Giáo án soạn học tuần 6

Giáo án soạn học tuần 6

Khoa học.

MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN

I Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:

- Kể tên các cách bảo quản thức ăn.

- Nêu VD về 1 số loại thức ăn và cách bảo quản chúng

- Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọ thức ăn dúng để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đẫ được bảo quản,.

II. Đồ dùng:

- Hình vẽ SGK ( T 24- 25). Phiếu HT

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 20 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1180Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án soạn học tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Buổi chiều: Thứ hai, ngày 27 tháng 9 năm 2010
Ngày soạn:20/9/2010 Khoa học.
Một số cách bảo quản thức ăn
I Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: 
- Kể tên các cách bảo quản thức ăn.
- Nêu VD về 1 số loại thức ăn và cách bảo quản chúng
- Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọ thức ăn dúng để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đẫ được bảo quản,.
II. Đồ dùng:
- Hình vẽ SGK ( T 24- 25). Phiếu HT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
KTBC
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
HĐ1: Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn: 
+ Mục tiêu: Kể tên các cách bảo quản thức ăn 
+ Cách tiến hành
* Bứoc 1: HDHS q/ s hình 24, 25
- GV phát phiếu
* Bước 2: Làm việc cả lớp
 Đáp án:
 Phơi khô, đóng hộp, ướp lạnh, làm mắn (ướp mặn)làm mứt, ướp muối
* HĐ2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn:
+ Mục tiêu: Giải thích được cơ sở bảo khoa học của các cách bảo quản thức ăn.
+ Cách tiến hành:
+ Bước 1: GV giảng các loại thức ăn tươi có nhiều nước và chất dinh dưỡng đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển. Vì vậy, chúng dễ bị hư hỏng, ôi thiu. Vậy muốn bảo quản thức ăn được lâu ta phải làm NTN
+ Bước 2: Cho HSTL câu hỏi
? Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì?
GV: Nguyên tắc bảo quản thức ăn là làm cho vi sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn
+ Bước 3: Cho HS làm bài tập 
? Trong các cách bảo quản dưới đây, cách nào cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt độn? Cách nào ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm?
* HĐ3: Tìm hiểi một số cách bảo quản thức ăn ở nhà
+ Mục tiêu: HS liên hệ thực tế về cách bảo vệ một số thức ăn mà gia đình áp dụng.
+ Cách tiến hành:
Bước 1 - Phát phiếu HT 
Bước 2 - Làm việc cả lớp
3 Tổng kết - dặn dò:
 - Nêu cách bảo quản t/ă?
 	 - NX giờ học: Học bài CB bài 12
3’
1’
29’
2’
? Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm cần làm gì? 
- Q/s hình 24- 25 SGK và TLCH
- TL nhóm 4
- HS báo cáo 
- NX, bổ xung 
?Vì sao những cách trên lại giữ được thức ăn lâu hơn
- TL nhóm 2 
- Làm cho t/ă khô để các vi sinh vật không phát triển được 
- Nghe
- Thảo luận nhóm 4
- Làm cho vi sinh vật không có diều kiện hoạt động:
- Ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm: 
- Làm việc CN
- 1 số HS báo cáo NX- bổ sung
Ôn Tiếng Viêt (Tập đọc)
Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca
i. mục đích yêu cầu :
- Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân , lòng trung thực sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân .
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm , buồn , xúc động thể hiện sự ân hận , dằn vặt của An- đrây - ca trước cái chết của ông . Đọc phân biệt lới nhân vật với lời người kể chuyện .
- Thái độ : Giáo dục HS tình yêu thương và trách nhiệm với mọi người .
ii. đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK 
iii. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 	3’
B. Dạy bài mới .30’
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp 
2. Luyện đọc .
- Một vài HS đọc đoạn 1 . GV sửa lỗi phát âm , cách đọc cho HS. 
+ Luyện cho cả lớp phát âm tên người nước ngoài An - đrây -ca .
+ đọc lời ông với giọng mệt nhọc , nghỉ hơi dài sau dấu chấm than và 3 chấm .
+ Nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ dù không có dấu câu .
- Giúp HS hiểu nghĩa từ "dằn vặt ".
- Từng cặp HS luyện đọc.
- Một , hai HS đọc lại cả đoạn .
c, Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2:
- Hai , ba HS nối tiếp nhau đọc đoạn 2 .
- Từng cập HS luyện đọc .
- Một , hai em đọc lại cả đoạn .
- GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc , luyện đọc và thi đọc diễn cảm một vài câu trong đoạn .
d, Thi đọc diễn cảm toàn bài 
- GV hướng dẫn một vài tốp thi đọc diễn cảm toàn truyện theo cách phân vai .
4. Củng cố dặn dò.2’
? Đặt lại tên cho truyện theo ý nghĩa của truyện? 
- GV nhận xét tiết học.
Kỹ thuật.
Khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường(Tiết1)
I. Mục tiêu
 - HS biết cách khâu ghép 2 mảnh vải bằng mui khâu thường
 - Khâu ghép được 2 mép vảI bằng mũi khâu thường
 - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Mộu đường khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường, bộ đồ dùng 
cắt khâu thêu
 - HS: Vải, kim, chỉ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
KTBC
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
* Hoạt đông 1: HS thực hành khâu ghép 2 mép vảI bằng mũi khâu thường
- Gọi HS nhắc lại quy trình khâu ghép( ghi nhớ)
- GV nhận xét và nhắc lại các bước khâu 
+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu
+ Bước 2: Khâu lược
+ Bước 3: Khâu ghép 2 mép vảI bằng mũi khâu thường
- Kiểm tra sự CB của HS, nêu yêu cầu thời gian thực hành
- GV uốn nắn sửa chữa sai sót 
* Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của HS
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS
3. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
 - Dặn CB cho giờ sau.
3’
1’
29’
2’
2 HS nhắc lại
HS thực hành
HS trình bày sản phẩm theo nhóm
HS đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn
Buổi sáng: Thứ ba, ngày 28 tháng 9 năm 2010
Ngày soạn:21/9/2010 Âm nhạc.
 Giáo viên chuyên soạn giảng 
 ----------------------------------------------
 Toán.
 Héc - ta.
I/ Mục tiêu. Giúp HS: 
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc- ta ; quan hệ giữa héc- ta và mét vuông.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc - ta.
- Thông thường , khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu rừng,... người ta dùng đơn vị héc- ta. 
- 1 héc - ta bằng một héc- tô- mét vuông, và viết tắt là ha.
- HD học sinh tự phát hiện mối quan hệ giữa héc- ta và mét vuông:
 1 ha = 10 000 m2
c) Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bảng.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
Bài 4: Hướng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
d)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
1’
12’
17’
2’
- HS chú ý theo dõi.
- 2 em nhắc lại.
- HS làm , nêu kết quả;
a/ 40 000 m2 , 1200 hm2 , 5000 m2 , 100 m2.
b/ 6 ha , 80 ha , 18 km2 , 270 km2.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
 22 200 = 222 km2.
+ Nhận xét.
- HS làm bài vào vở, chữa bài:
Bài giải:
12 ha = 120 000 m2.
Diện tích mảnh đất dùng để xây tào nhà chính của trường là:
 120 000 : 40 = 3000 ( m2 )
Đáp số:3000 m2
Khoa học.
Dùng thuốc an toàn
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Xác định khi nào nên dùng thuốc.
Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc.
Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc , không đúng cách và không đúng liều lượng.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, Một số vỏ đựng thuốc, HD sử dụng thuốc...
 - Học sinh: sách, vở...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
* Cách tiến hành.
- Cho HS thảo luận theo cặp.
KL: Khi bị bệnh chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị, tuy nhiên nếu dùng không đúng sẽ rất nguy hiểm.
b) Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập trong SGK.
* Cách tiến hành.
- Yêu cầu HS làm bài tập trang 24.
KL: Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết, dùng đúng thuốc, đúng cách. Khi mua thuốc cần đọc kĩ thông tin và bản hướng dẫn.
c) Hoạt động 3: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng ”
* Cách tiến hành.
- GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn.
- GV tuyên dương nhóm thắng.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
2’
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- Thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi trong sgk.
+ 2, 3 cặp nên bảng để hỏi và đáp lời nhau trước lớp
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Thảo luận bài tập theo nhóm đôi.
- Một vài nhóm trình bày trước lớp và giải thích tại sao lại chọn như vậy?
- Lớp cử trọng tài và quản trò.
* Tiến hành chơi : Quản trò đọc câu hỏi, các nhóm thảo luận rồi giơ thẻ, trọng tài đánh giá.
2-3 em đọc to phần “Ghi nhớ”.
 Kể chuyện 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kĩ năng nói:
- HS tìm được câu chuyện đã chứng kiến, tham gia đúng với yêu câù của đề bài.
- Kể chân thực , tự nhiên.
2- Rèn kĩ năng nghe:
- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, báo chí...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
TG
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) HD học sinh kể chuyện.
a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.
b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
1’
20’
9’
2’
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể.
- HS lập dàn ý câu chuyện định kể 
* Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn:
Nội dung.
Cách kể.
Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
Buổi chiều: Thứ ba, ngày 28 tháng 9 năm 2010
Ngày soạn: 21/9/2010 Lịch sử.
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu.
Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài là do lòng yêu nước , thương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước.
Giáo dục lòng kính trọng và nhớ ơn Bác Hồ.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: (làm việ ... i HS chỉ 1 hình)
- GV kết luận
* Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng
- GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS đọc kĩ và hoàn thành phiếu
- Gọi HS đọc kết quả làm bài, các HS khác nhận xét, bổ sung
- GV kết luận
 * Hoạt động 3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ
- GV hướng dẫn HS rtham gia trò chơi
- Gọi các nhóm HS xung phong lên trình bày trước lớp 
- Nhận xét , cho điểm từng nhóm
3. Tổng kết dặn dò
+ Vì sao trẻ nhỏ lúc 3 tuổi thường bị suy dinh dưỡng?
+ Làm thế nào để biết trẻ suy dinh dưỡng hay không?
- GV nhận xét giờ học
- Dặn VN ăn đủ chất và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện 
3’
1’
29’
2’
Quan sát và CB câu TL
HSTL
HS nối tiếp chỉ vào hình và nói
Nhận phiếu học tập
2 HS đọc
2 nhóm lên bảng chơi
HSTL
Ôn Lịch sử.
 Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc
I. Mục tiêu Sau bài học HS nêu được:
 - Thời gian nược ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc là từ năm 179 TCN 
đến năm 938
 - Một số chính sách áp bức bóc lột của các trieeuf đại phong kiến phương Bắc 
đối với nhân dân ta
 - Nhân dân ta không chịu khuất phục , liên tiếp đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi 
quân xâm lược, giữ gìn nền văn hoá dân tộc
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Phiếu thảo luận( Nếu có)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
KTBC
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đói với nhân dân ta
- GV yêu cầu HS đọc từ Sau khi Triệu Đà thôn tínhluật pháp của người Hán
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm: Tìm sự khác biệt về tình hình nước ta về chủ quyền, về kinh tế, về văn hoá trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ( GV treo bảng phụ)
- Gọi 1 nhóm đại diện nêu kết quả thảo luận
- GV nhận xét và ghi ý kiến đúng hoàn thành bảng so sánh
- GV kết luận hoạt động 1
* Hoạt động 2:Các cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc
- GV phát phiếu học tập cho HS 
- yêu cầu HS đọc Sgk và điền các thông tin vè cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả
- GV ghi ý kiến của HS lên bảng thông kê
3. Tổng két dặn dò
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- GV nhận xét giờ học
3’
1’
29’
2’
HS quan sát, đọc Sgk, 
TLCH
Lắng nghe
HS quan sát
HS lắng nghe
HS quan sát, đọc Sgk, điền vào bảng thống kê theo nhóm bàn.
Đại diện các nhóm trình bày
2 HS mô tả
GDNGLL
Bài 6: An toàn khi đi trên phương tiện
giao thông công cộng
I .Mục đích yêu cầu:
- HS biết cách lên, xuống tàu, xe, thuyền, ca nô một cách an.
- HS biết các quy định khi ngồi ô tô, trên tàu, thuyền.
- HS có ý thức thực hiện đúng khi trên các phươgn tiện GTCC.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS nhớ kể lại các chuyến đi chơi, tham quan trên các phương tiện GTCC. Các hình ảnh người lên, xuống tàu, thuyền, ôtô.
III. Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra: 5’
- Câu hỏi: Em hãy kể tên một số phương tiện GTĐT nội địa?
2- Bài mới: 28’.
a- Giới thiệu bài:
b- HĐ 1: Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe.
- GV hỏi: Trong lớp ta, những ai được bố, mẹ cho đi xa, được đi ô tô khách, tàu thuỷ, tàu hoả ? (.)
- GV cho HS quan sát một số hình ảnh nhà ga, bến tàu, bến xe.
*- GV kết luận: 
c- HĐ 2: Lên, xuống tàu xe.
- GV gọi HS đã được bố mẹ cho đi chơi xa, gợi ý để em kể lại các chi tiết về lên, xuống xe, ngồi trên xe
- GV nói thêm về cách lên, xuống xe để đảm bảo an toàn.
- GV: Khi lên, xuống xe chúng ta phải làm như thế nào ?
- HĐ 3: Ngồi trên tàu xe:
- GV: Kể về việc ngồi trên tàu, xe.
- GV: Đưa ra gợi ý chi tiết.
- Lớp và GV nhậ xét bổ sung thêm.
- GV nhắc lại những quy định khi đi trên các phương tiện GTCC.
3- Củng cố: 3’.
- GV: Khi các em tham gia GTCC thì phải làm gì để đảm bảo ATGT, khỏi ảnh hưởng đến ngườ cúng tham gia giao thông?
- GV: Nhận xét tiết học.
- GV: Nhận xét bài học.
- Dặn HS về học bài và tìm hiểu bài sau.
Buổi sáng: Thứ sáu, ngày 01 tháng 10 năm 2010
Ngày soạn: 24/9/2010 Toán.
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS củng cố về : 
 - So sánh phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.
 - Giải bài toán có liên quan đến tìm một phân số của một số, tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. 
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b)Bài mới. Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm cá nhân
- Gọi nhận xét, bổ sung, nhắc lại cách so sánh hai số cùng mẫu số.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
 - Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: HD làm cá nhân.
Bài 4 : HD làm vở.
- Chấm chữa, nhận xét.
d)Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
1’
29’
2’
- 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài rồi chữa.
- Đọc đề bài.
- Lớp thảo luận nhóm 4, làm bài.
+ Các nhóm cử đại diện chữa bài.
- 1 em đọc đề bài, tóm tắt, nêu cách giải
+ Lớp tự làm,rồi chữa.
 Bài giải
 Đổi : 5 ha = 50 000 m2
 50 000 x 3 : 10 = 15 000 ( m2 )
 Đáp số : 15 000 m2
Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần băng nhau là :
 4 - 1 = 3 ( phần )
Tuổi con là :
 30 : 3 = 10 ( tuổi )
Tuổi bố là :
 10 x 4 = 40 ( tuổi )
 Đáp số: Bố: 40 tuổi; Con: 10 tuổi.
Khoa học.
Phòng bệnh sốt rét.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
Nêu tác nhân, đường lây bệnh sốt rét.
Làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi.
Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: Làm việc với SGK
* Cách tiến hành.
- HD thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi
1. Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét?
2. Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
3. Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?
4. Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào?
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
b) Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
* Cách tiến hành.
- HD thảo luận nhóm đôi.
- Phát phiếu bài tập cho các nhóm.
- GV hướng dẫn chốt lai kết quả đúng.
- Yêu cầu HS đọc mục: Bạn cần biết.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
2’
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- Quan sát tranh, ảnh trong sgk.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận, hàon thành phiếu học tập.
- Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*2-3 em đọc to phần “Ghi nhớ”.
 Đạo đức.
 Có chí thì nên ( tiết 2 )
I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Trong cuộc sống con người thường phải đối mặt với nhữnh khó khăn, thử thách. Nhưng có ý chí, có quuyết tâm sẽ vượt qua được để vươn lên .
- Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó cho bản thân.
- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt khó trong xã hội.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, truyện về tấm gương vượt khó.
 - Học sinh: sách, vở, thẻ màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SKH
* Cách tiến hành.
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ
- GV ghi tóm tắt lên bảng :
* Hoàn cảnh : Khó khăn của bản thân, khó khăn về gia đình, khó khăn khác.
* Những tấm gương.
b) Hoạt động 2: Tự liên hệ ( bài tập 4 )
* Cách tiến hành.
KL: Lớp ta có vài bạn khó khăn như : bạn ... các bạn đó cần cố gắng, nhưng sự cảm trông , chia sẻ của bạn bè, tập thể cũng rất cần thiết đẻ giúp bạn vượt khó, vươn lên.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
2’
- Các nhóm thảo luận về những tấm gương đã sư tầm được
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
- HS tự phân tích những khó khăn của bản thân .
- Trao đổi nhóm nhóm về những khó khăn đó.
- Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp.
- Lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những bạn khó khăn.
2-3 em đọc lại phần “Ghi nhớ”.
Ôn Lịch sử.
 Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu.
- Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài chính là do lòng yêu nước, thương dân, mông muốn tìm con đường cứu nước.
- Giáo dục HS lòng kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy - học
- ảnh về quê hương Bác Hồ, bến cảng nhà Rồng đầu thế kỉ XX, tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin.
- Bản đồ hành chính Việt Nam. Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Kể lại những nét chính về phong trào Đông du? Nêu ý nghĩa của phong trào Đông du?
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. GV giới thiệu bài: 
+ Vào đầu thế kỉ XX, nước ta chưa có con đường cứu nước đúng đắn. Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước mới cho dân tộc Việt nam.
- GV nêu nhiệm vụ học tập: 
+ Tìm hiểu về gia đình, quê hương nguyễn Tất Thành.
+ Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì?
+ Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành muốn ra nước ngoài để tìm đương cứu nước được biểu hiện như thế nào?
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS thảo luận.
+ Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890 tại làng Kim Liên huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An. Cha là Nguyên Sinh Sắc (Một nhà nho yêu nước, đỗ phó bảng bị ép ra làm quan, sau bị cách chức chuyển ra làm nghề thầy thuốc). Mẹ là Hoàng Thị Loan, một phụ nữ đảm đang chăm lo cho chồng con hết mực.
+ Yêu nước, thương dân, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp.
+ Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các nhà tiền bối.
- HS đọc đoạn: "Nguyễn Tất Thành khâm phụckhông thể thực hiện được" và trả lời câu hỏi: Trước tình hình đó Nguyễn Tất thành quyết định làm gì?
- HS báo cáo thảo luận. GV kết luận.
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
- GV cho học sinh xác định vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ. Kết hợp với ảnh bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX, GV trình bày sự kiện ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
+ Vì sao bến cảng Nhà Rồng lại được công nhận là di tích lịch sử?
Hoạt động 5: Làm việc cả lớp. GV củng cố cho HS những nội dung chính sau:
+ Thông qua bài học, em hiểu bác Hồ là người như thế nào? (suy nghĩ và hành động vì đất nước, vì nhân dân). Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 5(16).doc