Giáo án Tập đọc: Mùa thảo quả

Giáo án Tập đọc: Mùa thảo quả

I - Mục đích - yêu cầu:

- Đọc lưu loát diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

- Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.

II - Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. Phương pháp:

 -Diễn giải, Đàm thoại, LTTH

IV - Các hoạt động dạy học

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1075Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập đọc: Mùa thảo quả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011
Tập đọc: mùa thảo quả
I - Mục đích - yêu cầu: 
- Đọc lưu loát diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
- Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
II - Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Phương phỏp:
	-Diễn giải, Đàm thoại, LTTH
IV - Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu chủ điểm và bài học
b. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Gọi HS đọc
- Chia đoạn đọc:( 3 đoạn )
+ Đoạn 1: Từ đầu... đến nếp khăn.
+ Đoạn 2: Tiếp đến... không gian.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- GV đọc mẫu
* Tìm hiểu bài
GV yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi với nhau theo cặp để trả lời câu hỏi SGK.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
* Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
- GV mời HS đọc lại bài.
- Hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2 trong bài
( từ Gió tây lướt thướt... đến từng nếp áo, nếp khăn)
Chú ý nhấn giọng các từ: lướt thướt, ngọt lựng, thơm nồng, gió, đất trời, thơm đậm, ủ ấp.
- Nhận xét đánh giá phần thi đọc.
3. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học, gọi HS nêu lại nội dung và rút ra bài học cho bản thân.
- Về nhà luyện đọc thêm.
- HS đọc bài thơ Tiếng vọng, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
.
- 1 HS khá đọc bài
- 3 HS tiếp nối nhau luyện đọc theo 3 phần kết hợp luyện đọc từ Chin San, chín nục...
- 3 HS đọc và giải nghĩa từ khó SGK
- HS luyện đọc cặp.
- 1 HS đọc cả bài trước lớp.
- HS thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi SGK và lần lượt trình bày ý kiến.
- Nhận xét bổ sung.
- Nêu nội dung bài đọc và ý nghĩa của bài.
- 3 HS tiếp nối đọc lại bài văn 
- Chọn và luyện đọc diễn cảm đoạn đoạn 2
- Luyện đọc theo cặp và thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét đánh giá giọng đọc của bạn.
- Nêu lại nội dung bài. (Ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả vào mùa với hương thơm đặc biệt và sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả)
	----------------------------------------------------------------------------------------
Toán nhân một số thập phân với 10; 100; 1000 ...
I - Mục tiêu:
Giúp HS:
 - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000; ...
 - Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên. 
 - Biết chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
*HSY: Bài tập 1,2,3
II - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Phương phỏp:
	-Diễn giải, đàm thoại
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: ( 2 phút )
- Gọi HS nhắc lại cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên.
2. Bài mới:(10 phút)Giới thiệu bài.
* Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000; ...
GV giới thiệu VD1
Yêu cầu HS tìm kết quả của phép nhân.
Gợi ý để HS rút ra nhận xét như trong SGK
Giới thiệu VD2 hướng dẫn HS thực hiện tương tự.
Gợi ý để HS rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000;... 
3. Thực hành:( 20 phút)
HDBT1: Gọi HS nêu yêu cầu
GV yêu cầu HS làm miệng theo cặp.
- Gọi HS lần lượt trình bày trước lớp
Giúp HS nhận dạng bài tập (phần a các số thập phân chỉ có một chữ số ở phần thập phần; phần b; c có 2 ; 3 chữ số phần thập phân.
Củng cố lại cách nhân nhẩm
HD BT2: Gọi HS nêu yêu cầu
GV nhận xét chung, hướng dẫn chốt lại kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (theo các thao tác hoặc dựa vào bảng đơn vị đo để dịch chuyển dấu phẩy)
HD BT3: (Dành cho HS khá giỏi) Gọi HS đọc bài toán, hướng dẫn HS từng bước.
GV chấm chữa một số bài
Nhận xét chốt lại cách giải toán 
4. Củng cố – dặn dò: : ( 3 phút )
- Yêu cầu chốt lại cách nhân một số thập phân với 10; 100; 1000; ...
- Chuẩn bị tiết 57: Luyện tập
- 2 HS trả lời.
a) VD1: HS nêu kết quả của phép nhân:
 27,867 10 = 278,67
- HS rút ra nhận xét như (SGK - 57) 
HS nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10.
b) VD2: HS trao đổi theo cặp rồi tự thực hiện tương tự.
- HS rút ra nhận xét như (SGK - 57) 
*HS nêu cách nhân một số thập phân với 100.
- 1 vài HS nêu lại quy tắc (SGK trang 57)
- HS lấy VD minh họa
BT1 (trang 57): 1 HS đọc yêu cầu
- HS trình bày miệng theo cặp.
- HS trình bày miệng trước lớp.
* Củng cố: cách nhân một số thập phân với 10; 100; 1000; ...
BT2(trang 57): 1 HS đọc yêu cầu
HS suy nghĩ thực hiện lần lượt các thao tác
+ Nhắc lại quan hệ giữa dm và cm; giữa m và cm
+ Vận dụng các đơn vị đo để làm bài
Chẳng hạn:
 10,4dm = 104cm( vì 10,4 10 = 104)
BT3 (trang 57):1 HS đọc yêu cầu, phân tích bài toán và cả lớp làm bài vào vở, củng cố kĩ năng giải toán
- HS nhận xét chữa bài.
*1- 2 HS nêu lại cách nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000; ...
 --------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức kính già yêu trẻ (Tiết 1)
I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho XH; trẻ em có quyền được gia đình và cả XH quan tâm, chăm sóc. 
- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ.
- Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng với người già 
*LGKNS: -Tư duy phờ phỏn (ứng xử sai)
-Ra QĐ phự hợp (tỡnh huống liờn quan)
-Giao tiếp , ứng xử (người già, trẻ em trong cuốc sống)
*LGTTHCM: -Kớnh trọng nhõn dõn
II- Chuẩn bị :
Đồ dùng để đóng vai.
III. Phương phỏp:
	-Diễn giải, đàm thoại, LTTH
IV- Các hoạt động dạy và học:
GV
HS
1- Kiểm tra: Không.
2- Bài mới: Giới thiệu, ghi bài.
a.HĐ1: Tìm hiểu ND truyện “Sau đêm mưa”.
*Mục tiêu: HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ người già, em nhỏ.
* Cách tiến hành: (15’)
- GV đọc truyện “Sau đêm mưa”
- Cho HS thảo luận câu hỏi SGK.
- GV kết luận: Tôn trọng người già, em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng. Đó là biểu hiện tình cảm tốt đẹp giữa người với người, biểu hiện của người văn minh lịch sự.
b.HĐ2: Làm BT1, SGK.(10’)
* Mục tiêu: HS nhận biết được các hành vi thẻ hiện tình cảm kính già yêu trẻ.
* Cách tiến hành:
- GV giao việc cho làm BT1.
- Cho HS trình bày ý kiến.*LGKNS-LGTTHCM
- GV kết luận: Hành vi thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ là: a, b, c. Hành vi chưa đúng là d.
3. Củng cố- dặn dò:
- Cho liên hệ: Em đã làm gì để thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ chưa? Có thể kể cho các bạn nghe về những việc làm đó.
- GV cho nhắc lại nghi nhớ.
- Dặn HS về tìm hiểu phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
- HS theo dõi, đọc thầm lần 2.
- HS đóng vai theo ND truyện
- HS thảo luận theo bàn
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
- 2-3 HS trình bày ý kiến
- 1 HS đọc lại
	------------------------------------------------------------------------------------
Mĩ thuật: Vẽ theo mẫu
Mẫu vẽ có hai vật mẫu
I. Mục tiêu :
	- Biết so sánh tỉ lệ hình và đậm nhạt ở hai vật mẫu.
	- Vẽ được hình giống mẫu ; biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu.
	- Quan tâm đến, yêu quý đồ vật xung quanh. 
II. Chuẩn bị :
SGK, SGV mẫu vẽ hai vật mẫu.
III. Phương phỏp: 
	-Trực quan, diễn giải, LTTH
IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. ổn định : - HS hát 
 2.Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng
 3. Bài mới : - Giới thiệu mẫu vẽ hai vật mẫu để HS nhận biết.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát, nhận xét
- GV gợi ý và cùng HS bày mẫu yêu cầu HS quan sát và gợi ý HS nhận ra vẻ đẹp, hình dáng chung, đặc điểm, tỉ lệ chung, vị trí, hình dáng chung, độ đậm nhạt của từng vật mẫu.
- Lọ hoa nằm trong khung hình gì?
- Quả cam nằm trong khung hình gì?
- Vị trí của vật mẫu vật nào đứng trước vật nào đứng sau?
- Nhận xét đặc điểm chính của lọ hoa? ( màu sắc, chất liệu, hình dáng )
- Nhận xét đặc điểm chính của quả cam? ( màu sắc, vỏ sù sì hay nhẵn )
- So sánh tỉ lệ của quả cam và lọ hoa vật nào cao hơn, vật nào thấp hơn?
- Thấp hơn khoảng mấy phần?
- Chiều cao của quả cam bằng mấy phần của lọ hoa?
- So sánh độ đậm nhạt của mẫu và độ đậm nhạt của từng vật mẫu?
- Yêu cầu HS kể tên một số đồ vật có hình dáng gần giống với mẫu và phân biệt chúng với các hình khối khác.
- GV tóm tắt và bổ sung : đặc điểm, tỉ lệ chung, vị trí, hình dáng chung, độ đậm nhạt của mẫu và từng vật mẫu.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách
- GV giới thiệu hình minh họa hướng dẫn cách vẽ. đặt câu hỏi gợi ý để HS tự tìm ra cách vẽ hình và vẽ màu.
- Vẽ phác khung hình chung và khung hình riêng, tìm điểm bộ phận của từng vật mẫu vẽ hình bằng các nét thẳng
- Dựa vào các nét phác chính để vẽ nét chi tiết, sửa chỉnh hình cho giống mẫu.
- Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
- GV vẽ phác nhanh lên bảng yêu cầu HS quan sát để nhận ra cách vẽ 
- GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trước để tham khảo.
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn thực hành 
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu và vẽ bài vào giấy, vở
- Quan sát hướng dẫn gợi ý HS vẽ bài
- GV quan sát hướng dãn gợi HS làm bài .
* Hoạt động 4 : Hướng dẫn nhận xét, đánh giá 
- GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét về :
- Cách vẽ hình, nét vẽ, đậm nhạt
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ chưa tốt để HS cố gắng phấn đấu trong giờ học sau.
1. Quan sát, nhận xét
- Quan sát tranh và nhận ra vẻ đẹp, hình dáng chung, đặc điểm đặc điểm riêng biệt, kích thước độ đậm nhạt của mẫu
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS so sánh tìm ra tỉ của quả cam và lọ hoa
- HS tự tìm ra độ đậm nhạt của mẫu, từng vật mẫu
- HS suy nghĩ và tự kể 
2. Cách vẽ 
- Quan sát GV biểu diễn và tìm ra cách vẽ cho riêng bản thân mình
- Quan sát GV vẽ mẫu
- HS quan sát tham khảo
3. Thực hành 
- HS quan sát mẫu và vẽ bài vào giấy, vở
4. Nhận xét, đánh giá
- HS nhận xét theo cảm nhận của mình
- HS tự xếp loại bài vẽ
- HS lắng nghe
4. Củng cố - dặn dò :
 - Quan sát sưu tầm tranh ảnh về tượng người.
------------------------------------------------------------------------------------- 
 Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2011
 Thể dục Ôn 5 động tác của bài thể dục
trò chơi " Ai nhanh và khéo hơn " 
I- Mục tiêu:
- Ôn động 5 tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân. Yêu cầu tập đúng kĩ thuật, thể hiện được tính liên hoàn của bài. 
- Trò chơi " Ai nhanh và khéo ".  ... đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình.
*LGMT : -BVMT tài nguyờn 
II. Đồ dùng dạy học.
- Thông tin và hình trang 50, 51 SGK.
- Một số đoạn dây đồng.
III. Phương phỏp:
	-Quan sỏt, đàm thoại, diễn giải
IV. Các hoạt động dạy và học.
A - Kiểm tra bài cũ. - HS nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.
 - Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.
B - Bài mới.
Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.
*Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện 1 số tính chất của đồng.
*Cách tiến hành.
Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm quan sát các đoạn dây đồng mang đến lớp và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, dẻo của đoạn dây.
- GV đi các nhóm giúp đỡ.
Bước2: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV kết luận.
- HS thảo luận theo nhóm 5. ( 4' )
- Đại diện nhóm trình bày - nhóm khác bổ sung 
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
*Mục tiêu: - HS nêu được 1 số tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
*Cách tiến hành.( Làm việc cá nhân)
- GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn SGK trang 50 ghi các câu trả lời vào phiếu sau.
- GVgọi 1 số HS trình bày bài của mình - HS khác góp ý.
- GV bổ sung - kết luận.
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
*Mục tiêu: - HS kể được tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
 - HS nêu được cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình.
*Cách tiến hành.
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp: - Chỉ và nói tên các đồ dùng làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50, 51 SGK
 - Kể tên các đồ dùng khác làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng .
 - Nêu cách bảo quản các đồ dùng đó.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét - kết luận.*LGMT
IV. Củng cố - dặn dò.
 - HS nêu mục tóm tắt cuối bài.
	- GV tóm tắt nội dung bài 
	- Dặn dò về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau: Nhôm.
---------------------------------------------------------------------------------
 Thứ sáu ngày 04 tháng 11 năm 2011
Toán luyện tập
I - Mục tiêu:
 Giúp HS:
 - Rèn luyện kĩ năng nhân một số thập phân với một số thập phân.
 - Bước đầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
 - Giáo dục HS ý thức làm bài cẩn thận, sạch sẽ.
II . Đồ dùng dạy học: Bảng phụ 
III. Phương phỏp:
-Diễn giải, đàm thoại, LTTH.
IV .Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:(3 phút) Nêu quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01, 0,001 ...
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
3. Thực hành:( 30 phút)
HDBT1: Gọi HS nêu yêu cầu
a) GV kẻ sẵn bảng 
 nhận xét, kết luận và rút ra tính chất kết hợp của phép nhân
b) Hướng dẫn HS tìm ra cách tính thuận tiện nhất.
HD BT2: Gọi HS nêu yêu cầu
GV yêu cầu tự tính chữa bài. GV giúp đỡ HS yếu.
GV nhận xét kết quả.
HD BT3: (Dành cho HS khá giỏi)
Yêu cầu HS làm vở
Hướng dẫn tính. 
 Chữa bài, nhận xét, thống nhất kết quả
(GV chấm một số bài)
1- 2 HS nêu 
BT1(trang 61) :1 HS nêu yêu cầu
a) HS thực hiện trên vở nháp rồi đổi vở, kiểm tra chéo cho nhau
- 1 số HS điền kết quả vào bảng phụ và nhận xét
VD: (2,5 3,1) 0,6 = 4,65
 2,5 (3,1 0,6 ) = 4,65
Vậy: (2,5 3,1) 0,6 = 2,5 (3,1 0,6 )
* Nêu nhận xét (SGK trang 61)
 (a b) c = a ( b c)
b) HS trao đổi theo cặp và tìm ra cách thuận tiện nhất, rồi trình bày kết quả. 
BT2(trang 61): 1 HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận theo cặp cách làm rồi làm bài 
- 2 HS lên bảng làm rồi chữa bài
Nhận xét ở cả phần a và b đều có ba số là 28,7; 34,5; 2,4 nhưng thứ tự thực hiện khác nhau nên kết quả khác nhau. 
BT3(trang 61) :1 HS đọc yêu cầu, phân tích tóm tắt bài. 
 - HS làm vở 1 HS làm vào bảng phụ 
 Bài giải
Quãng đường người đó đi được trong 2,5 giờ là:
 12,5 2,5 = 31,25 (km)
 Đáp số: 31,25 km
*1–2 HS nhắc lại nội dung vừa luyện tập
4. Củng cố - dặn dò
	- Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức
	- Chuẩn bị tiết 61: Luyện tập chung 
	------------------------------------------------------------------------------------ -----------
Tập làm văn luyện tập tả người
(Quan sát và chọn lọc chi tiết)
I - Mục tiêu
- Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu (Bà tôi, Người thợ rèn)
- Hiểu: Khi quan sát, khi viết một bài văn tả người, phải chọn lọc để đưa vào bài chỉ những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng. Từ đó biết vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp.
II - Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi những đặc điểm của người bà (BT1), những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc (BT2)
III. Phương phỏp:
	-Diễn giải, đàm thoại, LTTH
IV . Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. HD HS luyện tập
BT1 Gọi HS đọc bài Bà tôi
- HD HS làm bài.
- GV HD HS nhận xét.
- Mở bảng phụ trình bày vắn tắt đặc điểm ngoại hình của người bà
GV giải thích: Tác giả đã ngắm kĩ, đã chọn lọc những chi tiết tiêu biểu....
BT2: Tổ chức, thực hiện tương tự BT1
- GV giải thích tác giả đã quan sát rất kĩ hoạt động của người thợ rèn....
3. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học chốt lại: Chọn lọc chi tiết tiêu biểu khi miêu tả sẽ làm cho đối tượng này không giống đối tượng khác; bài viết sẽ hấp dẫn, không lan man, dài dòng.
- Dặn dò về nhà quan sát và ghi lại có chọn lọc kết quả quan sát một người em thường gặp... để chuẩn bị cho tiết sau.
- Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước.
BT1: 1 HS đọc bài Bà tôi, trao đổi theo cặp, ghi những đặc điểm ngoại hình của người bà trong đoạn văn.
- HS trình bày kết quả.
- Trao đổi cùng GV, nhận xét bài.
- Một em đọc lại nội dung đã tóm tắt.
 BT2: HS trao đổi tìm những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc.
- 1 HS nói tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
 -------------------------------------------------------------------------------------
Địa lý Công nghiệp
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
 - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
+ Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,...
+ Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,... 
Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp thủ công nghiệp. 
Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
Nêu những ngành công nghiệp và nghêd thủ công ở địa phương em.
*LGMT: -BVMT đất, khụng khớ
*LGTKNL:-Sử dụng Tiết kiệm, hiệu quả NL trong SX cụng nghiệp. 
-Sử dụng TK&HQ sản phẩm cụng nghiệp: dầu, than, điện
II. Đồ dùng dạy học.
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Phương phỏp:
	-Trực quan, diễn giải, đàm thoại
IV. Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: Giới thiệu, ghi bài
a. Các ngành công nghiệp
* Họat động 1: Làm việc theo cặp
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời
GV kết luận: Nước ta có nhiều ngành công nghiệp.
Hỏi: Vai trò của ngành công nghiệp đối với đời sống và sản xuất?
b. Nghề thủ công.
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
Kết luận: Nước ta có rất nhiều nghề thủ công.
*Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm bàn.
+) Nghề thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm gì?
GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời - KL.
+) Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu...
+) Đặc điểm: Ngành thủ công ngày càng phát triển...
*LGMT-*LGTKNL
3. Củng cố - dặn dò.
- Gọi HS hệ thống kiến thức
- Nêu những hoạt động chính trong lâm, thuỷ sản?
- Tình hình phát triển và phân bố.
- HS làm việc theo cặp.
Bước 1: Làm các bài tập ở mục 1 SGK.
Bước 2: Trình bày kết quả. 
- Cung cấp máy móc cho sản xuất, đồ dùng cho đời sống và xuất khẩu.
- Cả lớp đọc thầm SGK- trả lời câu hỏi mục 2 ( SGK )
Bước 1: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi.
Bước 2: Trình bày kết quả.
- HS chỉ trên bản đồ những địa phương có nghề thủ công nổi tiếng.
- Liên hệ địa phương.
- 1- 2 HS hệ thống nội dung toàn bài.
- D2: Về nhà ôn bài, sưu tầm tranh ảnh về 1 số ngành công nghiệp.
- Chuẩn bị bài sau: Công nghiệp ( Tiếp)
	------------------------------------------------------------------------------------
Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I - Mục tiêu
* Rèn kĩ năng nói:
- Kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung về bảo vệ môi trường. 
- Hiểu và trao đổi được cùng bạn về ý nghĩa của câu chuyện, thể hiện nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường.
* Rèn kĩ năng nghe: 
- Nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét lời kể của bạn.
*LGMT: -GD Nõng cao ý thức về MT
II - Đồ dùng dạy học
Sưu tầm một số truyện có nôi dung bảo vệ môi trường.
III. Phương phỏp:
	-Diễn giải, TL nhúm, LTTH
IV.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
GV nêu MĐ, yêu cầu của tiết học.
b. HD HS kể chuyện.
* HD HS hiểu yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc đề, gạch chân cụm từ bảo vệ môi trường.
- Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
- Yêu cầu HS giới thiệu tên chuyện.
* HS thực hành kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
*LGMT
3. Củng cố- dặn dò
 - GV nhận xét tiết học, liên hệ giáo dục.
 - Nhắc HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện ở tuần 13.
- HS kể lại 1-2 đoạn câu chuyện Người đi săn và con nai; nói điều em hiểu được qua câu chuyện.
- 1 HS đọc đề bài.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2, 3
- 1 HS đọc thành tiếng BT1( tiết LTVC trang115) để nắm được các yếu tố tạo thành môi trường.
- Một số HS giới thiệu tên câu chuyện các em chọn kể.
- HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
- HS kể theo cặp; trao đổi về chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể trước lớp; đối thoại cùng các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét nhanh về nội dung, cách kể....
- Bình chọn câu chuyện hay.
 ------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOAT : SINH HOẠT LỚP
TUAÀN 12
 I.Muùc tieõu: 
- HS bieỏt ủửụùc nhửừng ửu ủieồm, nhửừng haùn cheỏ veà caực maởt trong tuaàn 12.
- Bieỏt ủửa ra bieọn phaựp khaộc phuùc nhửừng haùn cheỏ cuỷa baỷn thaõn.
- Giaựo duùc HS thaựi ủoọ hoùc taọp ủuựng ủaộn, bieỏt neõu cao tinh thaàn tửù hoùc, tửù reứn luyeọn baỷn thaõn.
II. ẹaựnh giaự tỡnh hỡnh tuaàn qua:
 * Neà neỏp: 
..
 * Hoùc taọp: 
..
..
 * Vaờn theồ mú:
..
 * Hoaùt ủoọng khaực:
III. Keỏ hoaùch tuaàn 13:
 * Neà neỏp:
 * Hoùc taọp:
-.
..
 * Veọ sinh:
..
 * Hoaùt ủoọng khaực:
..
..
..
IV. Toồ chửực troứ chụi: Hoạt động ngoại khúa
	---------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 12(13).doc