Giáo án Tập đọc Lớp 5 (Chương trình cả năm)

Giáo án Tập đọc Lớp 5 (Chương trình cả năm)

: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

 I- Mục đích yêu cầu:

- Giúp Học sinh đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ: Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài. Thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến, tha thiết, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam.

- Hiểu được các từ ngữ trong bài và nội dung bài : Qua bức thư, Bác Hồ khuyên các em học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS các thế hệ sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng nước Việt Nam cường thịnh, sánh vai với các nước giàu mạnh.

- Thuộc lòng đoạn thư.

- Giáo dục học sinh làm theo lời dạy của Bác.

II- Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa (sgk), bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.

 III- Các hoạt động dạy - học:

1- Bài cũ: 5

 Kiểm tra dụng cụ học tập. .

 

doc 82 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 317Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập đọc Lớp 5 (Chương trình cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: 	 	Thứ hai, 17/8/2009
Tiết 1: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH 
 I- Mục đích yêu cầu: 
Giúp Học sinh đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ: Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài. Thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến, tha thiết, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam.
Hiểu được các từ ngữ trong bài và nội dung bài : Qua bức thư, Bác Hồ khuyên các em học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS các thế hệ sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng nước Việt Nam cường thịnh, sánh vai với các nước giàu mạnh.
Thuộc lòng đoạn thư.
Giáo dục học sinh làm theo lời dạy của Bác. 
II- Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa (sgk), bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
 III- Các hoạt động dạy - học: 
1- Bài cũ: 5’
 Kiểm tra dụng cụ học tập. .
2- Bài mới:30’
 Giới thiệu chủ điểm-gt khái quát chương trình học - bài Nêu mục đích bài học.
a/ Luyện đọc: - HS đọc mẫu
Bài chia 2 đoạn
 Đoạn 1 : từ đầu...nghĩ sao? 
 Đoạn 2: Phần còn lại.
- HDHS đọc nối tiếp tùng đoạn:
- Quan sát và sữa lỗi phát âm của Hsinh
Giúp Học sinh hiểu các từ ngữ ( dùng tranh để giúp học sinh hiểu các từ ngữ) giúp học sinh hiểu thêm: giời:trời;giở đi:trở đi 
- GV đọc mẫu 
b/ Tìm hiểu bài: 
Ngày khai trường tháng 9/1945 có gì đặc biệt so vơi những ngày khai trường khác ? ( Ngày khai trường đầu tiên )
Sau Cách Mạng Tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì? ( Xây dựng lại cơ đồ, mà tổ tiên để lại)
HS có trách nhiệm như thế nàotrong công cuộc kiến thiết đất nước ? ( HS phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn) c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
Học sinh đọc nối tiếp cả bài.
 - Giáoviên đọc diễn cảm đoạn 2 
- Hướng dẫn Học sinh đọc diễn cảm 
- YCHS đọc bài theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm
d/ hướng dẫn học sinh HTL 
-Tổ chức cho HS thi HTL-GV nhận xét ghi điểm 
- Quan sát theo dõi và sửa sai.
- HS theo dõi.
- Học sinh đọc nối từng phần (tìm từ khó đọc và đọc từ khó cả lớp)
1 Học sinh đọc phần chú giải
Đọc đoạn 1 – trả lời câu hỏi.
- Đọc đoạn 2 – trả lời câu hỏi.
 Trao đổi theo nhóm các câu hỏi SGK
Mỗi Học sinh đọc một phần kết hợp trả lời câu hỏi.
- Ba Học sinh đọc nối tiếp cả bài.
- Chú ý giáo viên đọc mẫu.
- Học sinh luyện đọc nhóm 2 
- 3 hs thi đọc
HS nhẩm HTL đoạn 2-Thi đọc giữa các nhóm 
Góp ý và bổ sung.
Nhận xét góp ý và bổ sung
3. Củng cố, dặn dò :3’
 - Nội dung bức thư nói lên điều gì?
- Nhận xét tiết học giáo dục. 
- Về nhà tiếp tục HTL 
- Chuẩn bị bài sau : Quang cảnh làng mạc ngày mùa. 
	*************************
 Thứ tư,19/8/2009
Tiết 2: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I- Mục đích yêu cầu: 
- Giúp Học sinh đọc lưu loát toàn bài với giọng chậm rãi, dàn trải dịu dàng ; Nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng rất khác nhau của cảnh vật. 
- Hiểu nội dung bài : Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động trù phú, qua đó thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của tác giả.
- GD BVMT( tự nhiên) : Giúp HS hiểu biết thêm về mơi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê VN yêu quê hương đất nước.
.II- Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa (sgk) có thể tìm thêm tranh quang cảnh &SH ở làng quê vào ngày mùa.
 III- Các Họat Động Dh: 
1- Bài cũ: 5’
 Kiểm tra 3HS ,đọc bài và trả lời nội dung câu hỏi sgk bài:Thư gửi các hs .
2- Bài mới:30’
 Giới thiệu bài Nêu mục đích bài học _ghi đầu bài..
a/ Luyện đọc:- Giới thiệu tranh minh họa
- HS đọc mẫu
Gv chia đoạn:Bài chia 4 phần
 Phần 1:câu mở đầu 
 Phần 2:tiếp theo. hạt bồ đề treo lơ lửng. 
 Phần3 :tiếp theo  quảớtđỏchói. 
 Phần 4: còn lại
-yêu cầu HS đọc nối tiếp (2 lượt) kết hợp sữa lỗi phát âm cho Hsinh và giúp Học sinh hiểu các từ ngữ khó.
-lúa_vàng xuộm;nắng –vàng hoe
-Gà,chó-vàng mượt _gợitả con vật béo tốt,có bộ lông óng ả mượt mà.
- GV đọc mẫu
b/ Tìm hiểu bài: 
Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và những từ chỉ màu vàng đó? (-Quang cảnh không có cảm giác héo tàn, hanh hoa lúc sắp bước vào đông; -Không ai tưởng đếnngày hay đêmcứ trở dậy là ra đồng ngay) 
Hãy chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì? 
Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh thêm đẹp và sinh động ? 
 Những chi tiết nào cho biếtvề con người làm cho bức tranh quê thêm đẹp thêm sinh động ?
bài văn thể hiện tình cảm gì của tg đối vớiquê hương?
Gv chốt nội dung chính của bài. 
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-GV đọc mẫu đoạn diễn cảm:”Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộmMàu rơm vàng mới”
- Hướng dẫn Học sinh đọc diễn cảm . 
- Luyện đọc nhóm đôi. 
- Tổ chức thi đọc diễn cảm - cho điểm HS.
- quan sát tranh minh hoạ .
 - Theo dõi
Học sinh đọc nối từng phần (tìm từ khó đọc và đọc từ khó cả lớp)
1 Học sinh đọc phần chú giải
Trao đổi theo nhóm các câu hỏi
Góp ý và bổ sung câu trả lời.
- Bốn Học sinh đọc nối tiếp cả bài,HS khác tìm giọng đọc hay.
Chú ý giáo viên đọc mẫu
Luyện đọc nhóm đôi. 
Thi đọc giữa các nhóm -bình chọn 
3 Củng cố: 3’ 
 - Bài văn nói lên điều gì?
 - Nhận xét tiết học
-Giáo dục:Bài văn thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của tác giả . Để qh luơn tươi đẹp chúng ta phải gĩp phần vào việc gìn giữ và bảo vệ..
 -CB:nghìn năm văn hiến.
	********************************
Tuần 2 	Thứ hai, 24/8/2009
	Tiết 3 : NGHÌN NĂM VĂN HIẾN .
 I- Mục đích yêu cầu: 
 - Giúp Học sinh đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. 
- Hiểu nội dung bài :Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời, đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. 
- Giáo dục các em noi gương truyền thống học hành của ông cha ta. 
II- Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa (sgk). 
- Bảng phụ viết sắnđoạn để luyện đọc.
 III- Các Họat Động Dh: 
1- Bài cũ: 5’ 
 	- Đọc bài học và trả lời câu hỏi sgk.bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
- Kiểm tra 4hs.-nhận xét ghi điểm.
2- Bài mới:30’
 Giới thiệu bài Nêu mục đích bài học.-ghi đề.
a/ Luyện đọc:- Giới thiệu tranh minh họa
HS đọc mẫu theo trình tự cột ngang
Bài chia 3 đoạn 
 Đoạn 1 : từ đầu...cụ thể như sau: 
 Đoạn 2: Bảng thống kê
 Đoạn 3: Phần còn lại .
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp(2 lượt) .GV kết hợp sửa lỗi phát âm choHS, hướng dẫn ngắt nghỉ hơi và giài nghĩa một số từ ngữ trong bài.
Giúp Học sinh đọc các từ khó đọc và hiểu các từ ngữ ø khó.
GV đọc mẫu
 b/ Tìm hiểu bài: 
Đến thăm văn miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? ( Khách nước ngoài ngạc nhiên  3000 tiến sĩ)
Đọc thầm và phân tích bảng số liệu? 
Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hiến Việt Nam ? ( VN ta có truyền thống coi trọng đạo học./ VN là một nước có nền văn hiến lâu đời) 
c/Luyện đọc lại :
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp toàn bài. 
- HDHS đọc đoạn 2.
 + GV đọc mẫu.
 + Yêu cầu HS luyện đọc.
 + Gọi HS thi đọc.
- GV nhận xét,cho điểm HS.
-Quan sát ảnhvăn miếu QTG/16
Theo dõi sgk.
 6 Học sinh đọc nối tiếp toàn bài Từng tốp 6 Học sinh đọc nối từng phần. 
1 Học sinh đọc phần chú giải
2 Học sinh đọc cả bài trước lớp.
 Đ1 - trả lời câu hỏi.
- Trao đổi theo nhóm các câu hỏi
Góp ý và bổ sung câu trả lời.
 -Dựa vào bảng phân tích số liệu,TLCH.
 -HSphát biểu ý kiến.
- Sáu Học sinh đọc nối tiếp cả bài. 
 + Lắng nghe.
 + Luyện đọc nhóm 2 
 + 3 đến 4 nhóm thi đọc; cả lớp góp ý.
3 củng cố: 3’ - HS nêu nội dung của bài.
 	- Chuẩn bị:Sắc màu em yêu.
 	- Nhận xét tiết học giáo dục.
 Thứ tư, 26/8/2009. 
Tiết 4: 	SẮC MÀU EM YÊU
I- Mục đích yêu cầu: 
- Giúp Học sinh đọc trôi chảy, diển cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. 
- Hiểu nội dung bài :Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh ,qua đó thể hiện tình yêu của bạn với quê hương, đất nước.
- GD BVMT(tự nhiên): Gd HS tình yêu quê hương, đất nước. 
II- Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa (sgk).
- Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc 
 III- Các Họat Động Dh: 
1- Bài cũ:5’
 Kiểm tra 3HS ,đọc bài và trả lời nội dung câu hỏi sgk bài: nghìn năm văn hiến.
2- Bài mới: 30’
 Giới thiệu bài Nêu mục đích bài học _ghi đầu bài..
a/ Luyện đọc:- Giới thiệu tranh minh họa
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Gv chia đoạn :Bài chia 8 đoạn (mỗi khổ thơ là một đoạn)
- Hướng dẫn hs luyện đọc nối tiếp bài (2lượt) kết hợp sửa lỗi về cách đọc, chú ý từ ngư õ: óng ánh, bát ngát. 
- Giúp Hsinh hiểu các từ ngữ và đọc các từ khó đọc 
- GV đọc diễn cảm toàn bài
b/ Tìm hiểu bài: 
Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào? (Yêu tất cả các màu sắc)
Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào?( Màu đỏ :màu máu,khăn quàng,cờ TQ ) 
Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc đó? (- Màu sắc ấy gắn với nhũng sự vật, những cảnh, con người mà bạn yêu quí) 
Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương đất nước? (- Bạn nhỏ yêu mọi màu sắc trên đất nước,bạn yêu quê hương đất nước ) 
 Gvghi nội dung chính của bài. 
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL:
Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài.
Hướng dẫn đọc khổ thơ:1-8 
+ GV đọc mẫu .
+ Yêu cầu HS luyện đọc.
+ Goị HS thi đọc. 
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng trước lớp. 
- Nhận xét- cho điểm từng HS
- Quan sát tranh minh hoạ 
-8 HS đọc nối tiếp 2 lần.
-1HS đọc phần chú giải.
-Hai Học sinh đọc nối tiếp toàn bài
-Lắng n ... đọc theo cặp.
-Gọi 1HS đọc toàn bài.
Đọc mẫu toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài: 
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, thảo luận và trả lời câu hỏi SGK.
 + Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
+ Chiếc áo dài tân thời có gị khác so với chiếc áo dài cổ truyền?
+ Vì sao chiếc áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của VN?
+ Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài?
- Bài tập đọc nói lên điều gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
 c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Yêu cầu 4hs đọc nối tiếp từng đoạn của bài
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1:
 + Treo bảng phụ ;GV đọc mẫu.
 + Thống nhất cách đọc;Y/cầuHSluyện đọc.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm-bình chọn HS. 
 - 4 HS đọc và trả lời câu hỏi
 Lắng nghe và viết đề vào vở.
- 1học sinh đọc toàn bài.
- Theo dõi, dùng viết chì đánh dấu đoạn
- 4 Học sinh đọc nối tiếp lần 1(tìm và đọc một số từ khó)
- 4 hs đọc nối tiếp lần 2(giải nghĩa một số từ mới)-1 hs đọc phần chú giải.
 - hs luyện đọc theo cặp-1hs đọc cả bài
HS hoạt động nhóm 4.
+ HS trả lời
-2 Học sinh đọc ýchính trước lớp.
- 4Học sinh tiếp nối đọcbài để tìm giọng đọc 
+Theo dõi GV đọc.
+2HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
-3 đến 5HS thi đọc trước lớp.
3. Củng cố – dặn dò: Gọi HS nhắc lại nội dung bài tập đọc này? 
 - Về nhà học bàivà chuẩn bị bài sau ; Nhận xét tiết học giáo dục
Tuần 31 Thứ . . . / . . . / . . . /200
Tập đọc Tiết: 61 CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS:
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật. 
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. Trả lời được các câu hỏi trong SGK
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1- Bài cũ: 3 – 5’ 
- Hai, ba HS đọc bài: Tà áo dài Việt Nam và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, cho điểm.
2- Bài mới: 30’ Giới thiệu bài – Ghi đề
a/ Luyện đọc: 10’ Giới thiệu tranh minh họa
Bài chia 3 đoạn
 Đoạn 1 : Từ đầu...không biết giấy gì
Đoạn 2: Tiếp theo....chạy rầm rầm
Đoạn 3: Tiếp theo....nghe anh
- Quan sát và sữa lỗi phát âm cho HS 
- Giúp học sinh hiểu các từ ngữ : truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li.
b/ Tìm hiểu bài: 10’
- Y/c HS đọc đoạn 1, 2 và TLCH: 
+ Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Uùt là gì?
+ Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
+ Chị Uùt đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?
Y/c HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH:
+ Vì sao Uùt muốn được thoát li ?
+ Bài văn nói điều gì?
+ Vậy nội dung của bài là gìà?
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm: 10’
- Gọi 3 HS đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm đoạn văn:” Anh lấy giấy gì”
+ GV đọc mẫu toàn bài
 + Tổ chức thi đọc diễn cảm 
+ Quan sát theo dõi và sửa sai.
1 học sinh đọc toàn bài
3 học sinh đọc nối từng đoạn (tìm từ khó đọc và đọc từ khó )
1 Học sinh đọc phần chú giải
Luyện đọc theo cặp 
2 học sinh đọc toàn bài. 
 - HS đọc đoạn 1, 2 và TLCH
Góp ý và bổ sung câu trả lời
 - HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH
Góp ý và bổ sung câu trả lời
3 học sinh đọc nối tiếp cả bài
Học sinh đọc theo nhóm đôi
Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm 
 - Nhận xét góp ý và bổ sung
3 - Củng cố – dặn dò: 3 – 5’
- Nêu nội dung bài
Bài tới: Bầm ơi. Nhận xét tiết học.
Tuần 31 Thứ . . . / . . . / . . . /200
Tập đọc Tiết: 62 BẦM ƠI
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ lục bát. 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi SGK, thuộc lòng bài thơ).
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1- Bài cũ: 3 – 5’ 
- Hai, ba HS đọc bài: Công việc đầu tiên và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, cho điểm.
2- Bài mới: 30’ Giới thiệu bài – Ghi đề
a/ Luyện đọc: 10’ Giới thiệu tranh minh họa
Bài chia 3 đoạn
Đoạn 1 : Từ đầu...nhớ thầm
Đoạn 2: Tiếp theo....bấy nhiêu!
Đoạn 3: Tiếp theo....sáu mươi
Đoạn 4: Tiếp theo....mẹ hiền
- Quan sát và sữa lỗi phát âm cho HS 
- Giúp học sinh hiểu các từ ngữ : bầm, đon.
b/ Tìm hiểu bài: 10’
- Y/c HS thảo luận nhóm 6, TLCH 1, 2, 3, 4 SGK: 
+ Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tớimẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
+ Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng?
+ Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ?
+ Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh ?
- Gọi đại diện nhóm trình bày ( Mỗi nhóm một câu )
+ Nội dung bài nói gì?
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm: 10’
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài thơ.
- GV HD HS luyện đọc diễn cảm hai đoạn thơ đầu. 
- Cho HS nhẩm đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ.
- Cho HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ.
1 học sinh đọc toàn bài
4 học sinh đọc nối từng đoạn (tìm từ khó đọc và đọc từ khó )
1 Học sinh đọc phần chú giải
Luyện đọc theo cặp 
2 học sinh đọc toàn bài. 
HS thảo luận nhóm 6, TLCH 1, 2, 3, 4 SGK. 
 Đại diện nhóm trình bày 
 ( Mỗi nhóm một câu )
HS nhắc lại
4 học sinh đọc nối tiếp cả bài
HS nhẩm đọc thuộc lòng theo nhóm đôi
Thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng giữa các nhóm.
3 - Củng cố – dặn dò: 3 – 5’
- Nêu ý nghĩa bài thơ.
Bài tới: Uùt Vịnh. Nhận xét tiết học.
Thiếu tuần 32, 33
Tuần 34 Thứ . . . / . . . / . . . /200
Tập đọc Tiết: 67 LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
- Hiểu nội dung: sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1- Bài cũ: 3 – 5’ 
- Hai, ba HS đọc thuộc lòng bài “Sang năm con lên bảy” và trả lời câu hỏi về nội dung .
- Nhận xét, cho điểm.
2- Bài mới: 30’ Giới thiệu bài – Ghi đề
a/ Luyện đọc: 10’ Giới thiệu tranh minh họa
Bài chia 3 đoạn
 Đoạn 1 : Từ đầu...đọc được
Đoạn 2: Tiếp theo....cái đuôi
Đoạn 3: còn lại
- Quan sát và sữa lỗi phát âm cho HS 
- Giúp học sinh hiểu các từ ngữ khó
b/ Tìm hiểu bài: 10’
Y/c HS đọc đoạn 1, và TLCH: 
Rê – mi học chữ trong hoàn cảnh nào?
Lớp học của Rê – mi có gì ngộ nghĩnh?
Kết quả học tập của Cáp – pi và Rê – mi có gì khác nhau ?
Tìm những chi tiết cho thấy Rê – mi là một cậu bé rất hiếu học ?
Qua câu truyện này em có suy nghĩ gì về quyền trẻ em?
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm: 10’
- Gọi 3 HS đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm đoạn 3
+ GV đọc mẫu toàn bài
 + Tổ chức thi đọc diễn cảm 
+ Quan sát theo dõi và sửa sai.
1 học sinh đọc toàn bài
3 học sinh đọc nối từng đoạn (tìm từ khó đọc và đọc từ khó )
1 Học sinh đọc phần chú giải
Luyện đọc theo cặp 
2 học sinh đọc toàn bài. 
 - HS đọc đoạn 1, 2 và TLCH
Góp ý và bổ sung câu trả lời
 - HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH
Góp ý và bổ sung câu trả lời
3 học sinh đọc nối tiếp cả bài
Học sinh đọc theo nhóm đôi
Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm 
 - Nhận xét góp ý và bổ sung
3 - Củng cố – dặn dò: 3 – 5’
- Nêu nội dung bài
- Bài tới: Nếu trái đất thiếu trẻ con. Nhận xét tiết học.
Tuần 34 Thứ . . . / . . . / . . . /200
Tập đọc Tiết: 68 NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS:
Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
Hiểu ý nghĩa: Tình yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1- Bài cũ: 3 – 5’ 
Hai, ba HS đọc bài: Lớp học trên đường và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
Nhận xét, cho điểm.
2- Bài mới: 30’ Giới thiệu bài – Ghi đề
a/ Luyện đọc: 10’ Giới thiệu tranh minh họa
Bài chia 3 đoạn ứng với ba khổ thơ
 Quan sát và sữa lỗi phát âm cho HS
 Giúp học sinh hiểu các từ ngữ khó trong bài
b/ Tìm hiểu bài: 10’
 Y/c HS thảo luận nhóm 6, TLCH 1, 2, 3, 4 SGK: 
Nhân vật tôi , và anh trong bài thơ là ai?
Cảm giác thích thú về phòng tranh của vị khách được bộc lộ qua những chi tiết nào?
Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?
Em hiểu 3 dòng thơ cuối như thế nào?
Ba dòng thơ cuối nói về ai? 
- Gọi đại diện nhóm trình bày ( Mỗi nhóm một câu )
+ Nội dung bài nói gì?
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm: 10’
Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài thơ.
 GV HD HS luyện đọc diễn cảm hai đoạn thơ đầu.
Cho HS nhẩm đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ.
Cho HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ.
1 học sinh đọc toàn bài
3 học sinh đọc nối từng đoạn (tìm và đọc từ khó )
1 Học sinh đọc phần chú giải
Luyện đọc theo cặp 
2 học sinh đọc toàn bài. 
HS thảo luận nhóm 6, TLCH 1, 2, 3, 4 SGK. 
 Đại diện nhóm trình bày 
 ( Mỗi nhóm một câu )
HS nhắc lại
3 học sinh đọc nối tiếp cả bài
HS nhẩm đọc thuộc lòng theo nhóm đôi
Thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng giữa các nhóm.
3 - Củng cố – dặn dò: 3 – 5’
- Nêu ý nghĩa bài thơ.
- Bài tới: Ôn tập kiểm tra. Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tap_doc_lop_5_chuong_trinh_ca_nam.doc