Giáo án ôn tập môn Toán + Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 23

Giáo án ôn tập môn Toán + Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 23

I. Mục tiêu:

- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu qua bài đọc thêm : Tìm kẻ trộm gà ( Vở thực hành Tiếng Việt và Toán lớp 5 – tập 2)

- Củng cố về câu ghép.

- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài

II. Chuẩn bị: HS: Vở thực hành Tiếng Việt và Toán lớp 5 –tập 2

III. Các hoạt động dạy học

 1. Bài cũ: HS nhắc lại thế nào là câu ghép ?

 

doc 14 trang Người đăng hang30 Lượt xem 834Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn tập môn Toán + Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ơn Tiếng Việt: THỰC HÀNH TIẾT 1 - TUẦN 23
I. Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu qua bài đọc thêm : Tìm kẻ trộm gà ( Vở thực hành Tiếng Việt và Toán lớp 5 – tập 2)
- Củng cố về câu ghép. 
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài 
II. Chuẩn bị: HS: Vở thực hành Tiếng Việt và Toán lớp 5 –tập 2
III. Các hoạt động dạy học
	1. Bài cũ: HS nhắc lại thế nào là câu ghép ?
	2. Bài ôn luyện:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học
- HS theo dõi
* HĐ1: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm 
- Yêu cầu HS đọc bài nối tiếp theo 4 đoạn trong bài
- Đọc bài theo nhóm 3 - 5 lần
- 1 HS đọc lại toàn bài.
* HĐ2: Rèn kĩ năng đọc hiểu. ( BT 2 )
- HS đọc thầm bài và đánh dấu tích vào câu trả lời đúng ở câu a, b , c , d , e 
- Gọi đại diện nhóm trả lời 
- Thảo luận nhóm 2 làm bài
- Đại diện các nhóm trả lời
- a -2 ; b -3 ; c - 1 ; d -2 ; e – 3 ; 
- Lớp sửa sai ( nếu có)
* HĐ3: Củng cố kiến thức về câu ghép
Yêu cầu HS hoàn thành bài tập 2 trả lời tiếp các câu hỏi g , h , i
- HS thảo luận nhóm đôi làm bài tìm ra câu ghép g – 2 ; h – 1 ; i - 1
	3. Củng cố: 
- yêu cầu HS về nhà đọc lại bài
Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y:
Ơn Tốn: THỰC HÀNH TIẾT 1 - TUẦN 23
I. Mục tiêu: 
- Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo thể tích BT1,2,3 Tr - 33 ( Vở thực hành Tiếng Việt và Toán lớp 5 –tập 2)
- Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo
- Giáo dục HS cách trình bày bài đẹp 
II. Chuẩn bị: HS: Vở thực hành Tiếng Việt và Toán lớp 5 –tập 2
III. Các hoạt động dạy học
	1. Bài cũ: HS nhắc lại các đơn vị đo thể tích đã học , mối quan hệ giữa hai đơn vị đo thể tích ?
	2. Bàøi ôn luyện:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học
- HS theo dõi
* HĐ1: Củng cố kiến thức 
- Yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo thể tích đã học , mối quan hệ giữa hai đơn vị đo thể tích 
- 2 HS nhắc lại
* HĐ2: Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo thể tích
Bài 1: Đọc , viết số
- HD đọc số và điền số vào ô trống
- HS nêu cách , HS nối tiếp đọc bài
- Chữa bài nhận xét
Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là xăng ti mét khối 
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS chữa bài. Chú ý cách trình bày
- HS nhắc lại cách làm
- 2 HS chữa bài
- Chú ý cách trình bày
 m3 = 10 000 cm3
Bài 3: Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm
- HS thảo luận nhóm 2 để tìm ra cách giải thuận tiện nhất
- HS nêu cách so sánh.
	3. Củng cố : 
Yêu cầu HS nắm vững cách giải toán và đặt lời giải đúng.
Ơn Tốn: LuyƯn tËp
I. Mơc tiªu: 
- Củng cố ôn tập về tính diện tích xung quanh, toàn phần của hình hộp chữ nhật ,hình lập phương . 
- HS biết vận dụng các kiến thức đã học làm tốt các bài tập.
- Giáo dục HS tính cẩn thận và chính xác trong học toán. 
III. Các hoạt động dạy học
	1.Kiểm tra bài cũ:
- Chấm một số vở bài tập của học sinh
- Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ2: Luyện tập: 
*PHỤ ĐẠO: 
Bài1: Cần làm một cái hộp hình lập phương có cạnh 16cm . Hỏi diện tích miếng bìa để làm hộp là bao nhiêu ?
Bài 2: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật có chiều dài 2,5m , chiều rộng 2m , chiều cao 0,8m.
- GV hướng dẫn thêm cho cá nhân học sinh trong lúc làm bài.
* BỒI DƯỠNG:
 Bài 1: Một khối nhựa hình lập phương có cạnh gấp đôi cạnh khối gỗ hình lập phương . So sánh diện tích toàn phần của khối nhựa với diện tích toàn phần của khối gỗ 
 Bài 2: Một cái thùng hình hộp chữ nhật không nắp có chiều rộng bằng 3/5 chiều dài và kém chiều dài 0,8 m ,chiều cao 0,5 m . Người ta sơn cả mặt trong và mặt ngoài của thùng , cứ 2 m2 thì sơn hết 0,5 kg sơn . Tính lượng sơn cần phải sơn cái thùng đó . 
HĐ3: Chấm bài: Chấm một số bài hướng dẫn chữa bài sai.
- Học sinh nghe 
- HS làm vở, 1 em làm vào phiếu.
(ĐS: 15,36dm2)
- Học sinh làm bài vào vở, 1 em trình bày kết quả .
(ĐS: 7,2m2 ; 17,2m2)
- HS làm bài vào vở, 1 em làm vào phiếu.
(HD: gọi cạnh của khối gỗ là a thì cạnh của khối nhựa là 2 x a;
ĐS:  gấp 4 lần )
-HS làm vào vở – 1 em làm vào phiếu (ĐS: 2,8 kg)
- HS nhận xét và chữa một số bài.
	3. Củng cố: 
 -Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.
Ơn Tiếng Việt: BỒI DƯỠNG V À PHỤ Đ ẠO TIẾNG VIỆT 
 (TẬP LÀM VĂN)
I. Mơc tiªu
-Rèn luyện kĩ năng viết bài văn kể chuyện 
-Giáo dục HS ý thức học tập tốt.
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ:
 - Chấm một số vở bài tập của học sinh.
- GV nhận xét và ghi điểm. 
 2.Bài mới: 	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài : GV giới thiệu trực tiếp.
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập 
*PHỤ ĐẠO: 
Đề bài: Kể lại 1 kỉ niệm đẹp về tình bạn.
- Yêu cầu học sinh làm bài, GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
- Gọi HS trình bày bài văn của mình .
* BỒI DƯỠNG: 
Đề bài: Kể lại một câu chuyện có nội dung “Ở hiền gặp lành” theo lời của một nhân vật trong chuyện .
- Lưu ý HS : Chọn những truyện cổ tích như Tấm Cám, Cây khế ...
- HD HS nhận xét 
- GV chấm một số bài và chữa bài 
- HS lắng nghe.
- HS làm bài vào vở, 2em làm bài vào phiếu. 
-1 số HS trình bày.
- HS nhận xét bài của bạn .
- HS tự làm bài vào vở, sau đó trình bày bài.
- HS lắng nghe. 
	3.Củng cố : 
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học
@ & ?
Ôn Tiếng Việt: LUYƯN viÕt (Bài 11)
 TRÊN CÁNH ĐỒNG CA- DẮC- XTĂNG
I.Mơc tiªu:
- HS luyện viết bài bài 14 ở vở luyện viết chữ đẹp vào vở luyện viết ô li.
- Rèn kỹ năng viết đúng và trình bày đẹp cho học sinh.
- Giáo dục cho các em ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
III. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Hai học sinh viết ở bảng lớp: sừng sững, quanh co... 
- Chấm vài vở luyện viết của học sinh.
2. Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp.
HĐ2: Tìm hiểu nội dung đoạn viết:
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn viết (Trên cánh đồng Ca-dắc- xtăng) 
? Đoạn văn nói lên điều gì?
HĐ3: Hướng dẫn viết bài:
? Trong bài em thấy từ nào khó viết?
- Hướng dẫn học sinh phân tích các từ mà các em tìm được.
- Hướng dẫn học sinh viết một số từ khó vào bảng con
- Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết, cách đặt vở, cầm bút...
- Chấm một số bài & hướng dẫn chữa lỗi.
- Học sinh lắng nghe.
- Hai em đọc, lớp đọc thầm theo.
- Học sinh trả lời.
Học sinh tự tìm các từ khó viết trong bài 
- Học sinh viết bảng con các từ khó: Ca-dắc- xtăng, hoa vi- ô-lét.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh tự chữa lỗi của mình.
	3. Củng cố dặn dò:
 - Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.
Sinh hoạt: SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình và của tập thể lớp trong tuần vừa qua.
- Nắm được kế hoạch hoạt động trong tuần tới.
- Giáo dục cho các em có ý thức thực hiện một cách tự giác các nội quy, quy chế của trường và của lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
	1.Ổn định tổ chức: Giáo viên tổ chức cho các em chơi trò chơi và sinh hoạt văn nghệ.
2.Sinh hoạt: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Đánh giá hoạt động trong tuần:
- Giáo viên yêu cầu lần lượt 3 tổ trưởng nhận xét, đánh giá và xếp loại thi đua cho các thành viên trong tổ.
- Yêu cầu lớp trưởng nhận xét và xếp loại thi đua cho các tổ.
- Yêu cầu học sinh tham gia ý kiến.
- Giáo viên nhận xét chung:
 * Học tập: Nhìn chung toàn lớp có ý thức học tập khá tốt, hăng say trong giờ học, trình bày sách vở đẹp....
Song một số em chưa thực sự chú ý trong học tập, thiếu ý thức rèn luyện chữ viết...
 * Nề nếp: Thực hiện khá tốt các hoạt động của trường cũng như của lớp...
Song bên cạnh đó vẫn còn nhiều bạn chưa thật sự quan tâm đến các phong trào của lớp như: Hoàng, Tình, Thành, Hiếu, Khánh,
 * Lao động: Thực hiện nghiêm túc kế hoạch của trường. Song tổ 1 trực nhật chưa được tốt.
HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần sau:
- Thực hiện tốt các hoạt động của trường, của lớp. Khắc phục những tồn tại và phát huy những ưu điểm. 
- Tiếp tục các khoản thu nộp theo kế hoạch.
- Học sinh chơi trò chơi và sinh hoạt văn nghệ.
- Các tổ trưởng lên nhận xét và xếp loại thi đua cho tổ viên.
- Lớp trưởng nhận xét.
- Cá nhân học sinh góp ý cho lớp, cho cá nhân học sinh về mọi mặt.
- Học sinh nghe giáo viên nhận xét.
- Học sinh nghe giáo viên phổ biến kế hoạch.
	3.Củng cố:
 -Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.
Ơn Tốn: BỒI DƯỠNG VÀ PHỤ ĐẠO TỐN
 (LUYỆN TẬP VỀ THỂ TÍCH HÌNH HỌC)
I. Mục tiêu:
- Củng cố quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Nắm và vận dụng quy tắc, công thức tính được thể tích hình hộp chữ nhật khi biết số đo chiều dài, chiều rộng, chiều cao.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
III. Các hoạt động dạy học:
	1.Bài cũ: 
- Chấm một số vở bài tập.
- Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp.
HĐ2: Luyện tập: 
*PHỤ ĐẠO: 
Yêu cầu HS làm vở bài tập in trang 34
Bài 1: HS làm bài vào vở.
- Gọi lần lượt HS nêu kết quả .
Bài 2: HS tính thể tích mỗi hình rồi so sánh kết quả .
Bài 3: HD HS chia khối gỗ thành 2 hình lập phương rồi tính .
* BỒI DƯỠNG:
Bài 1: Hai bể dạng hình hộp chữ nhật có cùng chiều cao 1. Đáy bể I là hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Đáy bể II là hình chữ nhật có chu vi lớn hơn chu vi đáy bể I là 36dm và chiều rộng của hai bể bằng nhau. Tính thể tích mỗi bể, biết rằng thể tích bể II lớn hơn thể tích bể I là 5,76 m3.
Bài 2: Một hình lập phương có cạnh dài 2dm. Người ta chia hình lập phương đó thành những hình lập phương nhỏ có cạnh dài 1mm. Nếu xếp các hình lập phương ấy, các này liền cái kia thành một dãy dài thì dãy đó có cạnh dài bao nhiêu ?
HĐ3: Chấm bài: Chấm một số bài hướng dẫn chữa bài sai.
- Học sinh nghe 
- Học sinh làm bài vào vở.
- 3 em nêu kết quả (120cm3; 4,96cm3 , 1/10 cm3).
-1 HS làm vào phiếu, cả lớp làm vào vở (thể tích 2 hình bằng nhau).
-1 HS làm vào phiếu, cả lớp làm vào vở. 
- HS làm bài vào vở, 1 em làm phiếu.
(HD: Nửa chu vi dáy bể II hơn chu vi đáy bể I là: 36: 2= 18 (dm)
Vì hai chiều rộng bằng nhau nên chiềøu dài đáy bể II hơn chiều dài đáy bể I là 18dm .
Vì chiều cao của hai bể đều là 1m nên diện tích đáy bể II hơn diện tích đáy bể I là : 5,76 : 1 = 5,76(m2)
(ĐS: 20,48 m3; 26,24m3)
-1 HS làm vào phiếu, lớp làm vào vở.
Thể tích hình lập phương là : 
 2 x 2 x 2= 8dm3= 8000 000 m m3 
Nếu xếp các hình lập phương ấy liền nhau thành một dãy dài thì dãy đó dài 8000 000 m m =8 km
- Nhận xét và chữa một số bài.
	3. Củng cố: 
 -Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23.doc