BÀI: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài (trực tiếp & gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật.
2.Kĩ năng:
- Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài (trực tiếp & gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Bút dạ, 3 tờ giấy trắng để HS làm BT2, vở
Tuần: 19 BÀI: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài (trực tiếp & gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật. 2.Kĩ năng: Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài (trực tiếp & gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật. Bút dạ, 3 tờ giấy trắng để HS làm BT2, vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 1 phút 10 phút 20 phút 3 phút Khởi động: Bài cũ: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về 2 cách mở bài trong bài văn tả đồ vật. GV nhận xét & chấm điểm, mở bảng phụ có viết sẵn 2 cách mở bài. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: So sánh sự giống nhau & khác nhau của 2 cách mở bài Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn mở bài Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV nhắc HS: + Bài tập này yêu cầu các em chỉ viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em. Đó có thể là bàn học ở trường hoặc ở nhà. + Em phải viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách khác nhau cho bài văn: một đoạn viết theo cách trực tiếp (giới thiệu ngay chiếc bàn học em định tả), đoạn kia viết theo cách gián tiếp (nói chuyện khác có liên quan rồi giới thiệu chiếc bàn học). GV phát giấy cho 3 HS GV nhận xét, chấm điểm GV mời những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả. GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn những bạn viết đoạn mở bài hay nhất. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết lại vào vở. Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật. HS nêu HS nhận xét 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn mở bài, trao đổi cùng bạn, so sánh, tìm điểm giống nhau & khác nhau của các đoạn mở bài. HS phát biểu ý kiến Cả lớp nhận xét, chốt & sửa lại bài theo lời giải đúng: Điểm giống nhau: Các đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách. Điểm khác nhau: + Đoạn a, b (mở bài trực tiếp): giới thiệu ngay đồ vật định tả. + Đoạn c (mở bài gián tiếp): nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả. 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Mỗi HS luyện viết đoạn mở bài theo 2 cách khác nhau cho bài văn: 1 đoạn viết theo cách trực tiếp (giới thiệu ngay chiếc bàn học em định tả), đoạn kia viết theo cách gián tiếp (nói chuyện khác có liên quan rồi giới thiệu chiếc bàn học) 3 HS làm bài trên giấy HS tiếp nối nhau đọc bài viết (mỗi HS đọc cả hai kiểu bài) Cả lớp nhận xét Các HS làm bài trên phiếu dán bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả. Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn viết đoạn mở bài hay nhất. Bảng phụ Vở Giấy trắng, bút dạ. Các ghi nhận, lưu ý: Tuần: 19 BÀI: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài (mở rộng & không mở rộng) trong bài văn tả đồ vật. 2.Kĩ năng: Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật. II.CHUẨN BỊ: Bút dạ, giấy trắng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 1 phút 10 phút 20 phút 3 phút Khởi động: Bài cũ: Luyện tập xây dựng đoạn mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật Yêu cầu 2 HS đọc các đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Nhận diện đoạn kết bài Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV dán bảng tờ giấy viết 2 cách kết bài GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn kết bài Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập Yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu miện đề bài mà em đã chọn. GV phát giấy cho 3 HS GV nhận xét, chấm điểm GV mời những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả. GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn những bạn viết đoạn kết bài hay nhất. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết lại vào vở. Chuẩn bị bài: Miêu tả đồ vật (kiểm tra viết). 2 HS đọc HS nhận xét 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập 2 HS nhắc lại những kiến thức đã học về 2 cách kết bài Cả lớp đọc thầm bài Cái nón, suy nghĩ, làm bài cá nhân, HS phát biểu ý kiến Cả lớp nhận xét, chốt & sửa lại bài theo lời giải đúng: Đoạn kết bài là đoạn cuối cùng trong bài: Má bảo: “Có của phải biết giữ gìn thì mới lâu bền được.” Vì vậy, mỗi khi đi đâu về, tôi đều mắc nón vào chiếc đinh đóng trên tường. Không khi nào tôi dùng nón để quạt vì quạt như thế nón dễ bị méo vành. Xác định kiểu kết bài: Đó là kiểu kết bài mở rộng: căn dặn của người mẹ; ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ. 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp suy nghĩ, chọn đề bài miêu tả HS tiếp nối nhau nêu miệng trước lớp. Mỗi HS luyện viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật mà mình đã chọn. 3 HS làm bài trên giấy HS tiếp nối nhau đọc bài viết Cả lớp nhận xét Các HS làm bài trên phiếu dán bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả. Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn viết đoạn mở bài hay nhất. Bảng phụ Vở Các ghi nhận, lưu ý: Tuần: 20 BÀI: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật – bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ 3 phần, diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên. II.CHUẨN BỊ: Tranh minh họa một số đồ vật trong SGK; một số ảnh đồ vật, đồ chơi khác. Giấy, bút để HS làm bài. Bảng lớp viết đề bài & dàn ý của bài văn tả đồ vật. Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả. Thân bài: Tả bao quát toàn bộ đồ vật (hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo...) Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật. (có thể kết hợp thể hiện tình cảm, thái độ của người viết đối với đồ vật) Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HS LÀM BÀI Các ghi nhận, lưu ý: Tuần: 20 BÀI: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn. 2.Kĩ năng: Bước đầu biết quan sát & trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống. 3. Thái độ: Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương, đất nước. II.CHUẨN BỊ: Tranh minh họa một số nét đổi mới của địa phương em. Bảng phụ viết dàn ý bài giới thiệu. Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung). Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương. Kết bài: Nêu kết quả đổi mới ở địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 1 phút 10 phút 18 phút 5 phút Khởi động: Bài mới: Giới thiệu bài Trong HKI, các em đã học cách giới thiệu những đặc điểm, phong tục của địa phương qua tiết TLV giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em (tuần 16). Tiết học hôm nay giúp các em luyện tập giới thiệu những nét đổi mới của làng xóm hay phố phường nơi em ở. Hoạt động1: Tìm hiểu cách giới thiệu về địa phương Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu: Nét mới ở Vĩnh Sơn là một bài giới thiệu. Dựa theo bài mẫu đó, có thể lập dàn ý vắn tắt của một bài giới thiệu. GV đưa bảng phụ có ghi dàn ý, yêu cầu HS đọc Hoạt động 2: Thực hành viết giới thiệu về địa phương Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV giúp HS xác định yêu cầu đề bài, tìm được nội dung cho bài giới thiệu; nhắc HS chú ý những điểm sau: + Các em phải nhận ra những đổi mới của phố phường nơi mình sinh sống (có thể là nơi trường mình đang đóng) để giới thiệu những nét đổi mới đó. Những đổi mới đó có thể là: giữ gìn phố phường sạch đẹp, chống tệ nạn ma túy, xây dựng thêm nhiều trường học, lớp học mới + Em chọn trong những đổi mới ấy một hoạt động em thích nhất hoặc có ấn tượng nhất để giới thiệu. + Nếu không tìm thấy những đổi mới, các em có thể giới thiệu hiện trạng của địa phương & mơ ước đổi mới của mình. GV nhận xét Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài giới thiệu của em. Sau tiết học, có thể tổ chức cho HS treo các ảnh về sự đổi mới của địa phương mà GV & HS đã sưu tầm được. Chuẩn bị bài: Trả bài văn miêu tả đồ vật. HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp theo dõi trong Sgk. HS làm bài cá nhân, đọc thầm bài văn, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi Vài HS đọc HS đọc yêu cầu đề bài HS chú ý HS thực hành giới thiệu về những đổi mới ở địa phương: + Thực hành giới thiệu trong nhóm. + Thi giới thiệu trước lớp. + Cả lớp bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên, chân thực, hấp dẫn nhất. Bảng phụ Tranh minh họa Các ghi nhận, lưu y ... 3 phút Khởi động: Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: HS điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV lưu ý HS các tình huống của bài tập: giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà. GV giải nghĩa những chữ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu thư: + SVĐ, TBT, ĐBT (mặt trước, cột phải, phía trên): là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện, HS không cần biết. + Nhật ấn (mặt sau, cột trái): dấu ấn trong ngày của bưu điện. + Căn cước (mặt sau, cột giữa, trên): giấy chứng minh thư. + Người làm chứng (mẵt sau, cột giữa, dưới): người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền. GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư GV nhận xét Hoạt động 2: HS thực hành cách viết khi nhận thư chuyển tiền Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV hướng dẫn để HS biết: Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền. GV nhận xét Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS ghi nhớ cách điền nội dung vào thư chuyển tiền. Chuẩn bị bài: Trả bài văn miêu tả con vật. HS đọc yêu cầu bài HS chú ý 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung (mặt trước & mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền. Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư. 1 HS giỏi đóng vai em HS điền giúp mẹ vào mẫu thư chuyển tiền cho bà – nói trước lớp: Em sẽ điền nội dung vào mẫu thư Chuyển tiền như thế nào. Cả lớp điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền. Một số HS đọc trước lớp thư chuyển tiền đã điền đủ nội dung. HS nhận xét HS đọc yêu cầu BT2. 1 – 2 HS trong vai người nhận tiền (là bà) nói trước lớp: Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này? HS viết vào mẫu thư chuyển tiền. Từng em đọc nội dung thư của mình. Lớp nhận xét. Mẫu thư chuyển tiền Các ghi nhận, lưu ý: Tuần: 34 BÀI: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của mình và của bạn mình. Biết tham gia sữa lỗi chung; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô. Nhận thấy được cái hay trong các bài được thầy cô khen. II.CHUẨN BỊ: Một số tờ giấy ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp. Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi (chính tả, dùng từ, câu ) trong bài làm của mình theo từng loại & sửa lỗi (phiếu phát cho từng HS). Lỗi chính tả Lỗi dùng từ Lỗi Sửa lỗi Lỗi Sửa lỗi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 1 phút 7 phút 13 phút 10 phút 3 phút Khởi động: Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Nhận xét chung về kết quả làm bài GV viết lên bảng đề bài của tiết TLV (kiểm tra viết) Nêu nhận xét: Ưu điểm: + Xác định đúng đề bài + Biết miêu tả. + Bố cục rõ ràng 3 phần bài làm tốt. Những thiếu sót hạn chế: + Mở bài ngắn + Tả sơ sài hoặc thiên về liệt kê + Cảm xúc chưa hay + Diễn đạt chưa tốt, câu văn còn lủng củng Thông báo điểm số cụ thể. GV trả bài cho từng HS. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài Hướng dẫn HS sửa lỗi GV phát phiếu cho từng HS làm việc. Nhiệm vụ: Đọc lời nhận xét của GV. Đọc những chỗ GV chỉ lỗi trong bài. Viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài làm theo từng loại & sửa lỗi. Yêu cầu HS đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. Hướng dẫn HS chữa lỗi chung GV dán lên bảng một số tờ giấy viết một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số HS trong lớp (hoặc ngoài lớp sưu tầm được) Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS viết bài tốt đạt điểm cao & những HS biết chữa bài trong giờ học. Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn cho đạt để được điểm tốt hơn. Chuẩn bị bài: Điền vào giấy tờ in sẵn. HS đọc lại các đề bài kiểm tra HS theo dõi HS đọc thầm lại bài viết của mình, đọc kĩ lời phê của cô giáo, tự sửa lỗi. HS viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài làm theo từng loại & sửa lỗi. HS đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi. Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp. HS trao đổi về bài chữa trên bảng. HS chép lại bài chữa vào vở. HS nghe, trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn từ đó rút kinh nghiệm cho mình. Mỗi HS chọn 1 đoạn trong bài làm của mình, viết lại theo cách hay hơn. Phiếu Các ghi nhận, lưu ý: Tuần: 34 BÀI: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước. Biết điền nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền & giấy đặt mua báo chí. II.CHUẨN BỊ: Mẫu Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 1 phút 13 phút 13 phút 3 phút Khởi động: Bài cũ: GV kiểm tra 2 HS GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Giới thiệu bài Tiết học hôm nay giúp các em tiếp tục thực hành điền vào một số giấy tờ in sẵn rất cần thiết trong đời sống: Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước. Hoạt động1: Hướng dẫn HS điền những nội dung cần thiết vào Điện chuyển tiền đi Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV giải nghĩa những chữ viết tắt trong Điện chuyển tiền đi: + N3 VNPT: Là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện, HS không cần biết. + ĐCT: viết tắt của Điện chuyển tiền GV nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn HS điền những nội dung cần thiết vào Giấy đặt mua báo chí trong nước Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV giúp HS giải thích các chữ viết tắt, các từ ngữ khó (nêu trong chú thích: BCVT, báo chí, độc giả, kế toán trưởng, thủ trưởng) GV lưu ý HS về những thông tin mà đề bài cung cấp để các em ghi cho đúng: + Tên các báo chọn đặt cho mình, cho ông bà, cho bố mẹ, anh chị. + Thời gian đặt mua báo (3 tháng, 6 tháng, 12 tháng) GV nhận xét Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS ghi nhớ để điền chính xác nội dung vào những giấy tờ in sẵn. Chuẩn bị bài: Ôn tập 2 HS đọc lại thư chuyển tiền đã điền nội dung trong tiết TLV trước. HS nhận xét HS đọc yêu cầu của bài tập 1 & mẫu Điện chuyển tiền đi Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu Điện chuyển tiền đi 1 HS khá giỏi đóng vai em HS viết giúp mẹ điện chuyển tiền – nói trước lớp cách em sẽ điền nội dung vào mẫu Điện chuyển tiền đi như thế nào. Cả lớp làm việc cá nhân. 1 số HS đọc trước lớp mẫu Điện chuyển tiền đi đã điền đầy đủ nội dung. HS nhận xét. HS đọc yêu cầu của bài tập 1 & nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước. Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu Giấy đặt mua báo chí trong nước. 1 HS khá giỏi nói trước lớp cách em sẽ điền nội dung vào mẫu Giấy đặt mua báo chí trong nước như thế nào. Cả lớp làm việc cá nhân. 1 số HS đọc trước lớp mẫu Giấy đặt mua báo chí trong nước đã điền đầy đủ nội dung. HS nhận xét. Mẫu Các ghi nhận, lưu ý: Tuần: 35 BÀI: ÔN TẬP HỌC KÌ II (Tiết 1) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc & HTL (Yêu cầu như tiết 1) 2. Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật. II.CHUẨN BỊ: Phiếu ghi tên từng bài tập đọc & HTL Tranh minh họa hoạt động của chim bồ câu trong SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 1 phút 10 phút 18 phút 3 phút Khởi động: Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL (Số HS còn lại trong lớp) GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc lại trong tiết học sau Hoạt động 2: Viết đoạn văn tả hoạt động của chim bồ câu GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa về hoạt động của bồ câu. GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài + Dựa theo những chi tiết mà đoạn văn trong SGK cung cấp & những quan sát của riêng mình, mỗi em viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của chim bồ câu. + Đoạn văn đã cho trích từ sách phổ biến khoa học, tả tỉ mỉ về hoạt động đi lại của chim bồ câu, giải thích vì sao bồ câu lắc lư đầu liên tục, các em cần đọc để tham khảo, kết hợp với quan sát của riêng mình để viết được một đoạn văn tả hoạt động của những con bồ câu các em đã thấy. + Chú ý miêu tả những đặc điểm nổi bật của bồ câu, đưa ý nghĩ, cảm xúc của mình vào đoạn miêu tả. GV nhận xét, chấm điểm. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Yêu cầu HS thử làm bài luyện tập ở tiết 7, 8 Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút) HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ định trong phiếu) HS trả lời HS đọc yêu cầu bài tập HS quan sát tranh minh họa HS viết đoạn văn Một số HS đọc đoạn văn. Cả lớp nhận xét Phiếu viết tên các bài tập đọc Vở Các ghi nhận, lưu ý: Tuần: 35 Tiết 2 BÀI: KIỂM TRA CHÍNH TẢ – TẬP LÀM VĂN
Tài liệu đính kèm: