiếp hình minh họa, tính diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm ?
- Diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm gấp bao nhiêu lần diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm?
- Vậy 1cm2 bằng bao nhiêu mm2 ?
 1mm2 bằng bao nhiêu phần của cm2 ?
3.3. Bảng đơn vị đo diện tích.
- GV chỉ vào bảng có kẽ sẵn các cột như phần b SGK.
- Hãy nêu các đơn vị đo diện tíc từ lớn đến bé.
 GV hỏi : 1m2 bằng bao nhiêu đề-xi-mét vuông?
 1m2 bằng mấy phần đề-ca-mét vuông?
- Gọi HS lên điền tiếp để hoàn thành bảng đơn vị đo diện tích, các HS khác làm vào vở.
- GV kiểm tra bài làm của HS và hỏi tiếp:
+ Mỗi đơn vị đo diện tích gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền với nó?
+ Mỗi đơn vị đo diện tích bằng bao nhiêu phần đơn vị lớnù hơn tiếp liền với nó?
- Vậy hai đơn vị đo diện tích tiếp liền nhau thì hơn, kém nhau bao nhiêu lần?
3.4. Luyện tập thực hành.
Bài 1 
a) GV viết các số đo lên bảng và gọi HS đọc : 29 mm2 ; 305 mm2 ;1200mm2 .
b) GV đọc các số đo cho HS viết : một trăm sáu mươi tám mi-li-mét vuông, hai nghìn ba trăm mười mi-li-mét vuông.
- GV nhận xét.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vào vở.
- Gọi nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề.
- yêu cầu HS tự làm bài
- GV chấm điểm một số vở và nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò 
Dặn về nhà làm lại các bài đã làm ở lớp và chuẩn bị bài cho tiết học sau .
Nhận xét : 
- 2 HS trả lời.
- HStính : 1mm x 1mm = 1 mm2
- HS tính và nêu :
 1cm x 1cm = 1cm2 
-Diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm gấp 100 lần diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm
 1cm2 = 100mm2 
 1mm2 = cm2 
- 1 HS nêu : km2, hm2, dam2,m2,dm2,cm2,mm2
- 1m2 = 100dm2 
- 1m2 = dam2 
- 1 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở.
+ Mỗi đơn vị diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó.
+ Mỗi đơn vị đo diện tích bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền nó.
- Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì hơn kém nhau 100 lần.
- 2 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở.
2) Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a) 5cm2 = 500mm2 ; 1hm2 = 10000m2 
 12km2 = 1200hm2 ; 7hm2 = 70000m2
 1m2 = 10000cm2 ; 5m2 = 50000 cm2 
 12m2 9dm2 =1209dm2 ;37dam2 24m2 = 3724m2
b) 800mm2 = 8cm2 ; 3400dm2 = 34m2 
 12000hm2 = 120km2 ; 90000m2 = 9hm2 
150cm2 = 1dm2 50cm2 ; 2010m2 = 20dam2 10m2
Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm:
 1mm2 = cm2 ; 8mm2 = cm2
 29mm2 = cm2 ; 1dm2 = m2 
 7dm2 = m2 ; 34dm2 = m2
Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN TUAN 1 -5 moi.doc