b. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1
- Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1 .
- Hỏi : Hoàng hôn là thời điểm nào trong ngày?
- Giới thiệu : sông Hương là dòng sông thơ mộng, hiền hòa chảy qua thành phố Huế.
- Cho HS hoạt động theo nhóm: Đọc thầm bài văn và tìm phần mở bài, thân bài, kết bài.
- Gọi nhóm trình bày – nhóm khác nhận xét – bổ sung.
- GV nhận xét
- Hỏi: Em có nhận xét gì về phần thân bài của bài văn Hoàng hôn trên sông Hương?
- GV nhận xét.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho hs hoạt động nhómtheo yêu cầu sau:
+ Xác định thứ tự miêu tả trong mỗi bài.
+ So sánh thứ tự miêu tả của hai bài văn với nhau.
- Gọi nhóm trình bày – nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận
Qua ví dụ trên em thấy:
+ Bài văn tả cảnh gồm có những phần nào?
+ Nhiệm vụ chính của từng phần trong bài văn tả cảnh gì?
TUẦN 1 Ngày dạy: Tiết 1 CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU - Nắm được cấu tạo gồm ba phần của một baiø văn tả cảnh : mở bài, thân bài, kết bài.(ND ghi nhớ) - Chỉ rõ được ba phần của bài Nắng trưa(mục III) - Bước đầu biết cách quan sát một cảnh vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn phần ghi nhớ SGK trang 12. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1ph 32ph 1.Oån định 2.Bài mới a. Giới thiệu bài – ghi tựa. Hôm nay chúng ta cùng học bài: Cấu tạo của bài văn tả cảnh . b. Tìm hiểu ví dụ Bài 1 - Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1 . - Hỏi : Hoàng hôn là thời điểm nào trong ngày? - Giới thiệu : sông Hương là dòng sông thơ mộng, hiền hòa chảy qua thành phố Huế. - Cho HS hoạt động theo nhóm: Đọc thầm bài văn và tìm phần mở bài, thân bài, kết bài. - Gọi nhóm trình bày – nhóm khác nhận xét – bổ sung. - GV nhận xét - Hỏi: Em có nhận xét gì về phần thân bài của bài văn Hoàng hôn trên sông Hương? - GV nhận xét. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho hs hoạt động nhómtheo yêu cầu sau: + Xác định thứ tự miêu tả trong mỗi bài. + So sánh thứ tự miêu tả của hai bài văn với nhau. - Gọi nhóm trình bày – nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận Qua ví dụ trên em thấy: + Bài văn tả cảnh gồm có những phần nào? + Nhiệm vụ chính của từng phần trong bài văn tả cảnh gì? . Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. d. Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Cho HS hoạt động theo nhóm đôivới yêu cầu + Đọc kĩ bài nắng trưa. + Xác định từng phần của bài văn. + Tìm nội dung chính của từng phần. + Xác định trình tự miêu tả của bài văn. - Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng trình bày kết quả – HS khác nhận xét bổ sung. - GV kết luận: Bài Nắng trưa gồm 3 phần : + Mở bài: Nắng mặt đất : Nhận xét chung về nắng trưa. + Thân bài: Buổi trưa chưa xong : Cảnh vật trong nắng trưa. Thân bài có 4 đoạn: Đoạn 1 : Buổi trưalên mãi: Hơi đất trong nắng trưa dữ dội. Đoạn 2 : Tiếng gìkhép lại : Tiếng võng đưa và câu hát ru em trong nắng trưa. Đoạn 3 : Con gà lặng im : Cây cối và con vật trong nắng trưa. Đoạn 4 : Aáy thế mà chưa xong : Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa. + Kết bài : Thương mẹ biết bao nhiêu, mẹ ơi! : Cảm nghĩ về người mẹ. 3. Củng cố – dặn dò - Hỏi: Bài văn tả cảnh có cấu tạo như thế nào? - Nhận xét câu trả lời của HS . - Về nhà học thuộc ghi nhớ , phân tích cấu tạo bài văn nắng trưa vào vở. - Về nhà quan sát cảnh vật nơi mình ở vào buổi sáng hoặc buổi trưa, buổi chiều. Ghi lại kết quả quan sát vào giấy để giờ sau chúng ta học . Nhận xét : Lặp lại tựa bài. - Đọc và tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn Hoàng hôn trên sông Hương. - Hoàng hôn là thời gian cuối buổi chiều, khi mặt trời mới lặn . - Lắng nghe. - HS thảo luận theo nhóm, viết câu trả lời ra giấy. Bài văn có 3 phần : + Mở bài : Cuối buổi chiều yên tĩnh này : Lúc hoàng hôn Huế đặc biệt yên