Giáo án Tổng hợp Lớp 5 (Tuần 19) - Năm học 2022-2023

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 (Tuần 19) - Năm học 2022-2023

1. Kiến thức: Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3.( không cần giải thích lí do).

2. Kĩ năng: Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).

 - HS (M3,4) phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật.(câu hỏi 4).

3.Thái độ: Giáo dục tinh thần yêu nước, dũng cảm tìm đường cứu nước của Bác.

4. Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

 

docx 44 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 129Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 (Tuần 19) - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD-ĐT HUYỆN NAM TRÀ MY
TRƯỜNG PTDTBT-TH TRÀ LENG
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 5/4 TUẦN 19 
HKI –Năm học ;2022-2023
 (Từ ngày: 09/ 1/ 2023 đến 13 / 1/ 2023)
Thứ
Buổi
Tiết TKB
Môn
Tên bài giảng hoặc hoạt động
HAI
09/1
SÁNG
Chào cờ
Chào cờ dầu tuần
2
Tập đọc
Người công dân số một
3
Toán
Diện tích hình thang 
4
Đạo đức
Em yêu quê hương (tiết 1)
CHIỀU
1
Mĩ thuật
Vẽ tranh ;Đề tài ;Ngày tết lễ hội và mùa xuân
2
Kĩ thuật
Nuôi dưỡng gà 
3
Lịch sử
Giáo viên chuyên dạy
BA
10/1
SÁNG
1
Toán
Luyện tập 
2
ATGT
Tham gia giao thông đường hàng không an toàn ( Tiết 1 )
3
Địa lí
Giáo viên chuyên dạy 
4
LTVC
Câu ghép 
CHIỀU
1
Chính tả
Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
2
Khoa học
Giáo viên chuyên dạy
3
Ôn toán
Ôn tập
TƯ
11/1
SÁNG
1
Toán
Luyện tập chung 
2
Tập đọc
Người công dân số một (tt)
3
Khoa học
Giáo viên chuyên dạy
4
Kể chuyện
Chiếc đồng hồ 
CHIỀU
1
Tin
Giáo viên chuyên dạy
2
Tin
Giáo viên chuyên dạy
3
TLV
Luyện tập tả người ( dựng đoạn mở bài )
NĂM
12/1
SÁNG
1
ĐTV
2
Anh văn
Giáo viên chuyên dạy
3
Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy
4
Toán
Hình tròn, đường tròn 
CHIỀU
1
Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
2
LTVC
Cách nối các câu ghép 
3
Anh văn
Giáo viên chuyên dạy
SÁU
13/1
SÁNG
1
TLV
Luyện tập tả người ( dựng đoạn kết bài )
2
Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
3
Toán
Chu vi hình tròn 
4
SHL
Sinh hoạt lớp 
Ngày .......tháng.......năm 2023
 Kiểm tra, nhận xét
 ..
 .Hiệu trưởng
 (Ký tên, đóng dấu
TUẦN 19
Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2023
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Chào cờ 
-----------------***-----------------
Tiết 2: Tập đọc
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3.( không cần giải thích lí do).
2. Kĩ năng: Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).
 - HS (M3,4) phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật.(câu hỏi 4).
3.Thái độ: Giáo dục tinh thần yêu nước, dũng cảm tìm đường cứu nước của Bác.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ 
1. Đồ dùng 
 - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh hoạ , bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc
	- Học sinh: Sách giáo khoa 
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS
- Giới thiệu bài và tựa bài: Người công dân số một
- Học sinh hát
- HS thực hiện
- Lắng nghe.
- Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa.
2. HĐ Luyện đọc: (12 phút)
*Mục tiêu: 
- Rèn đọc đúng từ khó trong bài 
- Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.
*Cách tiến hành: 
- Cho HS đọc toàn bài, chia đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu.
Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của đối tượng M1
- 1 HS đọc toàn bài
+ Đoạn 1: Từ đầu đến...Sài Gòn làm gì ?
+ Đoạn 2: Tiếp theo.....Sài Gòn này nữa ?
+ Đoạn 3: Còn lại
- Cho nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc
+ 3 HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó
+ 3 HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ +luyện đọc câu khó
- HS đọc theo cặp.
- Lớp theo dõi.
- HS theo dõi
3. HĐ Tìm hiểu bài: (20 phút)
*Mục tiêu: Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3.( không cần giải thích lí do).
*Cách tiến hành: 
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận.
- Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
- Anh Lê giúp anh Thành tìm việc đạt kết quả như thế nào?
- Thái độ của anh Thành khi nghe tin anh Lê nói về việc làm như thế nào?
- Theo em, vì sao anh Thành nói như vậy?
- Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ về dân về nước?
- Em có nhận xét gì về câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành?
- Hãy tìm chi tiết thể hiện điều đó và giải thích?
- Theo em tại sao không ăn khớp với nhau?
- Phần 1 đoạn kịch cho biết gì?
Lưu ý:
 - Đọc đúng: M1, M2
- Đọc hay: M3, M4
 - HS trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi
- Giúp anh Thành tìm việc ở Sài Gòn
- Anh Lê đòi thêm được cho anh Thành mỗi năm 2 bộ quần áo và mỗi tháng thêm 5 hào.
- Anh Thành không để ý đến công việc và món tiền lương mà anh Lê tìm cho. Anh nói: "Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống".
- Vì anh không nghĩ dến miếng cơm manh áo của cá nhân mình mà nghĩ đến dân, đến nước
+ "Chúng ta là đồng bào, cùng máu đỏ da vàng. Nhưng ....... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không".
+ "Vì anh với tôi.... công dân nước Việt...."
- Câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành không cùng một nội dung, mỗi người nói một chuyện khác.
+ Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? Anh Thành đáp: anh học trường Sa-xơ-lu....
+ Anh Lê nói : nhưng tôi...... này nữa.
+ Anh Thành trả lời:.... không có khói.
- Vì anh Lê nghĩ đến miếng cơm manh áo. Còn anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.
- Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân.
4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (8 phút)
*Mục tiêu: 
 - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).
 - HS (M3,4) phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật.(câu hỏi 4).
*Cách tiến hành: 
- Nên đọc vở kịch thế nào cho phù hợp?
- Cho học sinh đọc phân vai
- GV đưa bảng phụ chép đoạn 1 để HS luyện đọc
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo cặp
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét, khen nhóm đọc hay
- HS tìm cách đọc
- HS đọc phân vai
- HS luyện đọc
- HS nghe
- HS đọc theo nhóm
- 3 nhóm lên thi đọc
5. HĐ ứng dụng: (2 phút)
- Anh Thành đến Sài Gòn nhằm mục đích gì ?
- Anh Thành đến Sài Gòn để tìm đường cứu nước.
6. Hoạt động sáng tạo:( 1 phút)
- Về nhà tìm thêm các tư liệu về Bác Hồ khi ra đi tìm đường cứu nước.
- Lắng nghe và thực hiện.
-----------------***-----------------
Tiết 3: Toán
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
 - Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. 
 - HS làm bài 1a, bài 2a.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải các bài toán liên quan đến tính diện tích hình thang
3. Thái độ: Tích cực học tập, say mê học toán.
4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng 
- Giáo viên: Bảng phụ, giấy mầu cắt hình thang.
- Học sinh: Vở, SGK, bộ đồ dùng học toán
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
 - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Hoạt động khởi động:(3 phút)
 - Cho HS thi đua:
+ Nêu công thức diện tích tam giác.
+ Nêu các đặc điểm của hình thang.
+ Hình như thế nào gọi là hình thang vuông?
- Gv nhận xét 
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS thi đua
- HS nghe
- HS ghi vở 
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)
*Mục tiêu: Biết cách tính diện tích hình thang.
(Lưu ý: giúp đỡ học sinh nhóm (M1,2) nắm được cách tính diện tchs hình thang)
*Cách tiến hành: 
*Xây dựng công thức tính diện tích hình thang
*Cắt ghép hình: HS thao tác cá nhân
- Yêu cầu HS xác định trung điểm M của cạnh BC.
- Yêu cầu HS vẽ
- Yêu cầu HS suy nghĩ và xếp hình
- GV thao tác lại, gắn hình ghép lên bảng
*So sánh đối chiếu các yếu tố hình học giữa hình thang ABCD và hình tam giác ADK.
- Hãy so sánh diện tích hình thang ABCD và diện tích tam giác ADK
- GV viết bảng 
 SABCD = SADK
- Nêu cách tính diện tích tam giác ADK
- GV viết bảng:
 SABCD= SADK= DK x AH : 2 
- Hãy so sánh chiều cao của hình thang ABCD và chiều cao của tam giác ADK
- Hãy so sánh độ dài đáy DK của tam giác ADK và tổng độ dài 2 đáy AB và CD của hình thang ABCD?
- GV viết bảng:
SABC D = SAD K = DK x AH : 2
 = (DC + AB) x AH : 2 (1)
(AB, CD : độ dài 2 đáy hình thang
 AH : Chiều cao) 
- Để tính diện tích hình thang ta làm như thế nào?
Quy tắc:
- GV giới thiệu công thức: 
S = (a xb) x h : 2 
 - Gọi HS nêu quy tắc và công thức tính
- HS xác định trung điểm M của BC.
- HS dùng thước vẽ
- HS xếp hình và đặt tên cho hình
- HS quan sát và so sánh
- Diện tích hình thang bằng diện tích tam giác ADK
- Diện tích tam giác ADK độ dài đáy DK nhân với chiều cao AH chia 2.
- Bằng nhau (đều bằng AH)
- DK = AB + CD
- Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2 
- 2 HS nêu.
3. HĐ thực hành: (15 phút)
*Mục tiêu: Biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. 
 - HS làm bài 1a, bài 2a.
 (Lưu ý: HS nhóm (M1,2) hoàn thành các bài tập theo yêu cầu)
*Cách tiến hành:
Bài 1a: Cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Yêu cầu HS chia sẻ
- GV nhận xét, kết luận
Bài 2a: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS viết quy tắc tính diện tích hình thang 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, chia sẻ
- GV nhận xét , kết luận
Bài 3(M3,4): HĐ cá nhân
- Cho HS làm bài cá nhân.
- GV quan sát giúp đỡ nếu cần thiết.
- Tính diện tích hình thang biết :
 a. a = 12cm; b = 8cm; h = 5cm.
- 1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở.
Bài giải
a. Diện tích hình thang là:
 (12 + 8 ) x 5 : 2 = 50 (cm2)
 Đáp số : 50 cm2
- HS đọc yêu cầu
- HS viết ra vở nháp.
- 1 HS chia sẻ trước lớp
a) S = ( 9 + 4 ) x 5 : 2 = 32,5 (cm2)
- HS làm bài cá nhân, báo cáo kết quả
 Bài giải
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là:
(110 + 90,2) : 2 = 100,1(m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là:
(110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10020,01(m2)
 Đáp số: 10020,01m2
4. Hoạt động ứng dụng:(3 phút)
- Cho HS tính diện tích hình thang có độ dài hai cạnh đáy là 24m và 18m, chiều cao là 15m. 
- HS tính:
S = (24 + 18) x 15 : 2 = 315(m2)
5. Hoạt động sáng tạo:(1phút)
- Về nhà tìm thêm các bài tập tương tự để làm.
- HS nghe và thực hiện
-----------------***-----------------
Tiết ... ộng ) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1) .
 - Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2 .
 - HS (M3,4) làm được BT3 ( tự nghĩ đề bài, viết đoạn kết bài).
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn kết bài của bài văn tả người.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quý người xung quanh và say mê sáng tạo.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II . CHUẨN BỊ 
1. Đồ dùng 
 - GV: Bảng phụ viết 2 kiểu KB và BT 2,3.
 - HS : SGK, vở viết
2.Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
 - Kĩ thuật trình bày một phút
 - Vấn đáp , quan sát, thảo luận , ...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS hát
- Nêu cấu tạo của bài văn tả người?
- GV nhận xét, kết luận 
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS hát
- HS nêu
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: 
 - Nhận biết được hai kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng ) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1) .
 - Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2 .
 - HS (M3,4) làm được BT3 ( tự nghĩ đề bài, viết đoạn kết bài).
* Cách tiến hành:
 Bài 1: HĐ nhóm
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 
- Có mấy cách kết bài? Là những cách nào?
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài ?
- Gọi HS đọc lại 2 cách mở bài trong tiết trước.
- Gợi ý: hôm nay các em sẽ viết kết bài với đề bài tiết trước các em đã chọn.
 - Cho HS làm bài cá nhân
- Cho HS chia sẻ
- GV nhận xét, đánh giá.
- Lớp đọc thầm theo
- 2 cách:
+ Kết bài mở rộng.
+ Kết bài không mở rộng.
a) Kết bài không mở rộng: tiếp nối lời kể về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả.
b) Kết bài mở rộng : sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của của những người nông dân đối với xã hội. 
+ Viết đoạn kết bài theo 2 cách trên.
- HS làm bài
- HS chia sẻ
- HS khác nhận xét, bổ sung:
 + Nội dung 
 + Câu từ
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Nhắc lại kiến thức về 2 kiểu kết bài
- Nhận xét tiết học
- HS nghe
4. Hoạt động sáng tạo:(1phút)
- Về nhà hoàn thành tiếp đoạn văn .
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS nghe và thực hiện
-----------------***-----------------
Tiết 2: Thể dục 
Giáo viên chuyên dạy 
-----------------***-----------------
Tiết 3: Toán 
CHU VI HÌNH TRÒN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
 - Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.
 - HS làm bài 1(a,b), bài 2c, bài 3.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn
3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, yêu thích môn học.
 4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng 
- GV: + Bảng phụ vẽ một hình tròn 
+ Cả GV và HS chuẩn bị mảnh bìa cứng hình tròn bán kính 2cm
+ Tranh phóng to hình vẽ như SGK(trang 97)
+ Một thước có vạch chia xăng- ti - mét và mi - li - mét có thể gắn được trên bảng 
 - HS : SGK, bảng con, vở, mảnh bìa cứng hình tròn bán kính 2cm 
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành 
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
 - Kĩ thuật trình bày một phút. kĩ thuật động não...
 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Hoạt động khởi động:(3 phút)
- Cho HS hát
- Gọi 1 HS lên vẽ một bán kính và một đường kính trong hình tròn trên bảng phụ, so sánh độ dài đường kính và bán kính .
- Hỏi: Nêu các bước vẽ hình tròn với kích thước cho sẵn?
- GV nhận xét, đánh giá 
- Giới thiệu bài- Ghi bảng
- HS hát
- HS thực hiện vẽ .Trả lời 
- Đường kính dài gấp 2 lần bán kính 
- HS chỉ trên hình vẽ phần đường tròn và nêu.
- HS nghe
- HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)
*Mục tiêu Biết quy tắc tính chu vi hình tròn. 
*Cách tiến hành:
 *Giới thiệu công thức và quy tắc tính diện tích hình tròn
- Đặt vấn đề : Có thể tính được độ dài đường tròn hay không? Tính bằng cách nào? Bài hôm nay chúng ta sẽ biết.
 *Tổ chức hoật động trên đồ dùng trực quan
- GV: Lấy mảnh bìa hình tròn có bán kính 2cm giơ lên và yêu cầu HS lấy hình tròn đã chuẩn bị để lên bàn, lấy thước có chia vạch đến xăng-ti-mét và mi-li- mét ra.
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS ; tạo ra nhóm học tập
 *Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn 
- Trong toán học, người ta có thể tính được chu vi của hình tròn đó (có đường kính là : 2 2 = 4cm) bằng công thức sau:
 C = 4 3,14 = 12,56(cm) Đường kính 3,14 = chu vi
- Gọi HS nhắc lại 
- GV ghi bảng :
 C = d x 3,14
 C: là chu vi hình tròn 
 d: là đường kính của hình tròn
- Yêu cầu phát biểu quy tắc ?
 *Ví dụ minh hoạ
- GV chia đôi bảng làm 2 ví dụ lên bảng
- Gọi 2 HS lên bảng làm 2 ví dụ trong SGK; HS dưới lớp làm ra nháp 
- Gọi 2 HS nhận xét 
- Nhận xét chung 
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính chu vi khi biết đường kính hoặc bán kính 
- Lưu ý học sinh đọc kỹ để vận dụng đúng công thức.
- HS theo dõi hiểu được mục tiêu bài học 
- HS lấy hình tròn và thước đã chuẩn bị đặt lên bàn theo yêu cầu của GV 
- HS ghi vào vở công thức:
C = d 3,14
 - HS nêu thành quy tắc.
- Ví dụ 1: Chu vi của hình tròn là:
 6 3,14 = 18,48 (cm)
- Ví dụ 2: Chu vi của hình tròn là:
 5 2 3,14 = 31,4 (cm)
- HS nhắc lại:
C = d 3,14
C = r 2 3,14
3. HĐ thực hành: (15 phút)
*Mục tiêu: Vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.
 - HS làm bài 1(a,b), bài 2c, bài 3.
*Cách tiến hành:
Bài1(a,b): HĐ cá nhân
- Gọi một HS đọc đề bài.
- HS làm bài cá nhân
- HS chia sẻ
- GV nhận xét, kết luận
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi của hình tròn
Bài 2c: HĐ cá nhân
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân 
- GV nhận xét, kết luận
Bài 3: HĐ cá nhân
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS chia sẻ kết quả
- GV nhận xét, kết luận
Bài 2a,b(Bài tập chờ): HĐ cá nhân
- Cho HS tự làm bài vào vở
- GV uốn nắn, sửa sai
- HS đọc
- HS làm vào vở; sau đó chia sẻ 
a. Chu vi hình tròn là:
 0,6 3,14 =1,884(cm )
b. Chu vi của hình tròn là:
 2,5 3,14 =7,85(dm)
 Đáp số: a. 1,884cm
 b. 7,85dm
- HS đọc 
- HS làm bài vào vở, sau đó chia sẻ 
- C = d 3,14 và nhắc lại quy tắc 
 Giải
c) Chu vi hình tròn là:
 2 3,14 = 3,14 (dm)
 Đáp số: c) 3,14 m
- HS đọc
- HS làm vào vở; sau đó chia sẻ
Bài giải
Chu vi của bánh xe đó là:
0,75 3,14 = 2,355 (m)
 Đáp số: 2,355 m
- HS tự làm bài vào vở, báo cáo giáo viên
 Bài giải
b) Chu vi hình tròn là:
 6,5 x 2 x 3,14 =40,82(dm)
c) Chu vi hình tròn là:
 x 2 x 3,14 =3,14(m)
 Đáp số:b) 40,82dm
 c) 3,14m
4. Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Cho HS làm bài sau: Một bánh xe có bán kính là 0,35m. Tính chu vi của bánh xe đó. 
- HS thực hiện
C= 0,35 x 2 x 3,14 = 2,198(m)
5. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Về nhà đo bán kính của chiếc mâm của nhà em rồi tính chu vi của chiếc mâm đó.
- HS nghe và thực hiện
-----------------***-----------------
Tiết 4: Sinh hoạt lớp 
SINH HOẠT LỚP TUẦN 18
I.Mục tiêu
 - Nhận xét, tổng kết đánh giá về tình hình học tập, nề nếp, tình hình hoạt động của lớp trong tuần vừa qua và phổ biến kế hoạch tuần tới.
- Học sinh tự đánh giá bản thân và các thành viên khác trong tổ, lớp. Nghiêm túc phê bình những sai phạm trong nội quy, quy chế nhà trường, lớp đề ra và quyết tâm khắc phục khuyết điểm.
 - Triển khai kế hoạch hoạt động của nhà trường,và liên đội trong tuần tới tuần tới.
 - Tổng kết đánh giá trên tất cả các mặt một cách đầy đủ, chi tiết.
 - Chỉ rõ những nội dung đã đạt được, những mặt tồn tại, đồng thời tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
II.CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên Chủ Nhiệm:	
 - Xem thông báo kế hoạch hoạt động của nhà trường và lớp chủ nhiệm tuần qua và sắp tới.
 - Tổng kết tình hình lớp thông qua các mặt: chuyên cần, kỷ luật, học tập, vệ sinh.
	 - Lên kế hoạch hoạt động tuần tới.
 2. Đối với học sinh:
 - Ban cán sự lớp tổng kết hoạt động trong tuần qua.
 - Giáo viên cùng học sinh giải quyết từng công việc cụ thể.
 - Giáo viên chỉ đạo chung.
IV.Nội dung sinh hoạt:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
I.Nhận xét lớp trong tuần qua:
1. Ổn định tổ chức lớp:
- Giáo viên nghe lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp (nắm số học sinh vắng, lí do vắng, có phép hay không?)
- Lớp trưởng ổn định trật tự của lớp và báo cáo sỉ số lớp cho giáo viên.
2. Đánh giá tình hình học tập và nề nếp tuần qua:
- Giáo viên yêu cầu học sinh trật tự nghe ban cán sự lớp báo cáo tình hình chung của lớp trong tuần về học tập,
 rèn luyện, nề nếp, tác phong.
- Tổ trưởng 3 tổ lên báo cáo tình hình của tổ mình (Tuyên dương, phê bình, cần phấn đấu ra sao trong tuần tới)
- Lớp phó lên báo cáo tình hình học tập của cả lớp.
- Lớp trưởng tổng kết lại tình hình của lớp cả về học tập và kỉ luật:
- Về học tập:
+ Ưu điểm: Các bạn trong lớp có tinh thần học tập tốt hăng say phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài trước khi lên lớp
+ Khuyết điểm: Trong giờ học còn một số bạn làm việc riêng, nói chuyện riêng .
- Tác phong nền nếp:
+ Ưu điểm: Tuần qua thực hiện hoạt đông 15 phút đầu giờ thực hiện khá tốt, lễ phép với thầy cô giáo.
+ Khuyết điểm: Vẫn còn tình trạng có HS đi học trễ như .., một số HS tác phong đến lớp chưa tốt..
3.Nhận xét đánh giá chung:
- Về học tập: Cơ bản các em có tinh thần học tập tốt, điều đó thể hiện các em chuẩn bị bài ở nhà tốt.
- Trên lớp hăng hái phát biểu, xây dựng bài, tích cực thảo luận bài theo nhóm, tổ, tiêu biểu có tổ 1 và tổ 3 hoạt động nhóm tốt và hiệu quả.
-Về tác phong kỉ luật: Trong lớp còn một số em vi phạm nội quy,nề nếp của nhà trường, chưa nghiêm túc trong giờ học
- Các hoạt động khác biểu dương tinh thần và đóng góp tích cực của một số bạn.
-Lớp trật tự lắng nghe.
-Ý kiến phản hồi của các thành viên trong lớp.
4. Giáo viên tổ chức cho HS triển khai kế hoạch tuần tới:
- Về học tập: Cá nhân trong lớp phải tích cực học tập tốt, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp 
- Nghiêm túc trong giờ học, hăng say phát biểu xây dựng bài.
- Về nề nếp: Đi học đúng giờ, trang phục đúng quy định.
-HS lắng nghe và tiếp thu.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_19_nam_hoc_2022_2023.docx