Giáo án Tập đọc lớp 4 (bổ sung)

Giáo án Tập đọc lớp 4 (bổ sung)

TIẾNG VIỆT (bổ sung)

Tập đọc

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

+ Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

+ Đọc diễn cảm toàn bài thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.

- Đọc - hiểu

+ Hiểu các từ ngữ khó trong bài: cỏ xước, Nhà Trò, bự, lương ăn, ăn hiếp, mai phục,

+ Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu của Dế Mèn.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí - Tô Hoài.

 

doc 54 trang Người đăng hang30 Lượt xem 357Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập đọc lớp 4 (bổ sung)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếng việt (bổ sung)
Tập đọc
Dế mèn bênh vực kẻ yếu 
I- Mục đích yêu cầu
+ Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
+ Đọc diễn cảm toàn bài thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
- Đọc - hiểu
+ Hiểu các từ ngữ khó trong bài: cỏ xước, Nhà Trò, bự, lương ăn, ăn hiếp, mai phục, 
+ Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu của Dế Mèn.
II- Đồ dùng dạy học
	- Tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí - Tô Hoài.
Iii- Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS đọc cả bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu khái quát nội dung chương trình phân môn Tập đọc của học kì I lớp 4.
- HS lắng nghe.
- GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ của tiết học.
- Treo tranh minh hoạ và hỏi HS: Nhìn vào bức tranh em hình dung ra cảnh gì?
- Em hình dung cảnh Dế Mèn trừng trị bọn nhện độc ác, bênh vực Nhà Trò.
	1. Luyện đọc
- Luyện đọc theo đoạn
+ Bài chia làm mấy đoạn?
- Bài chia làm 3 đoạn: 
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- 3 HS đọc nối tiếp mỗi em một đoạn.
- Luyện đọc theo nhóm 3.
- HS luyện đọc theo nhóm 3.
- Luyện đọc toàn bài.
- HS luyện đọc theo nhóm 4 HS.
- GV đi xuống các nhóm để giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- GV đọc mẫu cả bài.
- 3 HS đọc toàn bài.
	b. Tìm hiểu nội dung bài
+ Qua câu chuyện, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
+ Tác giả ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, soá bỏ những bất công.
- Gọi HS nhắc lại.
- Vài em nhắc lại.
	c. Luyện đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu.
- HS lắng nghe
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 3.
- HS luyện đọc theo nhóm 3.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm giữa các nhóm theo đoạn.
- HS thi đọc diễn cảm giữa các nhóm.
- Thi đọc diễn cảm toàn bộ bài văn.
Đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm toàn bộ bài văn. 3 đến 5 HS thi đọc.
- Gọi HS các nhóm khác nhận xét.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe, và chẩn bị bài sau. 
Tiếng việt (bổ sung)
Tập đọc
	Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)	
I- Mục tiêu
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, đọc đúng các câu hỏi, câu cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15 SGK (phóng to nếu có điều kiện).
	III- Trọng tâm
- Đọc diễn cảm toàn bài và thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật.
IV- phương pháp
- Giảng giải, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập thực hành
V- Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài 
- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm và trả lời về nội dung bài.
- Gọi 2 HS đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (phần 1) và nêu ý chính của phần 1
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới
- Treo tranh minh hoạ và hỏi HS: Nhìn vào bức tranh em hình dung ra cảnh gì?
- Em hình dung cảnh Dế Mèn trừng trị bọn nhện độc ác, bênh vực Nhà Trò.
	1. Luyện đọc
- Luyện đọc theo đoạn
+ Bài chia làm mấy đoạn?
- Bài chia làm 3 đoạn: 
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- 3 HS đọc nối tiếp mỗi em một đoạn.
- Luyện đọc theo nhóm 3.
- HS luyện đọc theo nhóm 3.
- Luyện đọc toàn bài.
- HS luyện đọc theo nhóm 4 HS.
- GV đi xuống các nhóm để giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- GV đọc mẫu cả bài.
- 3 HS đọc toàn bài.
	b. Tìm hiểu nội dung bài
- Đoạn trích này nói lên điều gì?
- Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
- Gọi HS nhắc lại.
- Vài em nhắc lại.
	c. Luyện đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu.
- HS lắng nghe
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 3.
- HS luyện đọc theo nhóm 3.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm giữa các nhóm theo đoạn.
- HS thi đọc diễn cảm giữa các nhóm.
- Thi đọc diễn cảm toàn bộ bài văn.
Đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm toàn bộ bài văn. 3 đến 5 HS thi đọc.
- Gọi HS các nhóm khác nhận xét.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe, và chuẩn bị bài sau.
Tiếng Việt (bổ sung)
Tập làm văn
Luyện tập Kể lại hành động của nhân vật
I- Mục đích yêu cầu
- Hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật.
- Biết xây dựng nhân vật với các hành động tiêu biểu.
- Biết cách sắp xếp các hành động của nhân vật theo trình tự thời gian.
- Giáo dục HS ham học văn.
II- Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng và bút dạ (đủ dùng cho nhóm).
- Bảng phụ ghi câu văn có chỗ chấm để luyện tập.
III- Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là văn kể chuyện ?
+ Những điều gì thể hiện tính cách của nhân vật trong truyện?
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu
- Giáo viên nêu yêu cầu và nhiệm vụ của tiết học.
2. Hướng dẫn luyện tập
- Nhân vật trong truyện có thể là ai?
- Có thể là người, con vật, đồ vật.
	Bài 1 
- Gọi HS đọc nội dung 
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.Cả lớp theo dõi.
+ Câu chuyện 3 anh em có những nhân vật nào?
+ Câu chuyện có những nhân vật là: 
Ni - ki - ta, Gô - sa, Chi - ôm - ca, bà ngoại.
+ Nhìn vào tranh minh hoạ em thấy ba anh em khác gì nhau?
+ Ba anh tuy giống nhau nhưng khác nhau về hành động sau bữa ăn.
- Yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện và trả lời câu hỏi. 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.
+ Bà nhận xét cách làm của từng cháu như thế nào? Dựa vào căn cứ nào mà bà nhận xét như vậy?
- HS nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS chỉ nói về 1 nhân vật:
Ni - ki - ta ham chơi, không nghĩ đến người khác, ăn xong là chạy tót đi chơi.
Gô - sa hơi láu vì lén hắt những mẩu bánh vụn xuống đất.
Chi - ôm - ca thì biết giúp bà nghĩ đến những con chim bồ câu nữa, nhặt mẩu bánh vụn cho chim ăn.
+ Theo em nhờ đâu mà bà có nhận xét như vậy?
+ Nhờ quan sát hành động của ba anh em mà bà đưa ra nhận xét như vậy.
+ Em có đồng ý với những nhận xét của bà về tính cách của từng cháu không? Vì sao?
+ Em có đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu. Vì qua việc làm của từng cháu đã bộc lộ tính cách của mình.
	Bài 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 2 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Yêu cầu HS thảo luận về tình huống trả lời câu hỏi:
+ Nếu là người biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì?
- HS thảo luận trong nhóm nhỏ và tiếp nối nhau phát biểu.
+ Bạn nhỏ sẽ: chạy lại, nâng em bé dậy, phủ bụi và bẩn trên quần áo của em, xin lối em, dõ em bé nín khóc, đưa em bé về lớp (hợăc về nhà). rủ em chơi những trò chơi khác
+ Nếu là người không biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì?
+ Bạn nhỏ sẽ bỏ chạy để tiếp tục nô đùa, cứ vui chơi mà chẳng để ý gì đến em bé cả.
- GV kết luận về hai hướng kể chuyện. Chia lớp làm hai yêu cầu mỗi nhóm kể theo một hướng.
- Suy nghĩ và làm bài độc lập.
- Gọi HS tham gia thi kể. Sau mỗi HS kể GV gọi 2 HS khác nhận xét cho điểm từng HS.
- 10 HS tham gia thi kể.
- Yêu cầu HS viết lại câu chuyện mình vừa xây dựng vào vở.
- HS làm bài vào vở.
	3. Củng cố - dặn dò.
	- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ.
	- Nhắc nhở HS luôn quan tâm đến người khác.
	Khoa học (bổ sung)
Trao đổi chất ở người
	i- mục tiêu
	Giúp HS:
	- Nêu được những chất lấy vào và thải ra trong quá trình sống hàng ngày của cơ thể người.
	- Nêu được quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
	- Vẽ sơ đồ về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường và giả thích được ý nghĩa theo sơ đồ này.
	- Giáo dục HS ham học môn học.
	ii- đồ dùng dạy - học
	- 3 khung sơ đồ như trang 7 SGK và 3 bộ thẻ ghi từ 
	III- các hoạt động dạy - học
	1. Kiểm tra bài cũ
	- Gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
	+ Giống như thực vật, động vật con người cần những gì để duy trì sự sống? Và hơn hẳn chúng, con người cần những gì để sống?
	+ Các em đã biết những gì con người lấy vào và thải ra hàng ngày?
	- Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
	2. Giới thiệu bài
	- GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ của tiết học
	3. Hướng dẫn thực hành	
	Bài 1
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi.
- HS làm việc theo nhóm đôi
+ Trong quá trình sống của mình, cơ thể con người lấy vào và thải ra những gì?
+ Con người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô xi và thải ra ngoài môi trường phân, nước tiểu, khí các - bô - níc
+ Quá trình đó được gọi là gì?
+ Được gọi là quá trình trao đổi chất.
+ Vậy chúng ta điền những từ nào vào phần a.
+ Thức ăn, nước uống, không khí, môi trường vào, môi trường, thừa, cặn bã, khí các - bô - níc, trao đổi chất.
- GV tiến hành tương tự đối với phần b.
	Bài 2
- Yêu cầu HS đọc.
- 1 HS đọc.
	Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- GV chia lớp làm 4 nhóm, phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.
- HS về nhóm và nhận đồ dùng.
- GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ sự trao đổi chất theo nhóm.
- HS tham gia vẽ.
- GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
- Gọi HS lên bảng trình bày sản phẩm của nhóm mình.
- Từng nhóm HS lên trình bày sản phẩm của nhóm mình: Giải thích kết hợp chỉ vào sơ đồ mà mình thể hiện.
- Nhận xét cách trình bày và sơ đồ của từng nhóm.
- HS dưới lớp chú ý để chọn ra những sơ đồ thể hiện đúng và trình bày lưu loát.
- Tuyên dương những HS trình bày tốt.
	4. Củng cố dặn dò
	- Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS và những nhóm HS hăng hái xây dựng bài.
	- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Toán (bổ sung)
Luyện tập đọc, viết Các số có sáu chữ số
	I- Mục tiêu
	Giúp HS:
- Củng cố lại quan hệ giữa các hàng liền kề: trăm nghìn, chuc, đơn vị.
- Luyện tập về đọc, viết các số có sáu chữ số.
- Giáo dục HS ham học toán.
	II- Đồ dùng dạy học
- GV kẻ sẵn bảng ghi các hàng như SGK lên bảng.
- HS vở bài tập, bảng con. 
	III- Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
	- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
	+ Nhắc lại tên các hàng vừa học: trăm nghìn, chục nghìn,đơn vị.
	+ Nêu mối quan hệ giữa các hàng đơn vị.
	- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Giới thiệu Bài mới
- GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ của tiết học
3. Hướng dẫn luyện tập
	Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 2 HS đọc.
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con.
- HS v ... ện đọc theo đoạn
- Cho HS đọc theo nhóm từng đoạn. 
- Gọi 1- 2 nhóm báo cáo kết quả.
- Giáo viên đọc mẫu cả bài.
- HS theo dõi.
	b. Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc toàn bài và tìm nội dung chính của bài.
- Bài văn ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học
- Gọi HS nhắc lại.
- Vài em nhắc lại.
- GV ghi bảng.
	c. Luyện đọc diễn cảm
- GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc, sau đó đặt câu hỏi giúp HS tìm giọng đọc của bài.
- Theo dõi các bạn đọc bài, sau đó trả lời câu hỏi của GV.
- GV treo bảng phụ và giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm. Đó là đoạn 2 hoặc đoạn 3. 
- HS theo dõi hoạt động của GV. 
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn trên theo trình tự sau:
+ GV đọc mẫu.
+ Theo dõi bài đọc mẫu của GV.
+ Gọi 1 HS đọc, theo dõi và sửa lỗi để HS đọc hay hơn.
+ Theo dõi bài đọc của bạn.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe và sửa lỗi cho nhau.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên.
- 3 đến 5 HS thi đọc. HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay.
- Tuyên dương HS đọc tốt. 
- GV gọi HS đọc diễn cảm cả bài trước lớp.
- 2 HS đọc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố dặn dò
- Đọ đoạn văn trên hình ảnh nào gây cho em ấn tượng nhất? Vì sao?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà soạn bài Ga - vrốt ngoài chiến luỹ.
Tiếng Việt (bổ sung)
Rèn đọc
đường đi sa pa
I- Mục tiêu
- Đọc thành tiếng
+ Đọc đúng các tiếng từ khó như: Rực lên, ngọn lửa, lim dim, lướt thướt, phù lá,...
+ Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm, gợi tả nói về cảnh đẹp của Sa Pa, sự ngưỡng mộ, háo hức của du khách trước vẻ đẹp của con đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa
+ Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng.
- Đọc - hiểu
+ Hiểu các từ ngữ khó trong bài:rừng cây âm u, áp pjiên, hoàng hôn, thoắt cái,
+ Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
II- Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
Iii- Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài 
- Gọi 4 HS lên bảng yêu cầu HS đọc và sau đó yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung bài Con sẻ.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Giới thiệu bài
- GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ của tiết học.
	3. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
	a. Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc.
- 1 HS đọc.
+ Bài chia làm mấy đoạn?
- Bài chia làm 3 đoạn. 
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn.
+ Lần 1: Gọi 3 HS đọc.
- 3 HS đọc, mỗi em một đoạn.
+ Lần 2: Gọi 3 HS đọc.
 - 3 HS đọc, mỗi em một đoạn.
- Gọi HS tìm từ khó hoặc dễ lẫn.
- HS tìm từ khó hoặc dễ lẫn.
- GV viết từ khó lên bảng.	 
- GV tổ chức cho HS đọc từ khó.
- HS đọc: Vài em đọc, cả lớp đọc.
- Yêu cầu HS giải nghĩa các từ khó đọc.
- HS giải nghĩa các từ khó.
- Luyện đọc câu: Những đám mây.bồng bềnh, huyền ảo.
+ Câu này khi đọc cần thể hiện giọng đọc thế nào?
- HS trả lời.
- GVđọc câu.
- HS đọc
- Cho HS luyện đọc theo đoạn
- Cho HS đọc theo nhóm từng đoạn.
- Các nhóm nhận xét cách đọc và so sánh với nhau.
- Gọi 1- 2 nhóm báo cáo kết quả.
- Giáo viên đọc mẫu cả bài.
- HS theo dõi.
	b. Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc.
+ Em hãy nêu ý chính của bài văn?
 Bai văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tỉnh cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
- Gọi HS nhắc lại.
- Vài em nhắc lại.
	c. Luyện đọc diễn cảm
- GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. Mỗi HS đọc 1 đoạn. Cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay.
- Theo dõi các bạn đọc bài, sau đó trả lời câu hỏi của GV.
- GV treo bảng phụ và giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm. 
- HS theo dõi hoạt động của GV. 
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn trên theo trình tự sau:
+ GV đọc mẫu.
+ Theo dõi bài đọc mẫu của GV.
+ Gọi 1 HS đọc, theo dõi và sửa lỗi để HS đọc hay hơn.
+ Theo dõi bài đọc của bạn.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe và sửa lỗi cho nhau.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm .
- 3 đến 5 HS thi đọc. 
- Tuyên dương HS đọc tốt. 
- GV gọi HS đọc diễn cảm cả bài trước lớp.
- 2 HS đọc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiếng Việt (bổ sung)
Rèn đọc
	ăng - co vát
I- Mục tiêu
- Đọc thành tiếng
+ Đọc đúng các tiếng từ khó như: Ăng - co Vát, tháp lớn, lựa ghép, mặt trời lặn, lấp loáng, 
- Đọc đúng các tên riêng, chữ số La Mã.
+ Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ăng - co Vát.
+ Đọc diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng, chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ ăng - co Vát.
 - Đọc - hiểu
+ Hiểu các từ ngữ khó trong bài: kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm,
+ Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của ăng - co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam - pu - chia.
II- Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
Iii- Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài 
- Gọi 4 HS lên bảng yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơDòng sông mặc áo và sau đó yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Giới thiệu bài
- GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ của tiết học.
	3. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
	a. Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc.
- 1 HS đọc.
+ Bài chia làm mấy đoạn?
- Bài chia làm 3 đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn.
+ Lần 1: Gọi 3 HS đọc.
- 3 HS đọc, mỗi em một đoạn.
+ Lần 2: Gọi 3 HS đọc.
 - 3 HS đọc, mỗi em một đoạn.
- Gọi HS tìm từ khó hoặc dễ lẫn.
- HS tìm từ khó hoặc dễ lẫn.
- GV viết từ khó lên bảng.
- GV tổ chức cho HS đọc từ khó.
- HS đọc: Vài em đọc, cả lớp đọc.
- Yêu cầu HS giải nghĩa các từ khó đọc.
- HS giải nghĩa các từ khó.
- Luyện đọc câu: Những ngọn tháp cao vút ở phía trên, lấp loáng giữ cổ kính.
+ Câu này khi đọc cần thể hiện giọng đọc như thế nào?
- HS trả lời.
- GVđọc câu.
- HS đọc
- Cho HS luyện đọc theo đoạn
- Cho HS đọc theo nhóm từng đoạn.
- Các nhóm nhận xét cách đọc với nhau.
- Gọi 1- 2 nhóm báo cáo kết quả.
- Giáo viên đọc mẫu cả bài.
- HS theo dõi.
	b. Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc.
+ Bài Ăng - co Vát cho ta thấy điều gì?
- GV ghi ý chính trên bảng.
+ Bài ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của đền Ăng - co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Can - pu - chia.
- Gọi HS nhắc lại.
- Vài em nhắc lại.
	c. Luyện đọc diễn cảm
- GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. Mỗi HS đọc 2 đoạn. Cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay.
- Theo dõi các bạn đọc bài, sau đó trả lời câu hỏi của GV.
- GV treo bảng phụ và giới thiệu đoạn văn luyện đọc.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn trên theo trình tự sau:
+ GV đọc mẫu.
+ Theo dõi bài đọc mẫu của GV.
+ Gọi 1 HS đọc, theo dõi và sửa lỗi để HS đọc hay hơn.
+ Theo dõi bài đọc của bạn.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm .
- 3 đến 5 HS thi đọc. 
- Tuyên dương HS đọc tốt. 
- GV gọi HS đọc diễn cảm cả bài trước lớp.
- 2 HS đọc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Con chuồn chuồn nước.
Tiếng Việt (bổ sung)
Rèn đọc
vương quốc vắng nụ cười
I- Mục tiêu
- Đọc thành tiếng
+ Đọc đúng các tiếng từ khó như: rầu rĩ, là nơi, lạo xạo, tâu lạy, sườn sượt, ảo, 
+ Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc, sự thất vọng của mọi người khi viên đại thần đi du học về.
+ Đọc diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng, chậm rãi, thay đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung truyện và nhân vật.
 - Đọc - hiểu
+ Hiểu các từ ngữ khó trong bài: nguy cơ, thân hình, du học,
+ Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
II- Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
Iii- Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài 
- Gọi 4 HS lên bảng yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài Con chuồn chuồn nước và sau đó yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Giới thiệu bài
- GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ của tiết học.
	3. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
	a. Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc.
- 1 HS đọc.
+ Bài chia làm mấy đoạn?
- Bài chia làm 3 đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn.
+ Lần 1: Gọi 3 HS đọc.
- 3 HS đọc, mỗi em một đoạn.
+ Lần 2: Gọi 3 HS đọc.
 - 3 HS đọc, mỗi em một đoạn.
- Gọi HS tìm từ khó hoặc dễ lẫn.
- HS tìm từ khó hoặc dễ lẫn.
- GV viết từ khó lên bảng.
- GV tổ chức cho HS đọc từ khó.
- HS đọc: Vài em đọc, cả lớp đọc.
- Yêu cầu HS giải nghĩa các từ khó đọc. 
- HS giải nghĩa các từ khó.
- Luyện đọc câu. 
- HS chú ý theo dõi.
+ Câu này khi đọc cần thể hiện giọng đọc thế nào?
- HS trả lời.
- GVđọc câu.
- HS đọc
- Cho HS luyện đọc theo đoạn
- Cho HS đọc theo nhóm từng đoạn.
- Các nhóm nhận xét cách đọc và so sánh với nhau.
- Gọi 1- 2 nhóm báo cáo kết quả.
- Giáo viên đọc mẫu cả bài.
- HS theo dõi.
	b. Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Phần đầu của truyện Vương quốc vắng nụ cười nói lên điều gì?
+ Nói lên cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt.
- Gọi HS nhắc lại.
- Vài em nhắc lại.
	c. Luyện đọc diễn cảm
- Yêu cầu 4 HS đọc truyện theo hình thức phân vai: người dẫn truyện, nhà vua, viên đại thần, thị vệ, yêu cầu HS cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc.
- Theo dõi các bạn đọc bài, sau đó trả lời câu hỏi của GV.
- GV treo bảng phụ và giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm. 
- HS theo dõi hoạt động của GV. 
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn trên theo trình tự sau:
+ GV đọc mẫu.
+ Theo dõi bài đọc mẫu của GV.
+ Gọi 1 HS đọc, theo dõi và sửa lỗi để HS đọc hay hơn.
+ Theo dõi bài đọc của bạn.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe và sửa lỗi cho nhau.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm .
- 3 đến 5 HS thi đọc. 
- Tuyên dương HS đọc tốt. 
- GV gọi HS đọc diễn cảm cả bài trước lớp.
- 2 HS đọc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Ngắm trăng, không đề.

Tài liệu đính kèm:

  • docTapdocbosung.doc