Giáo án sáng tuần 5 - Trường Tiểu học Bảo Sơn 1

Giáo án sáng tuần 5 - Trường Tiểu học Bảo Sơn 1

Tập đọc

MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I- Mục tiêu

1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật.

2. Hiểu diễn biến của câu chuyện và ý nghĩa của bài tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.

II- Đồ dùng dạy học. Tranh ảnh một số công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ cầu Thăng Long, thuỷ điện Hoà Bình, cầu Mĩ Thuận

 

doc 23 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1145Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án sáng tuần 5 - Trường Tiểu học Bảo Sơn 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
Chào cờ
.
Tập đọc
Một chuyên gia máy xúc
I- Mục tiêu
1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật.
2. Hiểu diễn biến của câu chuyện và ý nghĩa của bài tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
II- Đồ dùng dạy học. Tranh ảnh một số công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ cầu Thăng Long, thuỷ điện Hoà Bình, cầu Mĩ Thuận
III- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Tổ chức
2. Bài cũ
Kiểm tra Hs đọc thuộc lòng bài thơ "Bài ca về trái đất" và trả lời câu hỏi
Gv đánh giá cho điểm
Hát
Hs đọc và trả lời câu hỏi
Lớp nhận xét
3. Bài mới 
3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài
3.2. Hướng dẫn Hs đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
Gv sửa lỗi cho Hs về phát âm và ngắt giọng (nếu có)
- Lưu ý ngắt câu dài: Thế là ?Alếch-xây đưa bàn tay vừa to/vừa chắc ra nắm lấy bàn tay dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói.
- Yêu cầu Hs đọc chú thích.
- Gv cùng Hs giải thích một số từ khó
? Hoà sắc là gì?
? Phiên dịch là gì?
? Đồng nghiệp chỉ người ntn?
Gv đọc mẫu toàn bài
Học sinh lắng nghe
4 Hs đọc nối tiếp đoạn văn
(2 lượt theo đoạn)
Đoạn 1 từ đầu ....... êm dịu
Đoạn 2 tiếp....... thân mật
Đoạn 3: tiếp......... chuyên gia máy xúc
Đoạn 4 còn lại
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn văn
1 học sinh đọc
Học sinh trả lời
Học sinh luyện đọc theo cặp (2 vòng)
1 học sinh đọc toàn bài
+ Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, đắm thắm
+ Đoạn đối thoại thân mật, hồ hởi.
b) Tìm hiểu bài
Y/c Hs đọc thầm và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- Gv theo dõi, giảng giải cho Hs
? Anh Thuỷ găp anh Alêch-xây ở đâu?
? Dáng vẻ của Alêch-xây có gì đặc biệt khiến anh thuỷ chú ý?
? Dáng vẻ của Alêch-xây gợi cho tác giả cảm nghĩ gì?
? Chi tiết nào trong bài làm cho em nhớ nhất? Vì sao?
Bài tập đọc nêu nên điều gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
Chọn đoạn 4 luyện đọc
- Gv đọc mẫu
+ Thế là /Alếch-xây... vừa to/ vừa chắc đưa ra/ nắm lấy..... tôi
+ Lời Alếch-xây thân mật cởi mở
- Tổ chức cho Hs đọc diễn cảm thi
Hs đọc thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi
Hs khá điều khiển lớp thảo luận trả lời.
- ở công trường xây dựng 
- Vóc dáng cao lớn, mái tóc vàng óng, ửng lên như một mảng nắng, thân hình chắc và khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân khuôn mặt to chất phát.
- Cuộc gặp gỡ giữa 2 người đồng nghiệp rất cởi mở và thân mật, nhìn nhau bằng ánh mắt thiện cảm. Họ nắm tay nhau bằng bàn tay đầy dầu mỡ.
Chi tiết tả anh Alếch-xây khi xuất hiện ở công trường chân thực. Anh Alếch-xây được miêu tả đầy thiện cảm.
- Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam qua đó thể hiện tình cảm hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
Học sinh nêu lại nội dung bài
4 Hs nối tiếp đọc hết bài
Dựa vào nội dung từng đoạn nêu giọng đọc cho phù hợp
Học sinh nghe phát hiện chỗ ngắt giọng và nhấn giọng
3 Học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 4
Lớp nhận xét bình chọn giọng đọc hay
4- Củng cố - Dặn dò
- Câu chuyện giữa anh Thuỷ và Alếch-xây gợi cho em cảm nghĩ gì?
- Nhận xét giờ học
Học sinh trả lời
Luyện đọc diễn cảm 
Bài sau: Ê-mi-li-con
 Toán
 ôn tập bảng đơn vị đo độ dài
I/ - Mục tiêu
- Giúp học sinh củng cố.
 Các đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài
Chuyển đổi các đơn vị đo độ dài
Giải các bài toán có liên quan đến các đơn vị đo độ dài
* Trọng tâm: Học sinh nắm chắc mối quan hệ của đơn vị đo độ dài vận dụng làm bài tập.
II- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dụng bài tập 1.
- Học sinh: Xem trước bài.
III. Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định
2. Bài cũ
- Gọi Hs chữa bài
- Gv nhận xét, cho điểm
Hát 
1 Hs chữa trên bảng
Lớp nhận xét
3. Bài mới
 3.1- Giới thiệu bài
3.2- Hướng dẫn ôn tập.
 Bài :
Treo bảng phụ ghi sẵn bài 1
1m = ?dm
Gv ghi bảng 1m = 1-dm
1m = ? dam
Yêu cầu Hs làm hoàn thành bài
Hai đơn vị đo độ dài liền kề hơn kém nhau bao nhiêu lần?
Học sinh lắng nghe
Học sinh đọc đề, lớp theo dõi
1m = 10dm
1m = dam
1 Hs làm bảng, lớp làm vở
- Hơn kém nhau 10 lần. Đơn vị lớp gấp 10 lần đơn vị bé. Đơn vị bé =đơn vị lớn
2 học sinh nhắc lại
Bài 2:
Yêu cầu học sinh tự làm bài
a) 135m = 1350dm b) 8300m=830dam
342dm = 3420cm 4000m=40km
13cm = 150mm 25000=25km
Học sinh đọc đề
3 Hs làm bảng, lớp làm vở
c) 1mm=cm
1cm =m
1m = km
Hs nhận xét bài trên bảng
Kiểm tra vở nhóm đôi
Bài 3:
Gv viết
4km 37m = ............ m
Y/c Hs nêu cách tìm số thích hợp để điền vào chỗ ........
Y/c Hs làm tiếp phần còn lại
1 học sinh đọc đề, lớp đọc thầm
4km 37m = 4km+37m = 4000m+37m = 4037m
Vậy 4km 37m = 4037m
8m 12cm = 812cm
354dm = 35m4dm
3040m = 3km 40m
Bài 4:
Yêu cầu học sinh khá giỏi tự làm bài
Gv hướng dẫn Hs yếu vẽ sơ đồ và giải
Tóm tắt
?km
 144km
?km
HN ĐN TPHCM
Gv chữa bài, cho điểm
Hs đọc đề bài, lớp đọc thầm
1 học sinh làm bảng, lớp làm vở
Giải
Đoạn đường sắt từ Đà Nẵng->TPHC là:
791 + 144 = 935(km)
Đoạn đường sắt từ Hà Nội đến TPHCM dài là
791 + 935 = 1726(km)
Đáp số 935km
1726km
1 Học sinh nhận xét
Hs kiểm tra vở theo dõi nhóm đôi
4- Củng cố dặn dò
- Gv tóm tắt nội dung bài
Nhận xét giờ học
Hs về nhà chuẩn bị
Khoa học
Thực hành
Nói không đối với các chấy gây nghiện
I- Mục tiêu
- Giúp học sinh
1. Thu thập và trình bày thông tin về tác hại của các chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc là, ma tuý.
2. Kĩ năng từ chối khi bị rủ rê, lôi kéo sử dụng các chất gây nghiện.
3. Luôn có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng nói "không" với chất gây nghiện.
* Trọng tâm: Trình bày thông tin về tác hại của chất gây nghiện và biết tránh xa.
II- Đồ dùng dạy học. Sưu tầm tranh ảnh, sách báo về tác hại của rượu, bia, thuốc lá. Hình minh hoạ trang 22, 23 (Sgk)
III- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Tổ chức
2. Bài cũ
3 Hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung của bài 8
? Để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì, em nên làm gì?
? Chúng ta nên và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dạy thì?
? Khi có kinh nguyệt, em cần lưu ý điều gì?
Gv đánh giá cho điểm
Hát
3 Hs lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi
Lớp nhận xét
3. Bài mới 
3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài
Học sinh lắng nghe
 Hoạt động 1: Trình bày các thông tin sưu tầm
Các em đã sưu tầm được tranh ảnh sách báo về tác hại của chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc là, ma tuý.
- Các em hãy chia sẻ với mọi người
Hs lắng nghe
5-7 học sinh trình bày
Đây là ảnh 1 người nghiện thuốc lá. Anh mắc bệnh phổi, viêm cuống họng phải phẫu thuật mà vẫn tiếp tục hút.
Gv nhận xét, khen Hs đã chuẩn bị bài tốt
Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý không chỉ tác hại đối với bản thân người sử dụng mà còn ảnh hưởng đến mọi người xung quanh
- Bức ảnh này là những anh chị 25-16 tuổi bỏ nhà đi lang thang, bị kẻ xấu lôi kéo, dụ dỗ, lôi kéo sử dụng ma tuý. Để có tiền hút hít -> ăn và bị bắt.
Em bé bị bệnh phổi cấp tính nhà trật bố nghiện thuốc lá
- Đây là một đám ma một anh 19 tuổi, anh chích ma tuý quá liều, sốc và chết
Hoạt động 2: Tác hại của các chất gây nghiện
Chia 6 nhóm: Yêu cầu thảo luận nhóm
Phát giấy khổ to, bút dạ yêu cầu thảo luận ghi chép về một nội dung.
- Các nhóm trình bày nội dung thảo uận
1 Hs trình bày toàn bộ 3 nội dung
Giáo viên kết luận
Yêu cầu Hs đọc mục bạn cần biết (2-3Hs)
Học sinh thảo luận nhóm tìn thông tin trong Sgk, thực tế xung quanh
- Nhóm 1,2: Tác hại của thuốc lá
- Nhóm 3,4: Tác hại của rượu bia
- Nhóm 5,6: Tác hại của ma tuý
Tác hại của thuốc lá
 Người sử dụng: Ung thư phổi, bệnh đường hô hấp, tim mạch, hơi thở hôi, răng và da bị xỉn, môi thâm, tốn tiền
Người xung quanh hít phải nhiều hơi mắc bệnh như người nghiện.
Tác hại của rượu bia
Người sử dụng: Viêm chảy máu thực quản dạ dày, ruột, gan, ung thư gan, lưỡi, miệng họng, tốn tiền, giảm trí nhớ.
Người xung quanh: gây lộn, tai nạn giao thông
Tác hại của ma tuý
Người sử dụng: Khó cai, sức khoẻ giảm, mất khả năng lao động, tốn tiền, ăn cắp, giết người chích quá liều chết, nhiễm HIV.
Người xung quanh: Tốn tiền kinh tế gia đình suy sụp. Con cái, người thân không được chăm sóc, tội phạm gia tăng, trật tự xã hội ảnh hưởng, luôn sống trong lo âu, sợ hãi
4- Củng số - dặn dò
? Nêu tác hại của thuốc là, rượu, bia, ma tuý đối với người sử dụng và người xung quanh
Nhận xét giờ học
.
Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
Ê-mi-li-con...
I- Mục tiêu
+ Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ ảnh hưởng của phương ngữ.
+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng các cụm từ nhấn giọng ở những TN thể hiện xúc động của chú Mô-ru-xơn và đọc diễn cảm bài thơ.
+ Hiểu các từ ngữ (phần chú giải SGK)
+ Hiểu được nội dung bài, ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mỹ, dám tự thiêu để phản đối cuối chiến tranh xâm lược Việt Nam.
II- Đồ dùng dạy học. : ảnh minh hoạ
III- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Tổ chức
2. Bài cũ: 
Gọi 2 học sinh đọc bài: "Một chuyên gia máy xúc" và trả trả lời câu hỏi 
- Gv đánh giá, cho điểm
Hát
2 học sinh đọc bài
Lớp nhận xét
3. Bài mới 
3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài
3.2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
Gọi 5 Hs đọc nối tiếp theo 5 đoạn
Gv chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho học sinh?
Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải.
Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp
Gv đọc mẫu.
Chú ý cách dọc
Học sinh lắng nghe
1 học sinh đọc toàn bài
5 học sinh đọc nối tiêp (2 lượt)
Đoạn 1: Ê-mi-li....... lầu ngũ giác
Đoạn 2: ......... thơ ca nhạc hoạ
Đoạn 3:.........xin mẹ đứng buồn.
Đoạn 4........... còn lại
1 học sinh đọc phần xuất xứ bài thơ.
1 học sinh đọc.
2 học sinh ngồi cùng bàn luyện đọc (2 vòng)
Học sinh lắng nghe.
+ Phần xuất xứ: giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
+ Đoạn 1: Gọng trang nghiêm dồn nén xúc động, bé Ê-mi-li ngây thơ hồn nhiên.
+ Đoạn 2:giọng phẫn nỗ, đau thương
+ Đoạn 3:giọng yêu thương nghẹn ngào xúc động
+ Đoạn 4: chậm lại xúc động nhấn giọng ở từ: sáng loà, sự thật, đốt nhất
b) Tìm hiểu bài.
Yêu cầu Hs đọc thầm, tìm hiểu nội dung của đoạn.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận nhóm câu hỏi SGK.
? Vì sao chú Mô-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mỹ?
Chú Mô-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt?
? Vì sao chú lại dặn con nói với mẹ: "Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn"? ... iều nữa.
2) Vì phải học lại lớp 4 không được lên lớp 5 cùn các bạn, Tâm An có thể chán nản và bỏ học hoặc học hành sa sút. Tâm An cần giữ gìn sức khỏe và vui vẻ đến trường cho dù phải học lại lớp 4.
- 2 nhóm HS báo cáo kết quả trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
Khoa học
 Thực hành nói "không" với các chất gây nghiện
I- Mục tiêu
- Giúp học sinh
1- Có kỹ năng từ chối khi bị rủ rê, lôi kéo sử dụng các chất gây nghiện
2- Luôn có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng nói "không" với các chất gây nghiện.
II- Đồ dùng dạy học. : Tranh minh hoạ trang 22-23 (SGK). Hệ thống câu hỏi trò chơi hái qua dân chủ
III- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Tổ chức
2. Bài cũ: 
Nêu tác hại của thuộc lá, rượu, bia.
- Gv nhận xét đánh giá, cho điểm.
Hát
3 học sinh nối tiếp nhau trả lời
Lớp nhận xét
3. Bài mới 
3.1- Giới thiệu - Ghi đầu bài
Học sinh lắng nghe
3.2- Thực hành
Kỹ năng từ chối khi bị lôi kéo rủ rê sử dụng chất gây nghiện.
Các hình minh hoạ vẽ gì?
Chia 3 nhóm mỗi nhóm yêu cầu quan sát, 1 tranh, thảo luận nhóm để đóng kịch theo hướng dẫn của giáo viên
Học sinh quan sát hình minh hoạ trang 22,23 (SGK)
Các bạn học sinh bị lôi kéo vào việc sử dụng các chất gây nghiện, rượu, thuốc là, ma tuý.
- Nhóm 1: Trong một buổi liên hoa, Thanh nghồi cùng với mấy anh lớn tuổi và bị ép uống rượu. Nếu em là Thanh em sẽ sử lý như thế nào?
- Nhóm 2: Minh và anh họ đi chơi. Anh học Minh nói rằng anh biết hút thuốc là và rất thích khi hút thuốc lá và khí đó cảm giác phấn chấn tỉnh táo. Anh rủ Minh hút thuốc cùng anh.
Nhóm 3: Một lần có việc ra ngoài vào buổi tối Nam gặp một nhóm thanh niên xấu dụ dỗ và ép dùng thử hêrôin (một loại ma tuý). Nếu là Nam bạn sẽ ứng xử ra sao?
3.3- Trò chơi, hái hoa dân chủ
Chia tổ: Mỗi tổ cử đại diện làm giám khảo.
- Tổ chức cho học sinh chơi.
- Tổng kết trò chơi.
- Nhận xét khen ngợi học sinh nắm vững tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu bia
- Các tổ viên lần lượt bốc thăm câu hỏi
- Gợi ý, trả lời.
Mỗi câu đúng (4 điểm) sai trừ 2 điểm
Học sinh chơi.
3.4- Trò chơi, hái hoa dân chủ
Chiếc nghế nguy hiểm
? Em hình dung trò chơi như thế nào?
? Em cảm thấy thế nào khi đi qua ghế?
? Tai sao khi qua ghế em đi chậm và rất thận trọng?
? Tại sao khi bị xô vào ghê em thận trọng để không bị ngã vào ghế?
? Sau khi chơi trò này em có nhận xét gì?
Gv kết luận
Đây là chiếc ghế nguy hiểm đụng vào sẽ bị chết
Học sinh chơi
Học sinh nhận xét
Học sinh trả lời
4- Củng cố - Dặn dò
Đọc mục bạn cần biết.
Nhận xét giờ học 
Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009 
 Tập làm văn
Tiết 10
Trả bài văn tả cảnh
a- Mục tiêu
- Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh.
- Nhận biết được ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn, biết sửa lỗi, viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
*Trọng tâm: Học sinh thấy được ưu khuyết điểm bài của mình của bạn, biết sửa chữa lỗi, viết lại đoạn văn cho hay hơn.
B- đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Chấm bài, nhận xét, thống kê lỗi.
2- Học sinh: Chuẩn bị vở tiếng viết.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Tổ chức
2. Bài cũ: 
Gv chấm bảng thống kê
Bài tập 2(trang 9)
- Gv nhận xét bài làm của học sinh
Hát
2,3 học sinh mang vở chấm bài
Lớp nhận xét
3. Bài mới 
3.1- Giới thiệu - Ghi đầu bài
3.2- Hướng dẫn học sinh luyện tập
a) Ưu điểm
- Nhìn chung học sinh hiểu đề viết được bài văn tả cơn mưa theo đúng yêu cầu của đề bài.
+ Bố cục, mở bài, thân bài, kết luận.
- Diễn đạt khá trôi chảy, viết câu đúng ngữ pháp, xếp ý hợp lôgíc.
- Bài viết có sáng tạo biết sử dụng một số biện pháp nghệ thuật so sánh, dùng từ gợi tả âm thanh, hình ảnh để miêu tả.
- Nhìn chung chữ viết khá rõ ràng, đẹp, trình bày khá khoa học.
Học sinh lắng nghe
- Việt, Lâm, Yến
b) Nhược điểm
- Một số bài viết dùng từ còn chưa chính xác
- Trình bày chưa khoa học
- Một vài em còn mắc nhiều lỗi chính tả
- Chữ viết xấu, cẩu thả.
- Gv viết bảng phụ lỗi phổ biến
+ Lỗi dùng từ.
- Tiếng mưa đập bùng bùng vào lá xoài
- Mưa chảy bốn bề sân
- Gió thổi càng xiết.
- Con gà chạy ....... tránh mưa
ánh nắng long lanh
+ Lỗi chính tả
Sai phụ âm
chỗ chú
đi chốn.
buổi chưa.
dội suống
Sai vần: Lác sau
Yêu cầu học sinh viết lại một đoạn văn chưa hay ở trong bài
Gv nhận xét
Học sinh thảo luận nhóm 4
Tiếng mưa đập bùng bùng vào tàu lá chuối.
- Nước chảy lênh láng sắp sân.
- Gió thổi càng mạnh.
- Con gà ngật ngưỡng chạy tìm chỗ tránh mưa.
- ánh nắng le lói chiếu xuống mặt đất
chỗ trú
đi trốn
buổi trưa
dội xuống
lát sau
Học sinh tự sửa lỗi trong vở bài tập
Học sinh viết
Học sinh trình bày (3-4 em)
Lớp nhận xét
4- Củng cố - Dặn dò
Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh
Nhận xét giờ học
Hoàn thành viết đoạn văn chưa hay
Chuẩn bị bài sau
"Luyện tập làm đơn"
Toán
Mi limét vuông - bảng đơn vị đo diện tích
I- Mục tiêu
- Giúp học sinh củng cố.
+ Biết gọi tên các, ký hiệu, độ lớn của mm2. Quan hệ giữa mm2 và cm2
+ Củng cố về tên gọi, ký hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích
+ Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học. : Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh 1 mm2 (SGK). Bảng kẻ sẵn có cột như phần b SGK (không viết số)
III- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định
2. Bài cũ
- Gọi Hs chữa bài 3(b)
Nêu mối quan hệ giữa dm2 - dam2; dam2 -m2
- Gv nhận xét, cho điểm
Hát 
1 Hs chữa
2 Hs nêu nhận xét về mối quan hệ giữa dm2 - dam2; dam2 -m2
Lớp nhận xét
3. Bài mới
 3.1- Giới thiệu bài
3.2- Giới thiệu đơn vị đo diện tích mm2
a) Hình thành biểu tượng về mm2
- Nêu tên các đơn vị diện tích đã học?
- Trong thực tế hay trong khoa học nhiều khi chúng ta cần đo diện tích rất bé mà dùng các đơn vị đo diện tích đã học chưa thuận tiện. Vì vậy, người ta dùng đơn vị đo nhỏ hơn là mm2
- Gv treo hình vẽ SGK. Hình vuông cạnh 1mm
- Diện tích hình vuông đó là bao nhêu
- Tương tự như các đơn vị trước mm2 là gì?
- Ký hiệu mi-li-mét vuông là như thế nào?
- Hs quan sát hình vẽ. Tính diện tích hình vuông có canh 1cm
Diện tích hình vuông 1cm gấp bao nhiêu lần diện tích hình vuông có cạnh dài 1mm
 Học sinh lắng nghe
cm2; dm2 ; m2; dam2; hm2 l k m2
Học sinh lắng nghe
Diện tích hình đó là: 1mm x 1mm = 1mm2
Diện tích một hình vuông có cạnh 1mm. 1mm2.
Diện tích hình vuông, 1cm x 1cm = 1cm2.
- Gấp 100 lần
Vậy 1cm2 = ? mm2
1mm2 = cm2
1cm2 = 100mm2
1mm2 = cm2
Học sinh nhắc lại
3.3- Bảng đo đơn vị diện tích
- Gv treo bảng phụ kẻ sẵn phần bảng.
- Gọi học sinh nêu tên các đơn vị đo diện tích bélớn (Gv viết bảng kẻ sẵn tên đơn vị đo diện tích)
Gv ghi vào cột m2
1m2 = ? dm2
1m2 = dam2
Tương tự học sinh làm các cột còn lại
- Gv kiểm tra bảng đơn vị đo diện tích của học sinh trên bảng
- Hai đơn vị đo diện tích liên kề nhau hơn kém nhau? Lần
Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung
1m2 = 100 dm2
1m2 = dam2
1 học sinh làm bảng, lớp làm vở bài tập
Hơn kém nhau 100 lần
1 số học sinh nêu lại
3.4- Luyện tập
Bài 1:
a) Gv viết các số đo diện tích yêu cầu học sinh đọc.
b) Gv đọc các số đo diện tích yêu cầu học sinh viết các số đo đó
Học sinh lần lượt đọc.
- Học sinh viết số đo diện tích vào vở bài tập. (1 học sinh làm bảng, nhận xét)
Bài 2:
Hướng dẫn học sinh thực hành 2 phép đổi.
Đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé và ngược lại
Yêu cầu học sinh làm tiếp phần còn lại
Gv chấm, nhận xét.
Học sinh theo dõi, thực hiện lại
Hướng dẫn của giáo viên
Học sinh làm vở bài tập
Bài 3:
Yêu cầu học sinh đọc đề và tự làm bài
Gv chấm bài nhận xét
1 Học sinh làm bảng, lớp làm vở.
1 học sinh chữa bài, nhận xét
4- Củng cố - dặn dò
- Gv tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
Bài về nhà: Bài 2 cột 2 (28)
Chuẩn bị bài sau
Luyện tập
Học sinh nêu: mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền kề nhau
 Luyện từ và câu
Từ đồng âm
I- Mục tiêu
1- Hiểu thế nào là từ đồng âm
2- Nhận diện được một số từ đồng âm trong giao tiêp. Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm
II/ Đồ dùng dạy học : Một số tranh ảnh về sự vật hiện tượng, hoạt động có tên gọi giống nhau.
III/ Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Tổ chức
2. Bài cũ: 
Kiểm tra học sinh
? Nêu nghĩa của từ "hoà bình"? Tìm một vài từ đồng nghĩa với "hoà bình"
- Gv đánh giá, cho điểm
Hát
học sinh trả lời
Lớp nhận xét
3. Bài mới 
3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài
3.2- Tìm hiểu ví dụ
- Viết bảng:
+ Ông ngồi câu cá
+ Đoạn văn này có 5 câu.
? Hai câu văn trên có đặc điểm gì?
? Hãy chọn dòng nêu đúng nghĩa của từ "câu" trong từng câu văn?
Em có nhận xét gì về cách phát âm và nghĩa của các từ "câu" trên?
Những từ phát âm hoàn toàn giống nhau song nghĩa khác nhaugọi là từ đồng âm.
- Gv ghi bảng nghi nhớ.
Học sinh lắng nghe
Học sinh đọc ví dụ (nối tiếp 2 vòng)
Là 2 câu kể
Mỗi câu có 1 từ "câu" những nghĩa khác nhau.
- Từ "câu" trong câu thứ nhất là bắt cá, tôm bằng móc sắc nhỏ (thường có mỗi) buộc ở đầu dây.
- Từ "câu" trong câu thứ 2 là đơn vị của lời nói, diễn đạt một ý trọn vụ.... ngắt câu
Phát âm: giống nhau. Nghĩa khác nhau
Học sinh nêu ghi nhớ (đọc nối tiếp)
Học sinh nhẩm thuộc - nêu lại
? Tìm hiểu về từ đồng âm?
Gv nhận xét khen học sinh tìm được từ đồng âm
Ví dụ: bàn chân - chân bàn
cài bàn - bàn bạc
đất nước - nước lọc
3.3- Luyện tập
Bài 1:
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi
- Nêu cặp từ
- Xác định nghĩa của mỗi cặp từ
Yêu cầu học sinh nối tiếp phát biểu.
Gv nhận xét đánh giá.
Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh thảo luận nhóm
a) - Đồng (cánh đồn) khoảng đất rộng và bằng phẳng thường dùng để trồng trọt.
- Đồng (tương đồng) kim loại màu đỏ dát mỏng, kéo sợi, dùng làm dây điện
- Đồng (một nghìn đồng) đơn vị tiền Việt Nam
b) Đá (hòn đá) là chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất kết tảng, hòn.
- Đá (bóng đá) đưa nhanh chân hất mạnh bóng ra xa, hoặc đưa vào khung thành đối phương.
c) Ba (bá má) (là bố, thầy) người sinh ra và muôi dưỡng mình.
Ba (ba tuổi) là số sau số 2 trong dãy TN
Bài 2:
Yêu cầu học sinh tự làm bài (đặt 2 câu với mỗi từ để so sánh, phân biệt)
Gv nhận xét
Học sinh dọc yêu cầu và mẫu
3 học sinh làm bảng, lớp làm vở
Học sinh nhận xét
Học sinh dưới lớp đọc thầm bài của mình.
Bài 3:
Trao đổi theo cặp
Yêu cầu học sinh trả lời
Học sinh đọc
Học sinh trả lời, nhận xét
Bài 4:
Thảo luận nhóm
Yêu cầu học sinh giải đố nhanh
Học sinh đọc câu đối
Học sinh giải đố
4- Củng cố - Dặn dò
Nêu khai niệm từ đồng âm? cho ví dụ.
Nhận xét giờ học
Học sinh nêu
Mĩ thuật
(Giỏo viờn chuyờn soạn giảng)

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 5 buoi sang.doc