Tiết: 31, 32, 33. ÔN TẬP
TOÁN TỔNG HỢP
Ngày giảng:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc các kiến thức về số thập phân, phân số, toán có lời giải
- Vận dụng kiến thức cơ bản giải được các bài toán thực tế về hình tròn, hình chữ nhật.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải toán, cách lập luận, vẽ hình.
3. Thái độ: có thái độ học tập tích cực, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
Gv: SGK, Thước kẻ, Phấn màu.
HS: Vở ghi, ĐDHT
III. Hoạt động dạy và học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
Buổi 11. Tiết: 31, 32, 33. ÔN TẬP TOÁN TỔNG HỢP Ngày giảng: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc các kiến thức về số thập phân, phân số, toán có lời giải - Vận dụng kiến thức cơ bản giải được các bài toán thực tế về hình tròn, hình chữ nhật. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải toán, cách lập luận, vẽ hình. 3. Thái độ: có thái độ học tập tích cực, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Gv: SGK, Thước kẻ, Phấn màu. HS: Vở ghi, ĐDHT III. Hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Tiết 31: Tính nhanh; a, 135 + 360 + 65 + 40 b, 463 + 318 + 137 +22 c, 20 + 21 + 22 +...+ 29 + 30. GV: Gọi 3 học sinh lên bảng thực hiện phép tính HS: Lên bảng thực hiện, cả lớp làm bài tại chỗ - Theo dõi nhận xét kết quả của bạn trên bảng. GV: Nhận xét về cách làm, tuyên dương cách giải hay của học sinh. GV: Nêu bài tập 2: Tìm x: a, x : 13 = 41 b,1428 : x = 14 c, 7x - 8 = 713 GV: Yêu cầu học sinh làm bài tại chõ ít phút HS: Làm việc cá nhân GV: Gọi 3 học sinh lên bảng thực hiện HS: dưới lớp theo dõi bài của bạn trên bảng nhận xét kết quả và hoàn thành vào vở. Bài 3: Tâm dùng 21.000 đồng mua vở có hai loại vở. Vở loại I giá 2000 đồng một quyển Vở loại II giá 1500 đồng một quyển. Bạn tâm mua nhiều nhất số quyển vở nếu a, Chỉ mua vở loại 1 b, Chỉ mua vở loại 2 Tiết 32: Thực hiện phép tính: a, 27 x 75 + 25 x 27 - 150 b, 12 : {390 : [ 500 - ( 125 + 35x7)]} c, 204 - 84 : 22 d, 164 x 53 + 47 x 164 GV: Yêu cầu học sinh làm bài tại chỗ ít phút HS: Làm bài tại chỗ GV: Gọi đại diện 4 học sinh lên bảng thực hiện 2 phép tính. GV: Cùng học sinh dưới lớp nhận xét kết quả. HS: Hoàn thành vào vở. Bài toán hình Miệng giếng nước là là một hình tròn có bán kính 0,9 m. Người ta xây thamhf giếng rộng 0,4 m bao quanh miệng giếng ( hình bên). Tính diện tích của thành giếng đó GV: Vẽ hình lên bảng HS: Phân tích giải bài toán. Tiết 33: Bài 6 H·y tÝnh chu vi vµ diÖn tÝch cña mét s©n h×nh ch÷ nhËt cã chiÒu dµi 32m vµ chiÒu réng b»ng 25m Bài tập 1: Bài giải: a, 135 + 360 + 65 + 40 = ( 135 + 65) + ( 360 + 40) = 200 + 400 = 600 b, 463 + 318 + 137 +22 = ( 463 + 137) + (318 + 22) = 600 + 340 = 940. c, 20 + 21 + 22 +...+ 29 + 30. = (20+30) +(21+29) +(22+28)+(23+27)+(24+26)+25 = 275. Bài 2: Bài giải: a, x : 13 = 41 x = 41 x 13 x = 533 b,1428 : x = 14 x = 1428 : 14 x = 102 c, 7x - 8 = 713 7x - 8 = 713 7x = 713 +8 x = 721 : 7 x = 103. Bài tập 3: Bài giải: a, Tâm mua được số vở loại 1 là : 21000 : 2000 = 10 (Quyển vở thừa 1000) b, Tâm mua được số vở loại 2 là : 21000 : 1500 = 14 (Quyển) Đáp số : a, 10 quyển (thừa 1000) b, 14 quyển Bài tập 4: Bài giải: a, 27 x 75 + 25 x 27 - 150 = ( 75 + 25) x 27 - 150 = 100 x 27 - 150 = 2550. b, 12 : {390 : [ 500 - ( 125 + 35 x7)]} = 12 : { 390 : [500 - ( 125 + 245)]} = 12 : { 390 : ( 500 - 370)} = 12 : ( 390 : 130) = 12 : 3 = 4 c, 204 - 84 : 22 = 204 - 7 = 197 d, 164 x 53 + 47 x 164 = 164 x ( 53 + 47) = 164 x 100 = 16400. Bài tập 5: Bài giải: Diện tích của miệng giếng nước là: 0,9 x 0,9 x 3,14 = 2,5434 (m2) Bán kính miệng giếng và thành giếng là: 0,9 + 0,4 = 1,3 (m) Diện tích của miệng giếng và thành giếng là: 1,3 x 1,3 x 3,14 = 5,3066 (m2) Diện tích của thành giếng là: 5,3066 - 2,5434 = 2,7632 (m2) Đáp số: 2,7632 (m2) Bài tập 6: Gi¶i Chu vi s©n h×nh ch÷ nhËt lµ: (32 + 25) x 2 = 114 (m) DiÖn tÝch s©n h×nh ch÷ nhËt lµ: 32 x 25 = 800 (m2) Tæng qu¸t: P = (a +b) x 2 = (a + b) . 2 S = a x b = a . b 4. Củng cố; ( 3 phút) Nhắc lại các kiến thức cơ bản đã học trong giờ. 5. dặn dò; ( 2 phút) Về nhà xem lại các bài tập đã chữa. ôn tập lại các bài cơ bản đã học Buổi 12. Tiết: 34,35,36. ÔN TẬP TOÁN TỔNG HỢP Ngày giảng: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh các phép toán về phân số, số thập phân, hình chữ nhật, hình thang. Các dạng toán đặc biệt. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải toán cho học sinh, cách lập luận bài toán. 3. Thái độ: có thái độ học tập tích cực, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Gv: SGK, hệ thống bài tập. HS: Ôn tập kiến thức đã học về một số dạng toán cơ bản khác. III. Hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ học. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Tiết 34: GV: Nêu yêu cầu bài tập Bài 1: Thực hiện phép tính Tính nhanh: a, 87.36 + 87.64 b) 135 + 360 + 65 + 40 c) = (463 + 137) + (318 + 22) d) = (20 + 30) + (21 + 29) +(22 + 28) GV: Hướng dẫn học sinh cách tính HS: Làm bài tại chỗ ít phút GV: Gọi 4 học sinh lên bảng thực hiện phép tính HS: 3 học sinh lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm bài theo dõi bài làm của bạn nhận xét kết quả. GV: Chốt kq học sinh hoàn thiện bài làm vào vở. GV: Nêu dạng toán thứ hai: Tìm x: a) x : 13 = 41 b) 7x - 8 = 713 c) (x - 35) - 120 = 0 d) 124 + (118 - x) = 217 e) 156 - (x + 61) = 82 GV: Gäi 3 HS cïng lªn b¶ng lµm bµi tËp, mçi en thùc hiÖn 2 ý ( 3 em lªn b¶ng lµm bµi tËp, c¶ líp cïng lµm vµo vë. GV: Sau mçi bµi GV cho HS thö l¹i b»ng c¸ch nhÈm xem gi¸ trÞ x cã ®óng theo yªu cÇu kh«ng? Tiết 35: GV: Nêu bài tập Tìm hai số biết tổng bằng 950, biết rằng nếu xóa đi chữ số 4 ở hàng đơn vị của số lớn thì được số bé. GV: Vẽ sơ đồ phân tích bài toán HS: Suy nghí tìm lời giải Gv: gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện HS dưới lớp làm tại chỗ, theo dõi kết quả bài làm của bạn trên bảng rút ra nhận xét. GV: Chốt kiến thức. Bài tập 3: Một đội xe có 15 ô tô gồm ba loại: loại 4 bánh chở được 5 tấn, loại 6 bánh trở được 8 tấn và loại 6 bánh trở được 10 tấn. Đội xe đó có thể cùng một lúc chở được 121 tấn hàng. Hỏi mỗi loại ô tô có mấy chiếc, biết rằng đếm được tất cả 84 bánh xe? GV: Yêu cầu học sinh đọc kỹ yêu cầu bài toán Đây là dạng toán thuộc giả thiết tạm GV: ? Giả sử 15 xe đều là xe 6 bánh khi đó tổng bánh xe sẽ là bao nhiêu? HS: Trả lời Tổng số bánh xe dôi ra là bao nhiêu? Tổng số xe 6 bánh là bao nhiêu? Số hàng mà 12 xe 6 bánh trở được là? Tương tự giáo viên dẫn dắt để học sinh tự tìm ra phương án giải. Tiết 36: Giải bài tập hình học Bài tập 1: Trên một cái bàn hình tròn có chu vi 3,768m, người ta trải đều một cái khăn hình vuông. Chỗ khăn dư ngắn nhất là 15 cm. Hỏi diện tích khăn trải bàn hơn diện tích cái bàn là bao nhiêu? GV: Muốn tính được diện tích khăn trải bàn hơn diện tích cái bàn ta phải tìm điều kiện nào? HS: Tìm đường kính của cái bàn, sau đó tìm cạnh của khăn trải bàn, diện tích khăn trải bàn, bán kính khăn. GV: Yêu cầu học sinh hoạt ddngj nhóm ít phút sau đó gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày. HS: Các nhóm khác theo dõi bổ xung GV: Chữa, hs hoàn thành vào vở. Bài tập 2: Tính diện tích của khu đất có sơ đồ như sau, biết: B 25m A 75m C 37m M D GV: vẽ hình lên bảng HS: Vẽ vào vử, thực hiện giải bài toán. GV: Đây là bài toán thực tế để giải được bài toán hs cần ghi nhớ được công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình thang. HS: Làm bài tại chỗ ít phút sau đó lên bảng trình bày GV: Chốt HS: Hoàn thành vào vở ghi. Bài tập 1: Tính nhanh: Tính nhanh: a, 87.36 + 87.64 = 87.(36 + 64) = 87 .100 = 8700 b) 135 + 360 + 65 + 40 =(135 + 65)+ (360+ 40) = 200 + 400 = 600 c) = (463 + 137) + (318 + 22) = 600 + 340 = 940 d) = (20 + 30) + (21 + 29) + (22 + 28) +(23 + 27) + (24 + 26) + 25 = 50 + 50 + 50 + 50 + 50 +25 = 50.5 + 25 = 250 + 25 = 275 Bµi tập 2: T×m x a) x : 13 = 41 b) 7x - 8 = 713 x = 41 . 13 7x = 713 + 8 x = 533 7x = 721 x = 721 : 7 = 103 c) (x - 35) - 120 = 0 x - 35 = 120 x = 120 + 35 x = 155 d) 124 + (118 - x) = 217 118 - x = 217 - 124 118 - x = 93 x = 118 - 93 x = 25 e) 156 - (x + 61) = 82 x + 61 = 156 - 82 x + 61 = 74 x = 74 - 61 x = 13 Bài tập 3: Bài giải: Khi xóa đi chữ số 4 ở hàng đơn vị của số lớn thì được số bé nên số lớn bằng số bé nhân với 10 rồi cộng với 4. } 950 11 lần số bé bằng: 950 - 4 = 946. Số bé cần tìm là: 946 : 11 = 86 Số lớn cần tìm là: 950 - 86 = 864. Đáp số: 86 và 864. Bài tập 4: Bài giải: Giả sử tất cả 15 xe đều là xe 6 bánh. Khi đó tổng số xe 6 bánh là: 6 x 15 = 90 ( bánh xe) Tổng số bánh dôi xe ra là: 90 - 84 = 6 ( bánh xe) Tổng số bánh xe dôi ra vì mỗi xe 4 bánh đã được tính thêm: 6 - 4 = 2 (bánh xe) Vậy số xe 4 bánh là: 6 : 2 = 3(xe) Tổng số xe 6 bánh là: 15 - 3 = 12 (xe) Số hàng mà 3 xe 4 bánh có thể trở được là: 5 x 3 = 15 (tấn) Tổng số hàng mà 12 xe 6 bánh trở là: 121 - 15 = 106 (tấn) Giả sử mỗi xe đến trở được 10 tấn hàng. Khi đó số tấn hàng 12 xe chở là:10 x 12 = 120 (tấn) Số tấn hàng dôi ra so với thực tế chở được là: 120 - 106 = 14 (tấn) Só dôi ra là do mỗi xe 8 tấn đã được tính thêm: 10 - 8 = 2 (tấn) Vậy số xe 8 tấn là: 14 : 2 = 7 (xe) Số xe 10 tấn là: 12 - 7 = 5 (xe) Đáp số: 3 xe 4 bánh 7 xe 6 bánh loại 8 tấn. 5 xe 6 bánh loại 10 tấn. Bài tập Hình Học Bài tập 1: Bài giải: 15 cm = 0,15m Đường kính cái bàn là: 3, 76 : 3,14 = 1,2 (m) cạnh của khăn trải bàn dài là: 1,2 + 0,15 + 0,15 = 1,5 (m) Diện tích khăn trải bàn là: 1,5 x 1,5 = 2,25 (m2) Bán kính của cái bàn bằng: 1,2 : 2 = 0,6 (m) Diện tích cái bàn là: 0,6 x 0,6 x 3,14 = 1,1304 (m2) Diện tích khăn hơn diện tích bàn là: 2,25 - 1,1304 = 1,1196 (m2) Đáp số: 1,1196 m2. Bài tập 2: Bài giải: Diện tích hình tam giác ABC là: 2) Diện tích hình thang ACDM: (m2) Diện tích của khu đất là: 937,5 + 1850 = 2787 (m2) Đáp số: 2787 (m2) 4. Củng cố ( 3p): Nhắc lại phương pháp giải các dạng toán đặc biệt có lời giải, các bài tập hình học về tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình chữ nhật, hình tròn 5. Dặn dò (2p): Về nhà học bài xem lại các bài tập đã làm trên lớp. BTVN: Giải bài toán đã học trong chương trình học kỳ II Lớp 5.
Tài liệu đính kèm: