Giáo án Mỹ thuật khối 5 - Trường tiểu học Hà Lan

Giáo án Mỹ thuật khối 5 - Trường tiểu học Hà Lan

BÀI 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ

 ( TÔ NGỌC VÂN )

 I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

1- Kiến thức: - HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm Mĩ thuật, hiểu biết về tác giả Tô Ngọc Vân.

2- Kĩ năng: - HS nhận xét được hình ảnh và màu sắc có trong tranh.

3- Thái độ: - HS cảm nhận vẻ đẹp của bức tranh.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1- Giáo viên:

- Tranh vẽ Thiếu nữ bên hoa huệ của Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân , một số tranh sưu tầm về hoạ sĩ TNV.

2- Học sinh:

- Vở Tập vẽ 5, tranh sưu tầm.

 

doc 47 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1342Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mỹ thuật khối 5 - Trường tiểu học Hà Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
 ( Tô ngọc vân )
	 I - Mục đích yêu cầu :
1- Kiến thức: - HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm Mĩ thuật, hiểu biết về tác giả Tô Ngọc Vân.
2- Kĩ năng: - HS nhận xét được hình ảnh và màu sắc có trong tranh.
3- Thái độ: - HS cảm nhận vẻ đẹp của bức tranh.
II - Đồ dùng dạy học :
1- Giáo viên: 
- Tranh vẽ Thiếu nữ bên hoa huệ của Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân , một số tranh sưu tầm về hoạ sĩ TNV.
2- Học sinh: 
- Vở Tập vẽ 5, tranh sưu tầm.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ :
 	- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2- Bài mới:
* Giới thiệu bài :
 - GV giới thiệu về một vài bức tranh đã chuẩn bị .
Hoạt động của thầy 
T.G
Hoạt động của trò 
*HĐ 1: Quan sát và nhận xét:
1-3'
- Tranh vẽ những gì ?
- Vẽ về cô gái bên hoa huệ.
- Trong tranh có những màu nào ?
- HS trả lời.
- GV giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân có những tác phẩm nào?
- HS suy nghĩ và trả lời.
*HĐ 2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ .
10-20'
- Tên bức tranh ?
- Hình ảnh chính của búc tranh là gì ?
-Thiếu nữ bên hoa huệ.
- Cô thiếu nữ.
- Bức tranh còn có hình ảnh nào nữa ?
- Bông hoa huệ.
- Màu sắc của bức tranh ntn ?
- HS trả lời.
- Chất liệu của tranh vẽ ?
- Sơn dầu.
- Kể tên các màu vẽ có trong tranh ?
- HS kể .
- Em có thích bức tranh này không ?
- HS nêu vẻ đẹp của tranh .
- GV cho HS xem thêm 1 số tranh của TNV
*HĐ 3: Củng cố .
4'
- GV nhận xét bài học.
- Cho học nêu cảm nhận của mình về tác giả, tác phẩm.
- HS nêu.
*HĐ 4 : Dặn dò:
1'
- Nhắc HS về nhà đọc thêm về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
Bài 2: Vẽ trang trí
Màu sắc trong trang trí.
I - Mục đích yêu cầu :
1- Kiến thức: - HS hiểu sơ lược vai trò, ý nghiã của màu sắc trong trang trí.
2- Kĩ năng: - Biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí.
3- Thái độ: - HS cảm nhận vẻ đẹp của màu trong trang trí.
II - Đồ dùng dạy học :
1- Giáo viên: 
- Một số đồ vật trang trí, hoạ tiết phóng to , bảng pha màu.
2- Học sinh: 
- Bút chì, tẩy, màu vẽ...
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ :
 - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS: màu vẽ, giấy, nước để pha màu.
2- Bài mới:
* Giới thiệu bài :
 - GV giới thiệu ảnh chụp, đồ vật trang trí.
Hoạt động của thầy 
T.G
Hoạt động của trò 
*HĐ 1: Quan sát và nhận xét:
1-2'
- Kể tên các trong bài trang trí ?
- HS kể.
- Mỗi màu vẽ ở các hình ntn ?
- Khác nhau.
- Độ dậm nhạt ở các bài giống hay khác nhau không ?
- Khác nhau.
*HĐ 2: Cách vẽ màu :
5-7'
- GV lấy các màu pha vào nhau cho HS quan sát.
- HS quan sát.
- Vẽ trang trí cần chọn màu ntn ?
- Đơn giản.
- Mảng hình giống nhau vẽ màu ra sao ?
- Giống nhau.
- GV vẽ vào bài vẽ hình trang trí.
- Vẽ màu theo quy luật nào ?
- Cần chú ý tới những gì ?
- Xen kẽ, nhắc lại,....
- Độ đậm nhạt.
*HĐ 3: Thực hành :
18-20'
- GV yêu cầu HS l vẽ bài trang trí lưạ chọn bài vẽ, hoạ tiết phù hợp .
*HĐ 4: Củng cố .
2'
- GV nhận xét bài vẽ màu trang trí của HS.
- Vẽ trang trí vào đồ vật có ý nghĩa gì ?
- HS nghe GV nhận xét bài.
- Vẽ cho đẹp.
*HĐ 5 : Dặn dò:
1'
 Nhắc HS chuẩn bị Bài 3
Bài 3: Vẽ tranh Đề tài
trường em.
I - Mục đích yêu cầu :
1- Kiến thức: - HS biết tìm các hình ảnh đẹp về trường học của mình đưa vào tranh.
2- Kĩ năng: - Vẽ được hình ảnh ngôi trường của mình.
3- Thái độ: - HS yêu mến ngôi trường của mình.
II - Đồ dùng dạy học :
1 - Giáo viên: 
- Tranh vẽ Đề tài thiếu nhi : các đề tài khác nhau.
2- Học sinh: 
- Vở Tập vẽ 1, tranh sưu tầm.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ :
 - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2- Bài mới:
* Giới thiệu bài :
 - GV giới thiệu về cảnh đẹp trường em.
Hoạt động của thầy 
T.G
Hoạt động của trò 
*HĐ 1: Quan sát và nhận xét:
1-2'
- Tranh vẽ những gì ?
- TN đang vui chơi dưới sân trường.
- Trong tranh có những màu nào ?
- HS trả lời.
- Hình ảnh chính trong tranh ?
- Hình ảnh phụ là gì ?
- Cảnh trường em..
- HS trả lời.
*HĐ 2: Cách vẽ:
5-7'
- Ngôi trường em có những gì ?
-Cây cối, nhà , lá cờ....
- Vẽ hình ảnh nào trước ?
- HS trả lời.
- Các hình ảnh phụ là gì ?
- Các bạn vui chơi...
- Vẽ màu ntn cho đẹp ?
- HS trả lời .
 GV vẽ và củng cố.
*HĐ 3 :Thực hành:
 - GV cho Hs vẽ tranh.
18-20'
*HĐ 4:Củng cố :
2
- GV nhận xét bài học.
- Cho học sinh nhận xét bài vẽ.
- HS nhận xét.
- Em làm gì để giữ gìn ngôi trường luôn sạch đẹp ?
- HS trả lời.
*HĐ 4 : Dặn dò:
1'
 Nhắc HS chuẩn bị Bài 4:Về nhà sưu tầm hình hộp, hình cầu.
Bài 4:Vẽ theo mẫu
Khối hộp và khối cầu
I - Mục đích yêu cầu :
1- Kiến thức: - HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm khối hộp và k.cầu.
2- Kĩ năng: - HS có kĩ năng vẽ theo mẫu, vẽ đậm nhạt.
3- Thái độ: - HS biết quan tâm tìm hiểu khối hộp và khối cầu.
II - Đồ dùng dạy học :
1- Giáo viên: 
- Khối hộp và khối cầu, bài vẽ của HS.
2- Học sinh: 
- Vở Tập vẽ 5, bút chì, giấy vẽ.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ :
 -GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng của HS.
2-Bài mới: *Giới thiệu bài : ( 1 phút)
 - GV giới thiệu về đồ vật có dạng khối hộp và khối cầu.
Hoạt động của thầy 
T.G
Hoạt động của trò 
*HĐ 1: Quan sát và nhận xét:
1-2'
-Cho HS QS hình khối hộp và khối cầu
- HS quan sát.
- Hình dáng khối hộp và khối cầu giống hay khác nhau?
- Khác nhau.
*HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ :
3-5'
- Cho HS nêu các bước vẽ theo mẫu .
- HS nêu.
*Bước1:Vẽ khung hình chung.
- Khối hộp và khối cầu vẽ trong khung hình gì ?
*Bước 2: ứơc lượng các phần:
- CN, hình vuông.
- Chiều ngang bằng bao nhiêu phần chiều cao?
- HS trả lời.
*Bước 3: Vẽ phác .
- Vẽ phác bằng nét gì ?
*Bước 4:Sửa cho hoàn chỉnh:
- Chỉnh sửa ntn ?
*Bước 5: Vẽ đậm nhạt.
- Vẽ đậm nhạt cần chú ý gì ?
- Nét thẳng .
- Giống với vật mẫu.
- Chiều ánh sáng.
*HĐ 3: Thực hành :
18-20'
- GV cho HS vẽ theo mẫu.
- GVgợi ý cho HS vẽ cho những HS còn lúng túng.
*HĐ 4: Củng cố .
2'
- HS nghe nhận xét bài.
- HS trả lời.
- Treo bài vẽ cả lớp. GV nhận xét bài vẽ của HS và đánh giá.
- Khốicầu, khối hộp dùng để làm gì ?
*HĐ 5:Dặn dò:Nhắc HS chuẩn bị bài 5.
Bài 5: tập nặn tạo dáng
 Nặn con vật quen thuộc.
I - Mục đích yêu cầu :
1- Kiến thức: - HS nhận biết được đặc điểm, hình dáng một số con vật.
2- Kĩ năng: - HS biết cách nặn con vật quen thuộc .
3- Thái độ: - HS yêu mến con vật.
II - Đồ dùng dạy học :
1-Giáo viên: 
- ảnh về 1 số con vật, đất nặn.
- Bài tập nặn về 1 số con vật.
2- Học sinh: 
-Vở Tập vẽ 5, đất nặn, ảnh chụp con vật do các em sưu tầm .
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ :
 - GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng của HS.
2- Bài mới:
* Giới thiệu bài : - GV giới thiệu về loài vật xung quanh.
Hoạt động của thầy 
T.G
Hoạt động của trò 
*HĐ 1: Quan sát và nhận xét:
1-2'
- GV cho HS QS ảnh chụp 1 số con vật .
- HS quan sát.
- Hình dáng, đặc điểm các con vật ntn ?
- Khác nhau.
*HĐ 2: Hướng dẫn cách nặn:
5-7'
- Kể tên 1 số con vật mà em biết ?
- HS kể.
- Con vật có những phần nào ?
- Đầu, mình, đuôi.
- VD: Con mèo.
- Đầu con mèo có dạng hình gì ?
- GV nặn phần đầu cho HS QS.
- Phần đầu có bộ phận nào ?
- Tương tự thân, đuôi....
- Con mèo khi chạy giống hay khác khi nằm ?
 -Màu sắc con mèo ra sao ?
- Mắt, tai, miệng...
- Khác nhau.
- HS trả lời.
*HĐ 3: Thực hành :
- GV cho HS nặn con vật theo cá nhân, theo nhóm.
18-20'
- HS nặn .
*HĐ 4:Củng cố .
2'
- Trưng bày bài nặn, xé dán.GV nhận xét bài của HS và đánh giá.
 - HS quan sát và nghe NX.
*HĐ 5:Dặn dò: 
 - Nhắc HS về nhà sưu tầm quan sát các hoạ tiết trang trí.
1
Bài 6: Vẽ trang trí 
Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
I - Mục đích yêu cầu :
1- Kiến thức: - HS nhận biết được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
2- Kĩ năng: - HS biết cách vẽ và vẽ được các hoạ tiết đối xứng qua trục.
3- Thái độ: - HS cảm nhận được vẻ đẹp của bài trang trí.
II - Đồ dùng dạy học :
1- Giáo viên: 
- Hình phóng to 1 số hoạ tiết trang trí.Đồ vật trang trí .
- Bài tập của HS.Bài trang trí hoạ tiết đối xứng qua trục.
2 -Học sinh: 
- Vở Tập vẽ 5, giấy , bút chì...
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ :
 - 	GV kiểm tra chuẩn bị ĐD của HS.
2- Bài mới:
* Giới thiệu bài : -GV giới thiệu về một số đồ vật trang trí trong cuộc sống.
Hoạt động của thầy 
T.G
Hoạt động của trò 
*HĐ 1: Quan sát và nhận xét:
1-2'
- HS quan sát.
- Hoạ tiết hoa, lá...
- GV cho HS QS đồ vật trang trí.
- Đồ vật trang trí những gì ?
- Trang trí theo hình thức nào ?
- HS trả lời.
*HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ :
5-7'
- Hình vẽ hoạ tiết giống hay khác nhau?.
- HS trả lời.
-Hình giống nhau được vẽ màu ntn ?
- Giống nhau
- Vẽ ra sao ?
*Vẽ hình chung:
- Hình chung là hình gì?
* Kẻ trục đối xứng để làm gì ?
* Vẽ phác hoạ tiết cần khái quát không ?
* Vẽ chi tiết ra sao ?
* Các hoạ tiết giống nhau đối xứng qua trục vẽ màu ntn ?
- Đối xứng qua trục.
- Vuông, tròn, ....
- Vẽ cho cân đối.
- HS trả lời.
- Tạo bằng các nét cong.
- Giống nhau.
- GV treo bài vẽ hoàn thiện của HS khoá trước.
*HĐ 3: Thực hành :
18-20'
- GV cho HS vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục.
*HĐ 4: Củng cố .
2'
- Treo bài vẽ cả lớp. GV nhận xét bài vẽ của HS và đánh giá.
*HĐ 5:Dặn dò: 
- Nhắc HS về nhà sưu tầm ảnh chụp về an toàn giao thông.
1
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
Bài 7: Vẽ tranh
Đề tài an toàn giao thông
I - Mục đích yêu cầu :
1- Kiến thức: - HS hiểu biết về An toàn giao thông và tìm được hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài.
2- Kĩ năng: - Vẽ được tranh theo cảm nhận riêng.
3-Thái độ: - HS có ý thức chấp hành luật lệ An toàn giao thông.
II - Đồ dùng dạy học :
1- Giáo viên: 
- Tranh vẽ các đề tài khác nhau.Tranh vẽ của HS khoá trước về đề tài An toàn giao thông 2-Học sinh: 
-Vở Tập vẽ 5, tranh sưu tầm.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ :
 	- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2-Bài mới:
* Giới thiệu bài :
 - GV giới thiệu về An toàn giao thông.
Hoạt động của thầy 
T.G
Hoạt động của trò 
*HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:
1-2'
- Tranh vẽ những gì ?
- Những hình ảnh đặc trưng về đè tài này là gì?
- Cảnh An toàn giao thông.
- Người đi bộ, ô tô, xe máy, xe đạp...
- Khung cảnh chung là gì ?
- Nhà cửa, cây cối .
- GV gợi ý để HS nhận xét về hình ảnh đúng hay sai về An toàn giao thông.
- HS nhận xét.
*HĐ 2: Cách vẽ tranh:
5-7'
- Vẽ hình ảnh nào thể hiện về An toàn giao thông ?
- Người đi bộ, ô tô, xe máy, xe đạp...
- Em nhớ được những hình ảnh nào ?
- Vẽ hình ảnh nào trước ?
- HS trả lờ ... vẽ vào vở.
- HS tự nhận xét các bài đẹp và chưa đẹp.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
Bài 16 : vẽ theo mẫu
 Mẫu vẽ có hai vật mẫu.
I - Mục đích yêu cầu :
	- HS hiểu được đặc điểm của mẫu.
	- HS biết cách bố cục và vẽ được hình có tỉ lệ gần đúng mẫu.
	- HS quan tâm, yêu quý mọi vật xung quanh.
II - Đồ dùng dạy học :
	- Mẫu vẽ : lọ hoa và quả.
	- Tranh tĩnh vật ở bộ đồ dùng.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:(2,)
	- Nêu cách vẽ tranh theo đề tài ?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1,)
 	- GV giới thiệu một số tranh tĩnh vật.
b. Giảng bài:
Hoạt động của thầy 
T.G
Hoạt động của trò 
*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
 4-5,
- HS quan sát .
- GV bày mẫu.
- Vật mẫu có dạng hình gì ?
- Từ chỗ em ngồi, em thấy vị trí của 2 vật mẫu như thế nào ?
- Tỉ lệ về chiều ngang và chiều cao của hai vật ra sao ?
- HS trả lời.
 - Màu sắc của lọ hoa và quả màu gì ?
- Vật mẫu nào có độ đậm hơn ?
*Hoạt động 2: Cách vẽ
- Nêu cách vẽ theo mẫu có2 vật mẫu 
*Hoạt động 3: Thực hành
 - GV quan sát lớp, nhắc nhở HS.
*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn 1 số bài vẽ đẹp và chưa đẹp, đính lên bảng. Gợi ý HS nhận xét xếp loại về:
 + Bố cục.
 + Hình vẽ.
 + Các độ đậm nhạt.
- GV nhận xét bổ sung và chỉ rõ bài vẽ đẹp và vẽ chưa đẹp trước khi xếp loại.
- Nhận xét chung tiết học.
Hoạt động 5 - Dặn dò: 
- Giờ sau học bài 17 Xem tranh của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung. Chuẩn bị đồ dùng học tập.
 2-3,
16-18,
 3-4,
 1,
-HS quan sát hình 3 T52.
- HS nêu.
- HS vẽ lọ hoa và quả theo đúng vị trí quan sát của mỗi người.
- HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng và nêu lí do vì sao đẹp hay chưa đẹp.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
Bài 17 - thường thức mỹ thuật
Xem tranh du kích tập bắn
( Của Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung)
I - Mục đích yêu cầu :
	- HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Du kích tập bắn và hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
	- HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh.
	- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh. 
II - Đồ dùng dạy học :
	- Tranh Du kích tập bắn trong bộ đồ dùng.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:(2,) - Nêu cách vẽ theo mẫu có hai vật mẫu ?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp (1,)
Hoạt động của thầy 
T.G
Hoạt động của trò 
Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, thảo luận câu hỏi:
- Nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung ?
- Kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung ?
- Ông có đóng góp gì cho nền mĩ thuật hiện đại Việt Nam ?
ịGVbổ sung:
8-10,
- HS trao đổi các câu hỏi.
-1 số HS trả lời.
Hoạt động 2: Xem tranh Du kích tập bắn
- GV treo tranh.Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau:
- Hình ảnh chính của bức tranh là gì ?
- Tư thế của các nhân vật ra sao ?
- Hình ảnh phụ của bức tranh là những hình ảnh nào ?
-Có những màu chính nào trong tranh ?- Tranh vẽ bằng chất liệu gì ?
- Em có thích bức tranh này không ? Vì sao ?
ịGVKL: Đây là một tác phẩm tiêu biểu về đề tài chiến tranh cách mạng.
- Yêu cầu HS xem tranh: Bộ đội Nam tiến .
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét chung tiết học.
12-14,
 3-4,
- HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS nêu cảm nhận của mình.
 Hoạt động 5 - Dăn dò: 
 - Giờ sau học bài 18 Vẽ trang trí hình chữ nhật.
 1,
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
Bài 18 - Trang trí hình chữ nhật
I - Mục đích yêu cầu :
1- Kiến thức: -HS biết trang trí hình chữ nhật và ứng dụng trong cuộc sống.
2- Kĩ năng: - HS biết cách vẽ trang trí hình chữ nhật, nâng cao khả năng trang trí
3- Thái độ: - HS cảm nhận được vẻ đẹp của bài trang trí hình chữ nhật
II - Đồ dùng dạy học :
1- Giáo viên: 
- Hình phóng to 1 số hoạ tiết trang trí , bài trang trí hình chữ nhật.
- Bài tập của HS. Bài trang trí hình chữ nhật.
2- Học sinh: 
- Vở Tập vẽ, , bút chì, thước kẻ.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ :
 	- GV kiểm tra chuẩn bị ĐD của HS.
2- Bài mới:
* Giới thiệu bài : - GV giới thiệu về một số bài trang trí hình vuông ở một số vật dụng.
Hoạt động của thầy 
T.G
Hoạt động của trò 
*HĐ 1: Quan sát và nhận xét:
1-2'
- HS QS bài trang trí hình chữ nhật
- Đặc điểm giống nhau của các bài trang trí.
*HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ 
5-7'
- Cách vẽ hoạ tiết trang trí
- 1HS trả lời.
- Cách sử dụng màu 
- 2 học sinh
- Treo trực quan cách kẻ hình tìm mảng hình.
- Nhắc lại cách vẽ màu
- Gợi ý cách ST hoạ tiết trang trí.
 -2HS 
*HĐ 3: Thực hành :
- Nhắc học sinh khi làm bài
18-20'
- Quan tâm hơn đối với học sinh chậm.
*HĐ 4: Nhận xét - đánh giá.
2'
- Treo bài cua 3 học sinh
- Học sinh tự nhận xét, đánh giá
*HĐ 5:Dặn dò: 
 - Giờ sau học bài 19: Vẽ tranh: Đề tài Ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
1
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
Ngày soạn:............................
Bài 19 - Đề tài Ngày tết, lễ hội và mùa xuân
I - Mục đích yêu cầu :
1 -Kiến thức: - Nâng cao kiến thức khai thác đề tài
2- Kĩ năng: - Chọn , vẽ được đề tài theo đúng ý thích.
3- Thái độ: - Hiểu thêm về Ngày tết, lễ hội, mùa xuân.
II - Đồ dùng dạy học :
1-Giáo viên: 
- Tranh, bài vẽ của học sinh, minh hoạ
2-Học sinh: 
-Vở Tập vẽ, bút chì, màu.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ :
 - GV kiểm tra chuẩn bị ĐD của HS.
2- Bài mới:
* Giới thiệu bài : - GV giới thiệu trực tiếp.
Hoạt động của thầy 
T.G
Hoạt động của trò 
*HĐ 1: Quan sát và nhận xét:
1-2'
- HS đọc tìm hiểu nội dung đề tài.
- Đưa trực quan tranh đề tài khác nhau
 - Kể những trò chơi, hoạt động diễn ra trong lễ hội, Ngày Têt, mùa xuân
- 2 học sinh.
- Học sinh quan sát.
- 3 học sinh.
*HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ 
5-7'
- Nhắc lại các bước vẽ.
- 1HS trả lời.
- Tả không khí của lễ hội
- 2 học sinh
- Nhắc lại hình ảnh chính, bố cục bài vẽ - Cho học sinh xem một số bài vẽ.
- Tả trang phục của những người trong lễ hội, Ngày Tết, màu xuân.
 2 HS 
*HĐ 3: Thực hành :
- Nhắc học sinh thêm những kiến thức.
18-20'
- Cho học sinh chọn mẫu
- Quan tâm hơn đối với học sinh chậm.
*Liên hệ: Các em phải thể hiện thế nào trong những ngày lễ quang trọng.
*HĐ 4: Nhận xét - đánh giá.
2'
- 2 học sinh
- Treo bài của 4 học sinh
- Học sinh tự nhận xét, đánh giá.
*HĐ 5:Dặn dò: 
 - Giờ sau học bài 20 - Vẽ mẫu có 2 vật mẫu.
1
- Đọc bài trước, chuẩn bị đồ dùng học tập.
Ngày soạn:............................
Bài 20 - Mẫu có 2 vật mẫu
I - Mục đích yêu cầu :
1- Kiến thức: - HS biết cách vẽ khoa học đúng cách
2- Kĩ năng: - Nâng cao khả năng quan sát, đạm nhạt, vẽ tương đối giống mẫu.
3- Thái độ: - Thấy được vẻ đẹp của mẫu , bài vẽ.
II - Đồ dùng dạy học :
1-Giáo viên: 
- Mẫu, bài vẽ, minh hoạ
2-Học sinh: 
-Vở Tập vẽ , bút chì.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ :
 - GV kiểm tra chuẩn bị ĐD của HS.
2- Bài mới:
* Giới thiệu bài : - GV giới thiệu trực tiếp.
Hoạt động của thầy 
T.G
Hoạt động của trò 
*HĐ 1: Quan sát và nhận xét:
1-2'
- Bầy mẫu.
- Đặc điểm giống, khác nhau của 2 mẫu
- HSQS mẫu.
- 2 HS.
- Ước lượng chiều rộng, cao của mẫu, từng mẫu,
*HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ 
5-7'
- Nhắc lại các bước vẽ.
- 1HS trả lời.
- Mô tả hình dáng của mẫu
- 2 học sinh
- Nhắc lại hình ảnh chính, bố cục bài vẽ sao cho đẹp.
- Nhắc lại cách vẽ đậm nhạt.
 2 HS 
- 1học sinh.
*HĐ 3: Thực hành :
- Bày mẫu, sửa
18-20'
- Cho học sinh chọn mẫu
- Quan tâm hơn đối với học sinh chậm.
*HĐ 4: Nhận xét - đánh giá.
2'
- Treo 4 bài học sinh.
- Học sinh tự nhận xét, đánh giá
*HĐ 5:Dặn dò: 
- Giờ sau học bài 21 - Tập nặn tạo dáng: Đề tài tự do
1
- Đọc bài trước.
Bài 21 - Vẽ đề tài tự chọn
I - Mục đích yêu cầu :
1- Kiến thức: - HS biết, nâng cao kiến thức chọn đề tài, vẽ..
2- Kĩ năng: - Biết cách vẽ tranh theo ý thích.
3- Thái độ: - Yêu thích hơn môn học.
II - Đồ dùng dạy học :
1- Giáo viên: 
- Một số bài vẽ về các đề tài.
2- Học sinh: 
- Vở Tập vẽ , bút chì, màu vẽ.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ :
 	- GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
2- Bài mới:
*Giới thiệu bài : - GV giới thiệu trực tiếp.
Hoạt động của thầy 
T.G
Hoạt động của trò 
*HĐ 1: Quan sát và nhận xét:
1-2'
- HS QS các tranh đề tài.
- HS quan sát.
- So sánh sự khác nhau từng đề tài
- 2 học sinh
- Kết luận chung.
*HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ
 Minh hoạ mảng
5-7'
- 1 Nhận xét
- Minh hoạ dáng
- HS quan sát, nhận xét.
 Kể tên các đề tài có thể vẽ.
+ Gv hướng HS vào các đặc điểm chi tiết.
- 1 Hs kể.
- Đưa 1 số đề tài hoàn thiện.
- Học sinh quan sát
*HĐ 3: Thực hành :
18-20'
- GV gợi ý cho HS vẽ về đề tài mà mình thích nhất.
- Gợi ý, giúp các học làm chậm.
HS vẽ.
*HĐ 4: Nhận xét - đấnh giá
2'
- Chọn 3 bài đẹp, chưa đẹp
- HS tự nhận xét bài.
HĐ 5: Dặn dò:
1'
Giờ sau học bài 22. Vẽ trang trí: Tìm hiểu về kiẻu chữ in hoa nét thanh, nét đậm
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
Ngày soạn:............................
Bài 22 - Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa
 nét thanh nét đậm
I - Mục đích yêu cầu :
1- Kiến thức: - HS hiểu, biết về kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
2- Kĩ năng: - HS biết cách vẽ màu, kẻ chữ theo đúng yêu cầu của bài.
3- Thái độ: - áp dụng vào cuộc sống các môn học khác.
II - Đồ dùng dạy học :
1- Giáo viên: 
- Hình phóng to 1số chữ khác nhau. bài hoàn thiện.
2- Học sinh: 
- Vở Tập vẽ, , bút chì, thước kẻ, màu
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ :
 	- GV kiểm tra chuẩn bị ĐD của HS.
2- Bài mới:
* Giới thiệu bài : - GV giới thiệu về tác dụng của chữ trong cuộc sống.
Hoạt động của thầy 
T.G
Hoạt động của trò 
*HĐ 1: Quan sát và nhận xét:
1-2'
- Cho học sinh đọc SGK
- Đưa 2 kiểu chữ thanh đậm, không thanh đậm.
- 2 học sinh.
 - Học sinh quan sát, nhận xét.
	a a
- Tìm sự khác nhau của 2 kiểu chữ.
*HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ 
5-7'
*Công việc phải làm ở phần thứ nhất
- 1HS trả lời.
- Cách sử dụng màu 
- 2 học sinh
- Treo trực quan hoàn thiện.
* Công việc phần thứ 2
- Giới thiệu về quy luật của chữ, chiều rộng, cao.
- Cách kẻ: Kẻ khung hình của từng chữ - vẽ phác mờ - Kẻ. ( Đưa trực quan)
- Nêu lại cách vẽ màu.
o, M
- Đưa minh hoạ để học sinh tìm .
- Quan sát.
- 1 học sinh
*HĐ 3: Thực hành :
- Nhắc học sinh khi làm bài
18-20'
- Quan tâm hơn đối với học sinh chậm.
*HĐ 4: Nhận xét - đánh giá.
2'
- Treo bài của 3 học sinh
- Học sinh tự nhận xét, đánh giá.
*HĐ 5:Dặn dò: 
 - Giờ sau học bài 23: Vẽ tranh: Đề tài tự chọn.
1
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docMy thuat 5.doc