Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần 17 đến tuần 19

Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần 17 đến tuần 19

DIỆNTÍCH HÌNH TAM GIÁC

Ngày dạy : Tuần Tiết 86

I)Mục tiêu: Giúp HS:

 - Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.

 - Biết vận dụng tính diện tích hình tam giác.

 II)Đồ dùng dạy học:

 -GV : Hai hình tam giác bằng nhau ( bằng bìa, cỡ to để có thể đính lên bảng).

 -HS : Hai hình tam giác nhỏ bằng nhau ( bằng giấy ), kéo.

 

doc 10 trang Người đăng hang30 Lượt xem 426Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần 17 đến tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN	 DIỆNTÍCH HÌNH TAM GIÁC
Ngày dạy : Tuần Tiết 86 
I)Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.
 - Biết vận dụng tính diện tích hình tam giác.
 II)Đồ dùng dạy học:
 -GV : Hai hình tam giác bằng nhau ( bằng bìa, cỡ to để có thể đính lên bảng).
 -HS : Hai hình tam giác nhỏ bằng nhau ( bằng giấy ), kéo.
 III)Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
- Nêu các yếu tố về hình tam giác.
- GV nhận xét.
- 3HS trả lời. 
B. Bài mới :
- Nêu mục tiêu bài học. 
+Lấy một trong hai hình TG bằng nhau.
-Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó.
-Cắt theo đường cao, được hai mảnh hình tam giác ghi là 1 và 2.
+Ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để thành hình chữ nhật ABCD.
-Vẽ đường cao EH.
+Hình chữ nhật ABCD có chiều dài DC bằng độ dài đáy DC của tam giác EDC.
-Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác EDC.
-Nêu quy tắc, ghi công thức (như SGK)
*Muốn tìm diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao 
( cùng đơn vị đo) rồi chia cho 2.
 S= 
(S là diện tích, a là đáy, h là chiều cao).
*Bài 1: Nêu yêu cầu đề.
Tính diện tích hình tam giác:
a) 8 x 6 :2=24(cm2)
b)2,3 x 1,2 : 2=2,76(dm2)
*Bài 2: Cho HS làm cá nhân.GV chấm số bài và nêu nhận xét.
a)5 m=50 dm 50 x 24:2=600(dm2)
- Nghe.
-HS làm cá nhân. Trao đổi cùng bạn kết quả của mình.
-HS thực hành. Trao đổi kết quả. 
-HS thảo luận nhóm đôi và tổ chức so sánh.
-HS nhận xét.
- HS làm nhóm đôi. 
- Trình bày kết quả. 
- Lớp nhận xét chung.
- Làm vở.
C. Củng cố, dặn dò: -Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác.
-Về nhà bài 2b. 
- Bài sau: Luyện tập
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
TOÁN 	 LUYỆN TẬP 
Ngày dạy : Tuần Tiết 87 
I)Mục tiêu: Giúp HS:
 -Rèn luỵên kĩ năng tính diện tích hình tam giác.
 -Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông ( biết độ dài hai cạnh góc vuông của hình tam giác).
II) Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.
III)Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới :
- Nêu mục tiêu bài học.
*Bài 1: - 1HS nêu yêu cầu đề.Nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác.
*Bài 2: - 1HS nêu yêu cầu đề.
- GV vẽ hình, gợi ý cho HS : 
*Bài 3: - 1HS nêu yêu cầu đề.
- Cho HS làm vở.
+ Để tính S hình t.g vuông ta làm ntn?
*Bài 4:- 1HS nêu yêu cầu đề.
- 4a)Cho HS thực hành đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật rồi tính diện tích hình tam giác. 
- 4b)Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật MNPQ và cạnh ME, tính S các htg.
-GV nhận xét, chấm điểm.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà bài 4a. 
-Bài sau: Luyện tập chung.
- Nêu.
-Thảo luận nhóm đôi.
a)30,5 x 12 : 2 = 183 ( dm2)
b)16 dm=1,6 m; 1,6 x 5,3 :2=4,24(m2)
+Trong hình tam giác vuông ABC, nếu coi AC là đáy thì AB là đường cao tương ứng và ngược lại coi AB là đáy thì AC là đường cao tương ứng.
a) S hình tam giác vuông ABC: 6cm2
b) S hình tam giác vuông DEG : 7,5cm2
- Đo.
- Làm vở, 2 HS làm bảng.
- Đo.
S(MNPQ): 4x3=12(cm2)
S(MQE): 3x1:2=1,5(cm2)
S(NEP): 3 x 3 :2 = 4,5 (cm2)
S(MQE) và S(NEP): 1,5 +4,5 = 6(cm2)
S(EQP): 12 -6 = 6 (cm2)
- Nghe. 
- Ghi bài.
TOÁN 	 LUYỆN TẬP CHUNG
 Ngày dạy : Tuần Tiết 88 
 I)Mục tiêu: Giúp HS ôn luyện về:
 - Các hàng của số thập phân; cộng, trừ, nhân, chia số thập phân; viết số đo đại 
 lượng dưới dạng số thập phân.Tỉ số phần trăm của hai số.
 - Giải toán có liên quan đến diện tích hình tam giác .
 II) Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.
 III) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới : 
- Nêu mục tiêu bài học.
*Phần 1: GV cho HS trình bày miệng.
Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Bài 1: Khoanh vào B
-Bài 2: Khoanh vào C
-Bài 3: Khoanh vào C
*Phần 2: 
Bài1: Đặt tính và tính:
39, 72 +46,14=85,9
95,64-27,35=68,29
80,73
31
Bài 2: Cho làm miệng:
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
a)8m5 dm=8,5m b)8m25 dm2=8,05 m2
Bài 3: Dựa vào hình vẽ để tính diện tích hình tam giác MDC:
+Chiều rộng của HCN: 15+25=40(cm)
+Chiều dài của HCN : 2400:40=60(cm)
+Diện tích hình tam giác MDC: 
 60 x 25 : 2= 750 (cm2)
Bài 4: Yêu cầu HS tìm được các giá trị của x có thể là số tự nhiên hoặc là số TP.
x = 4 ; x = 4,01( hoặc nhiều giá trị khác của x)
- GV cho HS tự chấm điểm rồi báo điểm của mình.
-Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm thế nào?
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-Bài sau: Hình thang.
- Làm miệng.
- Nhận xét.
-HS làm nhóm đôi. Khi trình bày phải nêu cách thực hiện.
- Làm miệng.
- Nhận xét.
-HS nhận ra hình tam giác MDC có góc vuông đỉnh D.
- Làm vở.
-Cả lớp theo dõi phần sửa bài của bạn.
-Tự chấm bài.
- Nêu.
- Nghe.
- Ghi bài.
TOÁN KIỂM TRA CUỐI KÌ I
 Ngày dạy : Tuần Tiết 89 
 - Đề do Phòng giáo dục - đào tạo Quận ra.
 - Bài sau: Hình thang
 —²–—²—–²—–²–
TOÁN	 HÌNH THANG
Ngày dạy : Tuần Tiết 90 
I)Mục tiêu: Giúp HS:
 -Hình thành được biểu tượng hình thang.
 -Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học.
 -Biết vẽ hình để rèn luyện KN nhận dạng hình thang, một số đđiểm của hình thang.
II)Đồ dùng dạy học: -Sử dụng bộ đồ dùng dạy học lớp 5.
 +Giấy kẻ ô vuông 1 cm x 1 cm ; thước kẻ, ê ke; kéo cắt.
 + 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật để lắp ghép thành hình thang.
III)Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
-GV nhận xét bài kiểm tra.
-HS lắng nghe. 
B. Bài mới : 
- Nêu mục tiêu bài học.
- GV cho HS quan sát hình vẽ “cái thang”, những hình ảnh của hình thang.Sau đó HS quan sát hình thang ABCD trên bảng và trong sách.
-GV yêu cầu HS quan sát mô hình lắp ghép và hình vẽ hình thang và hình thang:-Có mấy cạnh?
-Có hai cạnh nào song song với nhau.
+Kết luận: Như SGK.
-GV nêu đường cao AH, quan hệ giữa đường cao AH và hai đáy.
*Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài.
GV theo dõi và sửa sai cho các em yếu.
( H.1, 4, 5, 6 là hình thang ; H.3 không phải là hình thang)
*Bài2: - 1HS đọc đề.- Thảo luận N đôi.
(Hình có 4 cạnh và 4 góc: cả ba hình.
-Hai cặp cạnh đdiện song song : h. 1.
-Chỉ có một cặp cạnh đ diện song song: h. 2 và 3. -Có 4 góc vuông: h. 1)
*Bài 4: Cho HS tự làm bài. 
-GV kết luận: Hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai đáy gọi là hình thang vuông.
-Mô tả lại hình thang.
C. Củng cố, dặn dò:
-Về nhà bài 3.
-Bài sau: Diện tích hình thang.
- Nghe.
-HS quan sát hình thang.
-HS quan sát mô hình để tìm ra các đặc điểm của hình thang.
-HS lặp lại.
-HSchỉ các yếu tố và đặc điểm của hình thang.
-HS làm xong trao đổi bài.
- Làm việc N đôi.
- Đ.diện N trình bày.
- Các N khác nhận xét bổ sung.
-HS làm bài.
-Tự chữa bài.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe
Toán : DIỆN TÍCH HÌNH THANG 
Ngày dạy : Tuần Tiết 91 
I/Mục tiêu: Giúp HS:
 -Hình thành công thức tính diện tích của hình thang.
 -Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải toán. 
 II/Chuẩn bị: * HS: chuẩn bị bảng con. 
 *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ :
Tổ 1 và 3 vẽ hình thang thường.
Tổ 2 và 4 vẽ hình thang vuông.
Yêu câu: nêu cạnh đáy, cạnh bên, đường cao.
B. Bài mới : 
Nêu mục tiêu bài học
GVHDHS theo sgk-trang 93.
-Cắt ghép hình.
-Tính diện tích hình tam giác vừa ghép được.
-Tính diện tích hình thang.
-Lập công thức tổng quát.
Bài 1/93: Tính diện tích hình thang, biết: 
GV yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính diện tích hình thang.
(12+8)x5:2=50(cm2).
(9,4+6)x10,5:2=(80,85m2).
Bài 2/94: Tính diện tích mỗi hình sau.
GV yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính diện tích hình thang.
(4+9)x5:2=32,5(cm2).
(3+7)x4:2=20(cm2).
Bài 3/94: 
HD:-Bài toán hỏi gì? -Bài toán cho biết gì?
 -Muốn tính diện tích thửa ruộng, ta làm thế nào? +Chiều cao thửa ruộng.
 +Diện tích thửa ruộng.
 Đáp số: 10020,01m2
Muốn tính diện tích hình thang, ta làm thế nào?
HS viết công thức.
C. Củng cố, dặn dò: 
 Ôn: Diện tích hình thang.
 Chuẩn bị bài: Luyện tập.
2HS làm bảng.
HS trả lời.
HS mở sách.
HS thực hành,trả lời.
HS trả lời, làm vở.
HS trả lời,làm vở.
HS trả lời,làm vỏ.
HS trả lời
HS bảng con.
Lắng nghe và thực hiện.
Toán LUYỆN TẬP 
Ngày dạy : Tuần Tiết 92 
I/Mục tiêu:
 Giúp HS: 
 -Hình thành công thức tính diện tích của hình thang.
 - Nhớ và biết vận dung công thức tính diện tích hình thang để giải toán.
 II/Chuẩn bị: HS: chuẩn bị bảng con. 
 GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ :
B. Bài mới : Nêu mục tiêu bài học 
Bài 1/94: Tính diện tích hình thang có độ dài đáy lần lượt là a và b, chiều cao h:
(14+6)x7:2=70(cm2).
(m2).
(2,8+1,8)x0,5:2=(1,15m2).
Bài 2/94: 
HD: -Bài toán hỏi gì? -Bài toán cho biết gì?
 -Muốn tính số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng, ta làm thế nào?
 *Đáy bé thửa ruộng.
 *Chiều cao thửa ruộng.
 *Diện tích thửa ruộng.
 *Số kg thóc thu hoạch trên thửa ruộng.
GV yêu cầu HS giải, gọi 2 em trình bày bảng.
GVđánh giá bài làm của HS.
Bài 3/94: GVHDHS thực hiện.
a)SAMCD=SMNCD=SNBCD.
 Vì có chung chiều cao, chung đáy lớn, đáy bé bằng nhau bằng 3cm.
b)SAMCD=1/3SABCD. 
 Vì chiều cao hình thang bằng chiều rộng hình chữ nhật, đáy lớn hình thang bằng chiều dài hình chữ nhật, đáy nhỏ hình thang bằng 1/3 chiều dài hình chữ nhật.
 C. Củng cố, dặn dò:
 Ôn: Diện tích hình thang.
 Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. 
2 HS làm bảng.
HS mở sách.
HS làm vở.
HS trả lời,làm vở.
HS trả lời.
Lắng nghe và thực hiện.
Toán LUYỆN TẬP CHUNG 
Ngày dạy : Tuần Tiết 93 
I/Mục tiêu:
 Giúp HS:
 -Củng cố kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang.
 -Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
 2.Kỹ năng: Rèn tính toán.
 II/Chuẩn bị: HS: chuẩn bị bảng con. 
 GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ :
B. Bài mới : Nêu mục tiêu bài học.
Luyện tập:
Bài 1/95: Tính diện tích hình tam giác vuông.
Bài 2/95: 
-Bài toán hỏi gì? -Bài toán cho biết gì?
 -Muốn tính SABED>SBEC, ta làm thế nào?
+Diện tích hình ABED. +Diện tích hình BEC.
 +Hiệu diện tích của hai hình trên.
Bài 3/95: 
-Bài toán hỏi gì?-Bài toán cho biết gì?
 Viết công thức tính diện tich hình thang và hình tam giác.
C. Củng cố, dặn dò:
 Ôn: Diện tích hình thang và hình tam giác.
 Chuẩn bị bài: Hình tròn, đường tròn.
2HS làm bảng.
HS làm vở.
a) 3x4:2=6(cm2). b) 2,5x1,6:2=2(m2).
 c) (dm2).
HS trả lời,làm vở.
Tính:
Số cây đu đủ, ta làm thế nào?
-Diện tích mảnh vườn +Diện tích để trồng đu đủ -Số cây đu đủ trồng được.
Số cây chuối trồng nhiều hơn cây đu đủ bao nhiêu cây, ta làm thế nào?
 -Diệntíchtrồng chuối.
 -Số cây chuối trồng được.
 -Số cây chuối trồng nhiều hơn cây đu đủ.
 Đáp số: 480cây đu đủ.
 120 cây.
Lắng nghe và thực hiện.
Toán HÌNH TRÒN - ĐƯÒNG TRÒN. 
Ngày dạy : Tuần Tiết 94 
I/Mục tiêu: Giúp HS:
 -Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính, đường kính.
 - Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn.
II/Chuẩn bị: - HS: chuẩn bị bảng con. 
 -GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ :
Viết công thức tính diệntích hình thang và hình tam giác, nêu ví dụ.
B. Bài mới :
Nêu mục tiêu bài học.
.-GV yêu cầu HS thực hành.
Thực hành:
Bài 1/96: Vẽ hình tròn.
GVHDHS cách mở compa đúng kích thước.
a) Bán kính 3cm. b) Đường kính 5cm.
Bài 2/96: 
HD: -Bài toán hỏi gì?
 -Bài toán cho biết gì?
 -Muốn vẽ được hai hình tròn theo đề bài, ta làm như thế nào?
 -Vẽ đoạn thẳng AB=4cm.
 -Chia đoạn thẳng AB thành hai phần bằng nhau.
 -Lấy A và B làm tâm vẽ hai hình tròn có bán kính 2cm.
Bài 3/96:Vẽ theo mẫu.
GVHD cách vẽ cho học sinh.
Rèn kĩ năng vẽ phối hợp đường tròn và hai hình tròn.
Trò chơi: Vẽ đẹp vẽ nhanh.
-GV yêu cầu HS vẽ hình tròn.(thời gian 3phút).Lớp nhận xét những bài vẽ được nhiều vòng tròn nhất.GV tổng kết chung.
C. Củng cố, dặn dò:
 Ôn: Thực hành vẽ hình tròn.
 Chuẩn bị bài: Chu vi hình tròn.
3HS làm bảng.
HS mở sách.
HS theo dõi, thực hành.
HS trả lời,làm vở.
HS trả lời, làm vở.
HS vẽ.
HS trả lời.
Lắng nghe và thực hiện.
Toán CHU VI HÌNH TRÒN. 
Ngày dạy : Tuần Tiết 95 
I/Mục tiêu: Giúp HS: 
 -Nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn .
 -Biết vận dụng để tính chu vi hình tròn.
II/Chuẩn bị: HS: chuẩn bị bảng con. 
 GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ :
B. Bài mới :
Nêu mục tiêu bài học.
Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn.
GVHDHS theo sgk-trang 97.
GV cho học sinh cắt một hình tròn. HDHS đo.
GV nêu cách tinh chu vi hình tròn-HS nhắc lạivà tính.
Thực hành:
Bài 1/98: Tính chu vi hình tròn có đường kính d.
Bài 2/98: Tính chu vi hình tròn có bán kính r.
Bài 3/98: 
HD:-Bài toán hỏi gì?
 -Bài toán cho biết gì?
 -Muốn tính chu vi bánh xe, ta làm thế nào?
C. Củng cố, dặn dò: 
HS nhắc lại công thức tính chu vi hình tròn.
 Ôn: Chu vi hình tròn.
 Chuẩn bị bài: Luyện tập.
HS trên giấy.
HS mở sách.
HS theo dõi, thực hành.
HS trả lời,làm vở.
HS nhắc lại công thức tính.
0,6 x 3,14 = 1,884(cm).
2,5 x 3,14 = 7,85(dm).
(m).
HS nhắc lại công thức tính.
2,75 x 2 x3,14 = 17,27(cm).
6,5 x 2x 3,14 = 40,82(dm).
(m).
+HS nhắc lại công thức tính.
 + 0,75 x 3,14 =2,355(m).
HS trả lời, làm vở.
Lắng nghe và thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docToan tuan 17- 19.doc