tĩnh. + Thân bài: Mùa thu chấm dứt : Sự thay đổi sắc màu của sông Hương từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn. + Kết bài : Huế thức dậy của nó : Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. - Phần thân bài có 2 đoạn : + Mùa thu hàng cây : tả sự thay đổi màu sắc của sông Hươngtừ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn. + Phía bên sông chấm dứt : Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn. - Thứ tự miêu tả trong bài văn có gì khác với bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa mà em đã học ? Từ bài văn đó, hãy rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả cảnh. + Trong mỗi bài văn đều có ba phần : mở bài, thân bài và kết bài. + Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa tả từng bộ phận của cảnh . + Bài hoàng hôn trên sông Hương là sự thay đổi của cảnh theo thời gian . + Bài văn tả cảnh có ba phần : mở bài, thân bài và kết bài. * Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả. * Thân bài: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian. * Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết. - 2 HS đọc ghi nhớ SGK trang 12. - Nhận xét cấu tạo của bài văn Nắng trưa. - HS thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu + Mở bài: Nắng mặt đất : Nhận xét chung về nắng trưa. + Thân bài: Buổi trưa chưa xong : Cảnh vật trong nắng trưa + Kết bài : Thương mẹ biết bao nhiêu, mẹ ơi!: Cảm nghĩ về người mẹ . + Bài văn tả cảnh có ba phần : mở bài, thân bài và kết bài. + Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả. + Thân bài: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian. + Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết. Rút kinh nghiệm: TUẦN 1 Ngày dạy : Tiết 2 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I .MỤC TIÊU Giúp HS : - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh trong bài Buổi sớm trên cánh đồng.(BT1) - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi sớm trong ngày . II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy khổ to để HS viết dàn ý bài tập 2. III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1ph 5ph 27ph 1.Oån định 2. Bài cũ : Gọi HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh. GV nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài – ghi tựa. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1 - Cho HS làm việc theo cặp . - GV theo dõi, hướng dẫn những HS gặp khó khăn . - Gọi HS trình bày nối tiếp theo các câu hỏi: + Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ? + Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào? + Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. - Cả lớp và GV nhận xét . Kết luận : Tác giả đã chọn chi tiết tả cảnh rất đặc sắc và sử dụng nhiều giác quan để cảm nhận vẻ riêng của từng cảnh vật . Để có bài văn miêu tả hay, chân thực , chúng ta phải biết cách quan sát, cảm nhận sự vật bằng nhiều giác quan : xúc giác, thính giác, thị giác và đôi khi là cả sự liên tưởng . Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi HS đọc kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày (đã giao từ tiết trước) . - Nhận xét, khen ngợi những HS chuẩn bị bài tốt . - Tổ chức cho HS làm bài tập cá nhân . GV nêu gợi ý giúp đỡ HS gặp khó khăn : + Mở bài : Em tả cảnh gì ở đâu? Vào thời gian nào? + Thân bài : Tả những nét nổi bật của cảnh vật. Tả theo thời gian. Tả theo trình tự từng bộ phận. + Kết bài : Nêu cảm nghĩ, nhận xét của em về cảnh vật. Nhắc HS : Tả cảnh bao giờ cũng có con người, con vật. Hoạt động của con người, chim muông sẽ làm cho cảnh vật thêm đẹp và sinh động. Khi quan sát các em có thể cảm nhận sự vật bằng nhiều giác quan : thính giác, thị giác, xúc giác. 4. Củng cố – dặn dò - Gọi HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh . Về chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới: Viết một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. * Nhận xét : - 2 HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh . Lặp lại tựa bài. Tổ trưởng báo cáo sự chuẩn bị của các bạn . - Đọc bài văn dưới dây và nêu nhận xét . - HS đọc bài Buổi sớm trên cánh đồng và thảo luận nhóm đôi . - HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến. + Tác giả tả: cánh đồng buổi sớm: đám mây, vòm trời, những giọt mưa, những sợicỏ,những gánh rau, những bó hoa huệ của người bán hàng, bầy sáo liệng trên cánh đồng, mặt trời mọc. + Tác giả quan sát sự vật bằng xúc giác : thấy sớm đầu thu mát lạnh, những sợi cỏ đẫm nước làm ướt lạnh bàn chân; bằng thị giác : thấy đám mây xám đục, vòm trời xanh vòi vọi, vài giọt mưa, người gánh hàng rau, những bó hoa huệ, bầy sáo, cánh đồng, mặt trời mọc. + Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xõa ngang vai của Thủy . . - Lặp dàn ý bài văn tả cảnh một buổi sáng hoặc trưa, chiều trong vườn cây hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy. - 3 đến 5 HS nối tiếp nhau đọc . - 2 HS lập dàn ý vào giấy khổ to, còn lại làm vào vở . - 1 HS dán phiếu của mình lên bảng . - HS nhận xét, bổ sung và cùng GV xây dựng dàn ý hoàn chỉnh . Ví dụ: Dàn ý tả cảnh Buổi sáng trong công viên. - Mở bài : Giới thiệu bao quát : Sáng chủ nhật em được mẹ cho đi chơi công viên. - Thân bài : Tả các bộ phận của cảnh vật. + Chim chóc, cây cối, những con đường, + Mặt hồ lăn tăn gợn sóng . + Người tập thể dục, thể thao, - Kết bài : Em thích đi chơi công viên vào buổi sáng. Không khí ở đây rất mát mẽ và trong lành. * Rút king nghiệm : TUẦN 2 Ngày dạy: Tiết 3 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU Giúp HS : - Biết phát hiện được những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và Chiều tối .(BT1) - Dựa vào dàn ý một bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước,viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí(BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy khổ to . - HS chuẩn bị dàn ý bài văn tả một buổi trong ngày . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1ph 5ph 27ph 1.ổn địmh 2. Bài cũ Gọi HS trình bày dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày. - Nhận xét, ghi điểm . 3. Bài mới a. Giới thiệu – ghi tựa b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS làm việc theo cặp với hướng dẫn : + Đọc kĩ bài văn + Gạch chân dưới những hình ảnh em thích. V ... n, mưa trắng xóa không gian + Đoạn 2 : Chị gà mái tơ đang rũ rũ bộ lông ướt lướt thướt của mình, lục tục gọi đàn con. Đàn gà con như những cục bông vàng hươm lon ton theo mẹ. Chú mèo khoang ung dung bước ra đầu hè. + Đoạn 3 : những cái lá sạch bóng như vừa được lau chùi cẩn thận. Hàng cây ven đường rung rinh trong gió. + Đoạn 4 : Tiếng động cơ ô tô, xe máy chạy vang rền. Tiếng người cười nói râm ran. Từ trong những chỗ trú mưa, mọi người lại túa ra tiếp tục công việc còn dang dở. 2) Chọn một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa, viết thành một đoạn văn ngắn. Ví dụ : Sau cơn mưa , có lẽ cây cối, hoa lá là tươi đẹp hơn tất cả, chúng trở nên xanh tươi mơn mởn. Mấy khóm hoa trong vườn màu sắc cũng rữc rở hẳn lên. Trên cành, trên lá những giọt nước đọng lại, long lanh trong nắng. TUẦN 4 Ngày dạy : Tiết 7 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU Giúp HS : Lập được dàn ý chi tiết bài văn miêu tả ngôi trường đủ ba phần:mở bài ,thân bài ,kết bài ;biết lựa chọn được những chi tiết nổi bật để tả ngôi trường. Dựa vào dàn ý viết một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh ,sắp xếp các chi tiết hợp lí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy khổ to , bút lông. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1ph 5ph 2ph 1.Ổn định 2.Bài cũ - Gọi HS đọc đoạn văn tả cơn mưa. 3.Bài mớí 3.1.Giới thiệu – ghi tựa 3.2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1 - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập. - GV hỏi : +Đối tượng em định miêu tả là cảnh gì + Thời gian em quan sát là lúc nào ? + Em tả những phần nào của cảnh trường ? + Tình cảm của em với mái trường ? - Yêu cầu HS lập dàn ý - GV nhận xét . - Nhắc HS : Phải xác định góc quan sát để nắm bắt được những đặc điểm chung và riêng của cảnh vật, phải quan sát bằng mắt nhìn, tai nghe và bằng các giác quan khác và phải chú ý vào điểm nổi bật nhất, cơ bản nhất của cảnh vật. - GV đính dàn ý bài văn miêu tả ngôi trường lên bảng, gọi HS đọc để tham khảo. Bài 2 - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập. - GV : Em nên chọn phần thân bài để viết, vì phần này có nhiều đoạn. - Yêu cầu HS tự làm bài . - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm và đọc một đoạn văn tham khảo cho HS nghe. + Qua khỏi cánh cổng sắt màu xanh dương là một khoảng sân rộng. Nền sân được lát xi măng sạch sẽ. Đây là nơi chúng em chơi đùa trong các giờ ra chơi. Sân rộng và thoáng nên chúng em chơi đùa thỏa thích. 4. Củng cố- dặn dò - Về nhà viết hoàn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị bài kĩ cho tiết sau : Viết một bài văn hoàn chỉnh với một trong ba đề ở trang 44 . - Nhận xét: - 3 HS đọc đoạn văn của mình. - Lặp lại tựa bài. 1) Quan sát trường em. Từ những điều đã quan sát được, lập dàn ý cho bài văn miêu tả ngôi trường. + Ngôi trường của em. +Buồi sáng ,Trước buổi học, Sau buổi học. + Tả các cảnh : Sân trường , lớp học , hoạt động của thầy và trò. + Em rất yêu quí và tự hào về trường em. - 1 HS viết vào giấy khổ to, cả lớp nhận xét, bổ sung thành dàn bài hoàn chỉnh. - 1 HS đọc. 2) Chọn viết một đoạn văn theo dàn ý trên. - 2 HS viết vào giấy khổ to. HS cả lớp viết vào vở. - HS nhận xét bài làm trên bảng. -Rút kinh nghiệm : TUẦN 4 Ngày dạy : Tiết 8 TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU -Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ ba phần(MB,TB,KB),thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả -Diễn đạt thành câu ;bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp viết sẵn đề bài, cấu tạo bài văn tả cảnh. Mở bài : giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả. Thân bài : Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian. Kết bài : Nêu cảm nghĩ hoặc nhận xét của người viết. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta cùng thực hiện viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Thực hành viết Ra đề : Tả một cơn mưa. Đọc cấu tạo bài văn tả cảnh trên bảng lớp . Thực hành viết Thu, chấm một số bài . Nêu nhận xét chung. Dặn dò : Về đọc trước nội dung tiết TLV tuần 5 Luyện tập làm báo cáo thống kê, nhớ lại những điểm số em có trong tháng để làm tốt bài tập thống kê. -2 HS đọc –lớp đọc thầm HS viết bài văn của mình vào giấy. Rút kinh nghiệm : TUẦN 5 Ngày dạy: Tiết 9 LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I. MỤC TIÊU Giúp HS : Biết cách trình bày kết quả thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2)để trình bày kết quả học tập trong thánh của từng thành viên và của cả tổ. Qua bảng thống kê kết quả học tập, HS có ý thức tự giác, tích cực học tập.(HS K-G nêu tác dụng) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu ghi sẵn bảng thống kê viết trên bảng lớp Phiếu ghi điểm của từng HS . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1ph 5ph 27ph 2ph 1.Ổn định. 2.Bài cũ. - Gọi 2 HS đọc lại bảng thống kê số HS trong từng tổ của lớp (tuần 2) - GV nhận xét bài làm của HS. 3. Bài mới a. Giới thiệu – ghi tựa b. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1 – Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. -Gợi ý : Đây chỉ là bảng thống kê kết quả học tập trong tháng nên không cần lập bảng. Chỉ viết theo hàng ngang. Nếu không nhớ điểm thì mở vở ghi lại. - Gọi HS đọc kết quả thống kê. - Nhận xét kết quả thống kê và cách trình bày của từng HS. - Hỏi : Em có nhận xét gì về kết quả học tập của mình? Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gợi ý : + Kẻ bảng thống kêtừng cột và hàng. 6 cột ghi : Số thứ tự / họ và tên / số điểm theo cột chia thành 4 cột nhỏ, theo các thang điểm ở bài tập 1. Số hàng là số thành viên trong tổ và thêm 1 hàng tổng số. + Lập xong kết quả của mình lần lượt mượn kết quả học tập của bạn để lập. + Nhận xét chung kết quả học tập của tổ. - Gọi HS làm trên giấy khổ to dán lên và đọc kết quả. - Nhận xét bài làm của HS. - Gọi HS nhận xét phiếu của bạn. - Kết luận : Qua bảng thống kê em đã biết kết quả học tập của mình. Vậy các em hãy cố gắng để tháng sau đạt kết quả cao hơn hơn. 4. Củng cố – dặn dò - Hỏi : bảng thống kê có tác dụng gì ? - Về nhà đưa bảng thống kêkết quả học tập của mình cho gia đình xem và tự lập bảng thống kê kết quả học tập của mình trong tháng tới. * Nhận xét. - 2 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình. Lặp lại tựa bài. - 1 HS đọc. - 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS dưới lớp vào vào vở. - 2 HS làm bài trên bảng và đọc bài của mình. - 3 HS dưới lớp đọc bài làm của mình. - 3 đến 4 HS nhận xét. 2) Lập bảng thống kêkết quả học tập trong tháng của từng thành viên trong tổ và cả tổ. - 2 HS làm vào giấy khổ to, HS cả lớpkẻ bảng làm vào vở. - 2 HS tiếp nối nhau đọc. - Dựa vào bảng thống kê và trả lời. - Giúp ta biết tình hình và nhận xét về vấn đề được thống kê. * Rút kinh nghiệm : TUẦN 5 Ngày dạy : Tiết 10 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU Giúp HS : Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh( về ý ,bố cục ,dùng từ,đặt câu .);nhận biết lỗi trong bài văn và tự chữa lỗi. Nhận thức được ưu, khuyết điểmtrong bài làm của mình và của bạn; biết sửa lỗi, viết lại được một đoạn văn hay hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC * Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt,cần chữa chung cho cả lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1ph 5ph 2ph 1.Ổn định 2.Bài cũ - Chấm điểm bảng thống kê kết quả học tập ở tổ của 5 HS. - Nhận xét bài làm của HS. 3.Bài mớí 3.1.Giới thiệu – ghi tựa 3.2. Nhận xét chung về bài làm của HS. * Ưu điểm : - Các em hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề.Biết xác định đúng yêu cầu của đề. - Diễn đạt câu ý khá tốt. - Có sáng tạo khi miêu tả. + Có những bài văn làm rất tốt như của em,.. * Nhược điểm : - Các em còn viết sai lỗi chính tả. - Cách trình bày vẫn chưa được đẹp lắm. - Cách dùng từ, đặt câu còn lủng củng, chưa sinh động. - Một số bài văn phần thân bài vẫn chưa biết cách sắp xếp ý. - GV trả bài cho HS 3.3. Hướng dẫn chữa bài. - Yêu cầu HS tự chữa bài của mình. - GV đi giúp đỡ từng cặp HS yếu. 3.4. Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt. - Gọi HS đọc đoạn văn hay của mình cho lớp nghe. 3.5. Hướng dẫn viết lại đoạn văn - Gọi HS viết lại đoạn văn (những em mà GV có nhận xét trong bài viết của mình.) - Gọi HS đọc lại đoạn văn đã viết lại. - GV nhận xét từng đoạn văn của HS ,giúp các em hiểu rằng các em cũng có thể viết được đoạn văn hay như các bạn khác. 4. Củng cố- dặn dò - Về nhà mượn đọc những đoạn văn hay của các bạn khác và chuẩn bị bài cho tiết học sau. - Nhận xét: - 3 HS đọc đoạn văn của mình. - Cả lớp theo dõi. - Mưa đến mấy thằng cu trong xóm chạy ra nghịch nước, tắm mưa.. - lá hoa xòe tay hứng nước - Đang mưa thì có ánh chớp lóe sáng,em bé sợ hãi òa khóc chạy đến bên mẹ. - Trời đang nắng rắc, con chó, con mèo quảng hốt. - Mưa rồi, mưa rồi con mèo con chó cũng đi theo con gà mẹ tục tục con gà con về to åcon mưa dần dần nhỏ lại - HS xem lại bài của mình. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài. - HS đọc bài văn của mình cho lớp nghe: - Lớp theo dõi. - 3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình. -Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: