I. YÊU CẦU : Giúp HS :
- Nắm được các loại lỗi viết câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ hoặc thể hiện sai quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận trong câu.
- Tự phát hiện các lỗi đã học và chữa các lỗi đó.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ, ví dụ mẫu.
- HS : Đọc – trả lời trước các câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
+ Hoạt động 1 : Khởi động : (5phút)
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
- Ổn định nề nếp – sỉ số.
Hỏi : Câu sau đây đúng hay sai? Vì sao?
“Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân thù.”
- GV giới thiệu bài mới.
- Báo cáo sỉ số.
- HS trả lời cá nhân.
- Nghe và ghi tựa.
Tuần : 32 Tiết: 127 Ngày soạn : 19/04/2006 Ngày dạy : 25/04/ 2006 CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ – VỊ NGỮ (TT) I. YÊU CẦU : Giúp HS : - Nắm được các loại lỗi viết câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ hoặc thể hiện sai quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận trong câu. - Tự phát hiện các lỗi đã học và chữa các lỗi đó. II. CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ, ví dụ mẫu. - HS : Đọc – trả lời trước các câu hỏi SGK. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + Hoạt động 1 : Khởi động : (5phút) - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. - Ổn định nề nếp – sỉ số. Hỏi : Câu sau đây đúng hay sai? Vì sao? “Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân thù.” - GV giới thiệu bài mới. - Báo cáo sỉ số. - HS trả lời cá nhân. - Nghe và ghi tựa. + Hoạt động 2: Chữa câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ. (15 phút) I. Câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ: Cách chữa : Thêm chủ ngữ và vị ngữ cho câu ** Câu sai về quan hệ giữa các thành phần : II. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần: Cách chữa: Đưa chủ ngữ lên đầu câu và sắp xếp lại các từ ngữ trong câu. GV treo bảng phụ 1/ Mỗi khi đi qua cầu Long biên. 2/ Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng 6 tháng. - Hãy chỉ ra các chỗ sai trong 2 câu trên? - Em thử chữa lại các câu sai trên. - Qua đó, em rút ra được kết luận gì khi chữa câu sai CN, VN. - Cho HS xem ví dụ ở SGK. - Các chỗ in đậm nói về ai? - Vậy câu trên sai như thế nào? Nêu cách chữa ? - Xem. - Trả lời cá nhân. Câu 1, 2 chỉ có thành phần phụ trạng ngữ, thiếu chủ ngữ, vị ngữ. - Trả lời cá nhân. 1/ Mỗi khi tôi đều sai mê ngắm nhìn v. chuối. 2/ Bằng khối óc tôi đã hoàn thành bức tranh - Trả lời cá nhân : Thêm chủ ngữ và vị ngữ - Trả lời cá nhân : Nói về chủ ngữ (ta). - Trả lời cá nhân : Câu sai về mặt nghĩa “Ta thấy DHT, hai hùng vĩ .” + Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập. (20 phút) III. Luyện tập : Bài tập 1: Xác định chủ ngữ và vị ngữ: a. Năm 1945, cầu / được b. Cứ mỗi lần tôi / lại nhớ những năm tháng c. Đứng trên trù phú tôi / cảm thấy chiếc cầu Bài tập 2 : Viết chủ ngữ và vị ngữ thích hợp : a. HS ùa ra đường. b. Đàn cò trắng lại bay về. c. Các cô các bác gặt. d. Tôi thấy mọi người ra đón. Bài tập 3: a. Câu thiếu CN, VN : -> Hai chiếc thuyền đang bơi b. Thiếu CN, VN : -> Chúng ta đã bảo vệ vững chắc non sông gấm vóc. c. Ta nên xây dựng bảo tàng “Cầu Long Biên”. - Gọi HS đọc bài tập 1, 2. - Hướng dẫn cách làm. - Gọi HS đọc bài tập 3. - Đề bài yêu cầu gì ? Cho HS thảo luận nhóm 2 em. - Đọc, tìm hiểu yêu cầu, trình bày cá nhân. - Đọc, xác định yêu cầu, thảo luận nhóm, 2 em trình bày kết quả. + Hoạt động 4: củng cố – Dặn dò(5 phút) -Củng cố. -Dặn dò. - Khi viết, ta thường mắc những lỗi gì ? - Yêu cầu HS: - Làm bài tập 4, xem trước bài “Luyện tập về cách viết đơn và sửa lỗi” - Trả lời cá nhân. - Nghe.
Tài liệu đính kèm: