HĐ1.Luyện đọc:
-Tóm tắt nội dung-Chia 5 đoạn
+Đoạn1: “Từ đầu họ hàng”
+Đoạn2: “Đêm xuống băng cho bạn”
+Đoạn4: “Ma-ri-ô hỗn loạn”
+Đoạn 5:Còn lại
-GV rút từ khó: Li-vơ-pun,Ma-ri-ô,giu-li-ét -ta
-GV kết hợp giải nghĩa từ
-GV đọc mẫu
HĐ2.Tìm hiểu bài
Câu 1.Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ra-ri-ô và Giu-li-lét-ta?
Câu 2.Giu-li-let-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương?
Câu 3.Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé?
Câu4.Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện?
HĐ3.HD đọc diễn cảm
-GV HD đọc đoạn 1
-Chia nhóm đôi
-GV Nhận xét
THỨ HAI NGÀY 30/3/2009 TẬP ĐỌC (TIẾT 57): MỘT VỤ ĐẮM TÀU I/MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: - Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-et-ta. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-et-ta; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-et-ta; đức hy sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. II/ĐDDH: Tranh, câu khó, đoạn HD đọc diễn cảm III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A.Bài cũ: 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK B.Bài mới: Giới thiệu bài,GT tác giả HĐ1.Luyện đọc: -Tóm tắt nội dung-Chia 5 đoạn +Đoạn1: “Từ đầuhọ hàng” +Đoạn2: “Đêm xuốngbăng cho bạn” +Đoạn4: “Ma-ri-ôhỗn loạn” +Đoạn 5:Còn lại -GV rút từ khó: Li-vơ-pun,Ma-ri-ô,giu-li-ét -ta -GV kết hợp giải nghĩa từ -GV đọc mẫu HĐ2.Tìm hiểu bài Câu 1.Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ra-ri-ô và Giu-li-lét-ta? Câu 2.Giu-li-let-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương? Câu 3.Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé? Câu4.Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện? HĐ3.HD đọc diễn cảm -GV HD đọc đoạn 1 -Chia nhóm đôi -GV Nhận xét *HS đọc toàn bài -HS đọc nối tiếp 5 đoạn lần1 -HS đọc từ khó -HS đọc nối tiếp 5 đoạn lần 2 -HS đọc trong nhóm -HS đọc thi trước lớp *HS đọc đoạn1 -Ma-ri-ô: bố mới mất,về quê sống với họ hàng. -Giu-li-lét-ta: đang trên đường về nhà gặp lại bố mẹ. *HS đọc đoạn2 và thảo luận nhóm đôi -Giu-li- lét-ta hoảng hốt chạy lại quỳ xuống bên cạnh,lau máu trên trán bạn,dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn. *HS đọc đoạn4,5 -Ra-ri-ô có tâm hồn cao thượng nhường sự sống cho bạn ,hi sinh bản thân vì bạn. -Giu-li-lét –ta: là một bạn gái rất tốt bụng. *HS đọc nối tiếp 5 đoạn -Nhóm 4 em đọc phân vai -Thi đọc trước lớp -Bình chọn nhóm đọc hay nhất C .Củng cố,dặn dò: *Đại ý:Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô -GV nhận xét tiết học THỨ TƯ NGÀY:1/4/2009 TẬP ĐỌC (TIẾT 58): CON GÁI I/MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể sự việc theo cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ. - Hiểu ý nghĩa của bài: Phê phán quan niệm lạc hậu “trọng nam khinh nữ”. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ em về việc sinh con gái. II/ĐDDH: Tranh, câu khó, đoạn HD đọc diễn cảm. III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A.Bài cũ: 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK B.Bài mới: Giới thiệu bài,GT tác giả HĐ1.Luyện đọc -Tóm tắt nội dung -Chia 5 đoạn +Đoạn1: Từ đầu có vẻ buồn buồn. +Đoạn 2: Tiếp tức ghê. +Đoạn 3: Tiếp trào nước mắt. +Đoạn 4: Tiếp thật hú vía. +Đoạn 5: Phần còn lại -GV rút từ khó: buồn buồn,cặm cụi, Hoan, -GV kết hợp giải nghĩa từ -GV đọc mẫu HĐ2.Tìm hiểu bài Câu1.Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái? +Cho HS đọc đoạn 2,3,4 Câu2.Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai? Câu3.Sau chuyện Mơ cứu em Hoan,những người thân của Mơ có thay đổi về quan niềm“con gái”không?Những chi tiết nào cho thấy điều đó? Câu4.Đọc câu chuyện này,em có suy nghĩ gì? HĐ3.HD đọc diễn cảm -GV HD đọc đoạn 1 -Chia nhóm đôi *HS đọc toàn bài -HSđọc nối tiếp 5 đoạn lần1 -HS đọc từ khó -HS đọc nối tiếp 5 đoạn lần 2 -HS đọc trong nhóm -HSđọc thi trước lớp *HS đọc đoạn1 +Câu nói của dì Hạnh sau khi sinh con gái:Lại là 1 vịt trời nữa-thể hiện ý thất vọng;cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ buồn *HS đọc đoạn 2,3,4 +Ở lớp Mơ luôn là HS giỏi.Đi học về Mơ tưới rau,.Mơ dũng cảm lao xuống hồ nước để cứu Hoan. *HS đọc đoạn5 +Những người thân thay đổi quan niệm về con gái: Bố Mơ ôn chặt đến ngộp thở;cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt thương +Sinh con trai hay con gái không quan trọng.Điều quan trọng là người đó ngoan ngoãn,hiếu thảo làm vui lòng cha mẹ. *HS đọc nối tiếp 5 đoạn -Nhóm 4 em đọc phân vai -Thi đọc trước lớp C.Củng cố,dặn dò: *Đại ý:Phê phán quan niệm lạc hậu -GV nhận xét tiết học THỨ HAI NGÀY 6 / 4 / 2009 TẬP ĐỌC (TIẾT 59): THUẦN PHỤC SƯ TỬ I/MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: - Đọcđúng các tên riêng nước ngoài;biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa truyện: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh cuả người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.(trả lời các câu hỏi/SGK) II/ĐDDH: Tranh, câu khó, đại ý III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Bài cũ: 2HS đọc và trả lời câu hỏi bài Con gái SGK B.Bài mới: Giới thiệu bài,GT tác giả HĐ1.Luyện đọc -Tóm tắt nội dung -Chia 5 đoạn +Đoạn1: Từ đầu giúp đỡ.Đoạn 2: Tiếp vừa khóc.Đoạn 3: Tiếp sau gáy.Đoạn 4: Tiếp bỏ đi. Đoạn 5: Phần còn lại -rút từ khó: Ha-ti-ma,Đức-a-la,thuần phục -Giải nghĩa từ -GV đọc mẫu HĐ2.Tìm hiểu bài Câu1.Ha-li-ma đến gặp vị giáo sư để làm gì? Câu2.Ha-li-ma nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử? + Cho HS đọc đoạn4,5 Câu3.Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma,con sư tử đang giận giữ “bỗng cụp mặt xuống rồi lẳng lặng bỏ đi”? Câu4.Theo vị giáo sư ,điều gì làm nên sức mạnh của phụ nữ? HĐ3.HD đọc diễn cảm -Cho HS đọc nối tiếp -GV HD đọc diễn cảm đoạn: “Nhưng bộ lông bờm sau gáy”. -Chia nhóm đôi *HS đọc toàn bài -HS đọc nối tiếp 5 đoạn lần1 -đọc từ khó -HS đọc nối tiếp 5 đoạn lần 2 -HS đọc trong nhóm -HS đọc thi trước lớp +HS đọc đoạn1 -Nàng muốn vị giáo sư cho lời khuyên làm cách nào để chồng nàng hết cau có,gắt gỏng,gia đình trở lại hạnh phúc như trước. +HS đọc đoạn2,3 -Tối đến nàng ôn chặt một con cừu non vào rừng.Khi sư tử thấy nàng gầm lên và nhảy bổ tới và nàg ném con cừu xuống đất và cho sư từ ăn.Tối nào cũng ăn món thịt cừu.lông bờm sau gáy *HS đọc và trao đổi tả lời câu hỏi. -Vì ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma làm sư tử không thể tức giận. -Vì sư tử yêu mến Ha-li-ma nên không thể tức giận khi nhận ra nàng là người nhổ -Bí quyết làm nên sức mạnh của người phụ nữ là trí thông minh.lòng kiên nhẫn và sự... *HS đọc nối tiếp 5 đoạn -Đọc cho nhau nghe -Thi đọc trước lớp C.Củng cố,dặn dò: *Đại ý:Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh -GV nhận xét tiết học THỨ TƯ NGÀY 8 / 4 / 2009 TẬP ĐỌC (TIẾT 60): TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I/MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: - Đọc đúng từ ngữ,câu văn,đoạn văn dài, đọc diễn cảm toàn bài với giọng đọc nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về chiếc áo dài Việt Nam. - Hiểu nội dung bài: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Vịêt Nam.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) II/ĐDDH: Tranh, câu khó, đoạn HD luyện đọc. III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A.Bài cũ: 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK B.Bài mới: Giới thiệu bài,GT tác giả HĐ1.Luyện đọc -Tóm tắt nội dung-Chia 4 đoạn +Đoạn1: Từ đầu hồ thuỷ. +Đoạn 2: Tiếp vạt phải. +Đoạn 3: Tiếp trẻ trung. +Đoạn 4: Phần còn lại -GV rút từ khó: xanh hồ thuỷ,thẫm, -Giải nghĩa từ -GV đọc mẫu HĐ2.Tìm hiểu bài Câu1.Chiếc áo dài có vai trò như thế nào trong trang phục của phụ nữ xưa? Câu2.Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài cổ truyền? -Chia nhóm đôi Câu3.Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của VN xưa? Câu4.Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài? HĐ3.HD đọc diễn cảm -Cho HS đọc nối tiếp -GV HD đọc diễn cảm đoạn: “Phụ nữ VNhơn”. -GV nhận xét *HS đọc toàn bài -HS đọc nối tiếp 4 đoạn lần1 -đọc từ khó -HS đọc nối tiếp 4 đoạn lần 2 -HS đọc trong nhóm -HS đọc thi trước lớp +HS đọc đoạn1 -Phụ nữ VN xưa hay mặc áo dài thẫm màu, phủ ra bên ngoài nững lớp áo cánh nhiều màu bên trong.kín đáo. +HS đọc đoạn2,3 và thảo luận nhóm -Áo dài cổ truyền có hai loại; tứ thân và áo năn cánh.Áo tứ thân được may từ 4 mảnh vải hiện đại phương Tây. +HS đọc đoạn4 -Vì nó thể hiện phong cách tế nhị ,kín đáo của phụ nữ VN. -Vì phụ nữ VN ai cũng thích áo dài. -Khi mặc áo dài,phị nữ trở nên duyên dáng.dịu dàng hơn. *4HS đọc nối tiếp 4 đoạn *HS đọc cho nhau nghe -HS đọc thi C.Củng cố,dặn dò: *Đại ý:Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và -GV nhận xét tiết học THỨ HAI NGÀY 13/4/2009 TẬP ĐỌC (TIẾT 61): CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I/MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: -Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật. -Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện. Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách Mạng. II/ĐDDH: Tranh, câu khó, đại ý III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A.Bài cũ: 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK B.Bài mới: Giới thiệu bài,GT tác giả HĐ1.Luyện đọc -Tóm tắt nội dung -Chia 3 đoạn +Đoạn 1: Từ đầu không biết giấy gì. +Đoạn 2: Tiếp theo chạy rầm rầm. +Đoạn 3: Phần còn lại. -Rút từ khó:buồng,truyền đơn,xì xào, Giải nghĩa từ *GV đọc mẫu HĐ2.Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc đoạn 1 Câu1.Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì? -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 Câu2.Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên? Câu3.Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn? -Yêu cầu HS đọc đoạn 3 Câu4.Vì sao Út muốn được thoát li? HĐ3.HD đọc diễn cảm -Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn -GV HD đọc đoạn: “Anh lấygì”. -Chia nhóm đôi -Nhận xét *HS đọc toàn bài -HS đọc nối tiếp 3 đoạn lần1 -HS đọc từ khó -HS đọc nối tiếp 3 đoạn lần 2 -HS đọc trong nhóm -HS đọc thi trước lớp *HS đọc đoạn1 -Rải truyền đơn *HS đọc đoạn2 -bồn chồn,thấp thỏm,ngủ không yên ,nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách rải truyền đơn. -Ba giờ sáng,chị giả đi bán cá như mọi bận.Tay bê rổ cá ,bó truyền đơn giát trên lưng quần.Chị rảo bước ,truyền đơn từ từ rơi xuống đất .Gần tới chợ chị vừa hết,trời vừa sáng tỏ. *HS đọc đoạn3 -Vì Út yêu nước,ham hoạt động ,muốn làm được thật nhiều việc cho CM. -3HS đọc nối tiếp 3 đoạn -Đọc cho nhau nghe -Thi đọc trước lớp C.Củng cố,dặn dò: *Đại ý:Nguyện vọng và lòng nhiệt thành... -GV nhận xét tiết học THỨ TƯ NGÀY 15/4/2009 TẬP ĐỌC (TIẾT 62): BẦM ƠI I/MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: - Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng;ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. --Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà. - Học thuộc lòng bài thơ. II/ĐDDH: Tranh, câu khó, đại ý III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A.Bài cũ: 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK B.Bài mới: Giới thiệu bài,GT tác giả HĐ1.Luyện đọc -Tóm tắt nội dung -Chia 4 đoạn -Rút từ khó:ruột gan,muôn nỗi,tiến tuyến,.. -Giải nghĩa từ -GV đọc mẫu HĐ2.Tìm hiểu bài Câu1.Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ản ... các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. II/ĐDDH: Tranh, câu khó, đại ý III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A.Bài cũ: 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK B.Bài mới: Giới thiệu bài,GT tác giả HĐ1.Luyện đọc -Tóm tắt nội dung -Rút từ khó:Pô-pốp,ghê gớm,khuôn mặt.lặng người, -Giải nghĩa từ -Đọc mẫu HĐ2.Tìm hiểu bài Câu1.Nhân vật “tôi” và nhân vật “anh” trong bài là ai? Câu2.Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh bộc lộ qua những chi tiết nào? Câu3.Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh? Câu4.Em hiểu 3 dòng thơ cuối như thế nào HĐ3.HD đọc diễn cảm -GV HD đọc khổ thơ 2 *HS đọc toàn bài -HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ lần1 -đọc từ khó -HS đọc nối tiếp 3 khổ thơlần 2 -HS đọc trong nhóm -HS đọc thi trước lớp +HS đọc bài & trả lời câu hỏi -“tôi” là tác giả; “Anh”là phi công vũ trụ Pô-pốp. -Qua lời mời xem tranh rất nhiệt tình của khách được nhắc lại vội vàng,háo hức:Anh hãy nhìn xem.Anh hãy nhìn xem. -Qua các từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc nhiên,vui sướng:có ở đâu đầu tôi to được thế? Và thế này thì “ghê gớm” thật:Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt-Các em tô lên 1 nửa số sao trời. -Qua vẻ mặt:vừa xem,vừa sung sướng mỉm cười. -Vẽ đầu phi công vũ trụ Pô-pốp rất to-Đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt,trong đó tô rất nhiều sao trời, -Trẻ em là tương lai của thế giới Vì vậy nếu không có trẻ em ,mọi người sẽ hoạt động vô nghĩa. -3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ -Đọc cho nhau nghe -Thi đọc trước lớp C.Củng cố,dặn dò: *Đại ý:Tình cảm yêu mến và trân trọng. THỨ HAI NGÀY 11/5/2009 TẬP ĐỌC (TIẾT 69): ÔN TẬP TIẾT 1 I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL ,kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu. -Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ ,vị ngữ trong từng kiểu câu kể (Ai là gì/,Ai làm gì?Ai thế nào?)để củng cố khắc sâu kiến thức về chủ ngữ vị ngữ trong từng câu kể. II/ĐDDH: Phiếu ghi tên các bài tập đọc III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A.Bài cũ: 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK B.Bài mới: HĐ1.Kiểm tra tập đọc và HTL -Lấy phiếu cho HS bốc thăm -Nêu câu hỏi -Nhận xét, ghi điểm HĐ2.Bài tập 2 -Lập bảng tổng kết +Kiểu câu Ai thế nào? +Kểu câu Ai thế nào? -Lần lượt từng em bốc thăm đọc -Trả lời câu hỏi -1em đọc yêu cầu -1em đọc mẫu Thành phần câu Đặc điểm Chủ ngữ Vị ngữ Câu hỏi Ai(cái gì,con gì) thế nào? Cấu tạo -Danh từ(cụm danh từ) -Đại từ -Tính từ (cụm tính từ) -Động từ (CĐT) Câu hỏi Cấu tạo Ai (cái gì,con gì) Danh từ (cụm danh từ) Là gì(là ai,là con gì) Là+danh từ(cụm danh từ) C.Củng cố ,dặn dò: -Ôn bài cũ -Chuẩn bị bài ôn tập CHÍNH TẢ(TIẾT 35): ÔN TẬP TIẾT 2 I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL ,kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu. Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ(trạng ngữ chỉ nơi chốn,thời gian,nguyên nhân,mục đích,phương tiện)để củng cố,khắc sâu kiến thức về trạng ngữ. II/ĐDDH: Phiếu ghi tên các bài tập đọc III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A.Bài cũ: B.Bài mới: HĐ1.Kiểm tra tập đọc và HTL -Lấy phiếu cho HS bốc thăm -Nêu câu hỏi -Nhận xét, ghi điểm HĐ2.Bài tập 2 -Lập bảng tổng kết về trạng ngữ -Lần lượt từng em bốc thăm đọc -Trả lời câu hỏi Các loại TN Câu hỏi Ví dụ TN chỉ nơi chốn TN chỉ thời gian TN chỉ nguyên nhân TN chỉ mục đích TN chỉ phương tiện Ở đâu? Khi nào? Mấy giờ? Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu? Để làm gì? Vì cái gì? Bằng cái gì? Với cái gì? -Ngoài đường, xe cộ đi lại như mắc cửi. -Sáng sớm, nông dân đã ra đồng. -8giờ sáng,chúng ta bắt đầu lên đường. -Vì vắng tiếng cười,vương quốc nọ buốn chán kinh khủng. -Nhờ chăm chỉ,chỉ 3 tháng sau Nam vượt lên đầu lớp. -Tại Hoa biếng học mà tổ chẳng được khen. -Để được cô khen,ta cần cố gắng học. -Vì Tổ quốc,thiếu niên sẵn sàng. -Bằng một giọng rất chân tình,Hà khuyên bạn nên chăm học. -Với đôi bàn tay khéo léo,Dũng đã nặn con trâu y như thật. C.Củng cố ,dặn dò: -Ôn bài cũ LUYỆN TỪ & CÂU(TIẾT 69): ÔN TẬP TIẾT 3 I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL ,kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu. -Củng cố kĩ năng lập bảng thống kê qua bài tập lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục Tiểu học ở nước ta.Từ các ố liệu ,biết rút ra những nhận xét. II/ĐDDH: Phiếu ghi tên các bài tập đọc III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A.Bài cũ: B.Bài mới: HĐ1.Kiểm tra tập đọc và HTL -Lấy phiếu cho HS bốc thăm -Nêu câu hỏi -Nhận xét, ghi điểm HĐ2.Bài tập 2 -Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục Tiểu học trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào? -Vậy bảng thống kê gồm mấy cột dọc? -Bảng có mấy hàng ngang? -Lập bảng thống kê tình hình phát triển GDTH VN(từ năm 2000-2001 đến 2004-2005) -So sánh bảng thống kê đã lập với bảng thống kê ở SGK thấy có gì khác nhau. Bài3. -Số trường hằng năm tăng hay giảm? -Số HS hằng năm tăng hay giảm? -Số GV hằng năm tăng hay giảm? -Tỉ lệ HS dân tộc thiểu số hằng năm tăng hay giảm? -Lần lượt từng em bốc thăm đọc -Trả lời câu hỏi -2em đọc nối tiếp BT2 - 4 mặt: +Số trường +Số HS +Số GV +Tỉ lệ HS dân tộc thiểu số -5 cột : 4 mặt trên và 1 cột năm học - 5 hàng ngang ( 5 năm học) 1)Năm học 2)Số trường 3)Số HS 4)Số GV 5)Tỉ lệ HSDT 2001-2002 13859 974110 355900 15,2% 2001-2002 13930 9315300 359900 15,8% 2002-2003 14163 8815700 363100 16,7% 2003-2004 14346 834600 366200 17,7% 2004-2005 14518 7744800 362400 19,1% -Bảng thống kê đã lập cho thấy 1 kết quả có tính so sánh rõ rệt giữa các năm học chỉ nhìn cột dọc ,có thể thấy ngay các số liệu có tính so sánh. - 1em đọc đề bài -Tăng -Giảm -Lúc tăng lúc giảm -Tăng C.Củng cố ,dặn dò: -Chuẩn bị bài ôn tập TẬP LÀM VĂN(TIẾT 69): ÔN TẬP TIẾT 4 I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Củng cố kĩ năng lập biên bản qua cuộc họp qua bài luyện tập viết biên bản cuộc họp của chữ viết-bài cuộc họp của chữ viết. II/ĐDDH: III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A.Bài cũ: B.Bài mới: *HD làm bài tập -Các chữ cái và dấu câu họp bàn về việc gì? -Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng? -Đính mẫu biên bản lên bảng *Chú ý:Khi viết cần bám sát bài cuộc họp của chữ viết ;tưởng tượng mình là một chữ cái hoặc một dấu câu làm thư kí cuộc họp. -Nhận xét - 1em đọc đề bài - Đọc nội dung bài tập -Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng .Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc. -Giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu. +HS nhắc lại cấu tạo của 1 biên bản -1em đọc lại bài -Lắng nghe -HS viết biên bản vào vở -Vài em trình bày biên bản -Bình chọn thư kí viết biên bản giỏi nhất C.Củng cố ,dặn dò: -Ôn bài cũ -Chuẩn bị bài ôn tập ÂM NHẠC: TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT (GV Chuyên dạy) KỂ CHUYỆN(TIẾT 70): ÔN TẬP TIẾT 5 I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL ,kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu. -Hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mĩ,cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết ,hình ảnh sống động;biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ. II/ĐDDH: Phiếu ghi tên các bài tập đọc III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A.Bài cũ: B.Bài mới HĐ1.Kiểm tra tập đọc và HTL -Lấy phiếu cho HS bốc thăm -Nêu câu hỏi -Nhận xét, ghi điểm HĐ2.Bài tập 2 *Chú ý :Hình ảnh sống động không phải diễn đạt bằng văn xuôi câu thơ,đoạn thơ mà là nói tưởng tượng suy nghĩ mà hình ảnh thơ đã gợi ra . -Đọc những câu thơ gợi ra những hình ảnh sống động về trẻ em. -Đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển. -Hãy miêu tả 1 hình ảnh sống động mà em thích. -Tác giả quan sát buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng những giác quan nào? -Hãy nêu 1chi tiết hoặc hình ảnh mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy. -Lần lượt từng em bốc thăm đọc -Trả lời câu hỏi -2HS đọc nối tiếp đề bài -Lắng nghe -Tóc bết đầy nước mặncủa trời. -Tuổi thơcá chuồn -Hoa xương rồng.hết -HS tự làm -Bằng mắt,tai,mũi +HS tự nêu C.Củng cố ,dặn dò: -Ôn bài cũ -Chuẩn bị bài ôn tập LUYỆN TỪ & CÂU(TIẾT 70): ÔN TẬP TIẾT 6 I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Nghe-viết đúng chính tả 11dòng đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mĩ. -Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người,tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mĩ. II/ĐDDH: III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A.Bài cũ: B.Bài mới: HĐ1.Nghe-viết -GV đọc 11 dòng đầu bài thơ -Nêu từ dễ viết sai: Sơn Mĩ,chân trời,bết, -Đọc lần 2 -Đọc lần 3 HĐ2.Bài tập 2 -Gạch dưới ý:hiểu biết của em những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ. -Gạch dưới các ý: a)đám trẻ,chơi đùa,chăn trâu,chăn bò,. b)buổi chiều tối,một đêm yên tĩnh,vùng biển,làng quê -Nhận xét,ghi điểm -Theo dõi SGK -Đọc thầm lại 11dòng đầu -1em lên bảng viết từ khó,cả lớp viết nháp -Viết bài vào vở -Soát lại bài -2em đọc yêu cầu bài -Lắng nghe -1em đọc cả 2 đề bài -Theo dõi -Vài em nêu đề bài mình chọn -Làm bài vào vở -Vài em trình bày đoạn văn. C.Củng cố ,dặn dò: -Ôn bài cũ -Chuẩn bị bài Kiểm tra TẬP LÀM VĂN(B): ÔN TẬP I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Đọc bài Cây gạo ngoài bến sông và trả lời được các câu hỏi. II/ĐDDH: III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A.Bài cũ: B.Bài mới -Những chi tiết nào cho biết cây gạo ngoài bến sông đã có từ lâu? -Dấu hiệu nào giúp Thương và các bạn đã biết cay gạo lớn thêm 1 tuổi? -Trong chuỗi câu “Vào mùa hoađẹp kì lạ”,từ bừng nói lên điều gì? -Vì sao cây gạo buồn thiu,những chiếc lá cụp xuống,ủ ê? -Thương và các bạn đã làm gì để cứu cây gạo? -Việc làm cảu Thương và các bạn nhỏ thể hiện điều gì? -Câu nào dưới đây là câu ghép? -Các vế trong câu ghép “Thân nó xù xìđùa với gió”được nối với nhau bằng cách naò? -Trong chuỗi câu “Chiều nay,bãi ngô”câu in đậm liên kết với câu đứng trước nó bằng cách nào? -Dấu phẩy trong câu “Thân nó xù xìmốc meo”có tác dụng gì? -HS đọc bài văn “Cây gạo ngoài bến sông” -Cây gạo già,thân cây xù xì,gai góc,môc meo;Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy cây gạo nở hoa. -Cây gạo xoè thêm được 1 tán lá tròn vươn cao lên trời -Hoa gạo nở làm bến sông sáng bừng lên. -Vì có kẻ đào cát dưới gốc cây gạo,làm rễ cây trơ ra. -Lấy đất phù sa đắp kín những cái rễ cây bị trơ ra. -Thể hiện ý thức bảo vệ môi trường -Cây gạo buồn thiu ,những chiếc lá cụp xuống,ủ ê -Nối bằng từ :vậy mà -Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ -Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ C.Củng cố ,dặn dò: SINH HOẠT LỚP: HỌP LỚP 1.Lớp trưởng đánh giá hoạt động của các bạn tuần 35 2.GVCN nhận xét ,đánh giá lại tình hình hoạt động của lớp a)Ưu điểm b)Khuyết điểm: -Chữ viết yếu(Quang Bình,Thịnh,Thưởng,Hải,) -Nộp quỹ đội và các khoản theo quy định -Họp phụ huynh
Tài liệu đính kèm: