TẬP ĐỌC
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I . MỤC TIÊU :
-Đọc đúng ,đọc trôi chảy
-Thể hiện tình cảm thân ái ,trìu mến ,thiết tha, tin tưởng của Bác Hồ đối với thiếu nhi Việt Nam .
-Hiểu :VN Dân chủ Cộng hoà,bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, 80 năm giời nô lệ,cơ đồ ,hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu .
-Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục sự nghiệp của ông cha, xây nước VN mới
-Thuộc lòng một đoạn thư.
TậP ĐọC Thư gửi các học sinh I . Mục Tiêu : -Đọc đúng ,đọc trôi chảy -Thể hiện tình cảm thân ái ,trìu mến ,thiết tha, tin tưởng của Bác Hồ đối với thiếu nhi Việt Nam . -Hiểu :VN Dân chủ Cộng hoà,bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, 80 năm giời nô lệ,cơ đồ ,hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu . -Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục sự nghiệp của ông cha, xây nước VN mới -Thuộc lòng một đoạn thư. II .Đồ dùng -Tranh minh hoạ (SGK) -Bảng phụ viết đoạn thư HS học thuộc III . Hoạt động dạy và học : Mở đầu : -GV nêu 1 số điểm cần lưu ý về y/c của giờ Tập Đọc lớp 5, chuẩn bị cho tiết học 2. Dạy bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy a .Giới thiệu bài : -Bức tranh vẽ hình ảnh gì ? Giới thiệu chủ điểm “VN-Tổ quốc em” -Giới thiệu bức thư (chú giải SGK) b. Bài mới : HĐ1 :Luyện đọc đúng Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài GV chia 2đoạn Gọi 2HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 Sửa lỗi ngắt nghỉ và phát âm cho HS Gọi 2HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 GV đọc mẫu cả bài HĐ2:Tìm hiểu bài: Câu 1 SGK? Câu 2SGK? Câu 3SGK? GVtổng kết ý HĐ3: Luyện đọc diễn cảm; Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc Thi đọc đoạn Luyện đọc theo nhóm Gọi HS đọc bài –Kết hợp HTL Em hãy nêu ý chính của bài ? HĐ4:Củng cố ,dặn dò: -HTLđoạn trên -Đọc trước bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa.” +Cờ Tổ quốc, Bác Hồ ,HS các dân tộc Cả lớp đọc thầm theo Luyện đọc từ khó mục 1 Giải nghĩa từ khó: VN dân chủ cộng hoà, bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, năm giời, cơ đồ, hoàn cầu, cường quốc năm châu.. Cả lớp đọc thầm theo -Là ngày khai trường đầu tiên của nước VNđộc lập -Các em được hưởng 1 nền giáo dục hoàn toàn VN -Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước nhà theo kịp các nước khác -HS liên hệ thực tế tự nêu Đoạn “Từ sau 80nămrất nhiều.” Luyện đọc theo nhóm đôi ý 3 mục I chính tả việt nam thân yêu I.Mục đích yêu cầu: -Nghe - viết đúng,trình bày đúng bài chính tả VN thân yêu. -Củng cố qui tắc chính tả với ng/ngh ;g/gh ;c/k II . Đồ dùng -GV : bút dạ .phiếu khổ to -HS :VBT TV III .Hoạt động dạy và học 1.Mở đầu : -GV nêu 1 số điểm cần lưu ý về y/c của giờ Chính tả lớp 5, chuẩn bị cho tiết học Dạy bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy HĐ1 : Giới thiệu bài: HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính tả GV đọc toàn bài -Bài viết này thuộc thể loại văn gì? -Em hãy tìm những từ dễ viết sai? - GV đọc từ khó - GV đọc bài - GV đọc bài – lưu ý từ khó HĐ3 : Chấm ,chữa bài GV chấm. nhanh 1 số bài –NX trước lớp Rút kinh nghiệm HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập Gọi HS đọc bài 2 GVlàm mẫu 3câu đầu Tổ chức hoạt động nhóm đôi Gọi đại diện các nhóm chữa bài Bài 3 :làm miệng HĐ5 : Củng cố ,dặn dò Lưu ý những từ dễ viết sai trong bài Về nhà luyện viết Thơ 6-8 +Mênh mông, bay lả, nhuộm bùn HS viết bảng con (giấy nháp ) HS viết vào vở HS soát lỗi HS đổi chéo bài soát lỗi Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài Các nhóm thảo luận Nhóm khác nhận xét, bổ sung LUYệN Từ Và CÂU Từ Đồng nghĩa I. Mục đích yêu cầu: -Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa ,từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn -Tìm từ ,đặt câu II .Đồ dùng -GV : bút dạ .phiếu khổ to -HS :VBT TV III .Hoạt động dạy và học Dạy bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích y/c của tiết học. HĐ2:Hình thành khái niệm: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số1 - Xác định yêu cầu của bài ? Làm mẫu phần a -Gọi đại diện nhóm nêu kết quả ,rút ra phần ghi nhớ ý1,2 -Tổ chức hoạt động nhóm phần b Rút ra KL 3 phần ghi nhớ Em hãy lấy 1VD về từ đồng nghĩa? HĐ3: Luyện tập thực hành Bài 1:làm miệng Bài 2:thảo luận nhóm đôi Bài 3:làm vở HĐ4: Củng cố ,dặn dò Nhắc lại ghi nhớ SGK NX tiết học Lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm lần 2 +xây dưng-kiến thiết nghĩa của chúng giống nhau Nhóm khác bổ sung +Vàng xuộm –vàng hoe-vàng lịm nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn Nhiều HS nhắc lại Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK đẹp : đẹp đẽ, đèm đẹp to lớn:to, lớn, to đùng, to tướng học tập: học, học hành, học hỏi Kể CHUYệN Lý Tự Trọng I.Mục đích yêu cầu 1 .Rèn kỹ năng nói : - HS biết thuyết minh cho nội dung mỗi bức tranh bằng 1-2câu -Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện,kết hợp cả điệu bộ ,cử chỉ,nét mặt một cách tự nhiên -Hiểu ý nghĩa câu chuyện:ca ngợi LTT giàu lòng yêu nước,dũng cảm bảo vệ đồng chí,hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. 2 .Rèn kỹ năng nghe : -Tập trung nghe GV kể chuyện và nhớ -Theo dõi bạn kể ,NX,kể tiếp II . Đồ dùng dạy- học : -Tranh minh hoạ SGK III .Hoạt động dạy và học .Dạy bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy HĐ1:Giới thiệu bài : SGV HĐ2:- GV kể chuyện lần 1 Đoạn 1kể chậm ,nhấn giọng những từ chỉ hoạt động của anh,giọng kể khâm phục ở đoạn 3 (kể đến nhân vật nào ,ghi tên lên bảng-Kết hợp giải nghĩa từ khó :sáng dạ ,mít tinh ,luật sư ,thành viên ) - GV kể lần 2 HĐ3: HS tập kể chuyện Gọi HS đọc y/c của bài 1 -Tổ chức hoạt động nhóm đôi - Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp - Gọi đại diện nhóm kể toàn bộ câu chuyện HĐ4: HS tìm hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện Nhân vật chính trong câu chuyện là ai? ý nghĩa câu chuyện ? HĐ5: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò -Noi gương anh LTT các em cần phải làm gì ? HS lắng nghe HS lắng nghe và nhìn tranh minh hoạ Tập kể từng đoạn nối tiếp trong nhóm Tập kể toàn bộ câu chuyện Nhóm khác NX ..LTT ý 3 mục I .. TậP ĐọC Quang cảnh ngày mùa I . Mục Tiêu : -Đọc lưu loát toàn bài ,giọng tả chậm rãi, dàn trải,dịu dàng .Nhấn giọng ở những từ chỉ màu vàng. -Hiểu các từ ngữ ; phân biệt sắc thái của những từ đồng nghĩa chỉ màu sắc. -Bài văn mưu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, một bức tranh sinh động ,trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của t/g với quê hương. II .Đồ dùng học tập: Tranh minh hoạ SGK Sưu tầm thêm về tranh quê hương III . Hoạt động dạy và học : Kiểm tra bài cũ : Gọi 2-3HS đọc thuộc lòng đoạn văn trong “Thư gửi các HS” Trả lời câu 1,2 Dạy bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy a .Giới thiệu bài :SGV b. Bài mới : HĐ1 :Luyện đọc đúng -Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài -GV chia 4 phần phần 1:câu mở đầu phần 2:lơ lửng Phần 3:đỏ chói. Phần 4: còn lại -Gọi4HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai -Gọi4HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 -Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng, đổi đoạn cho nhau ) -GV đọc mẫu cả bài HĐ2:Tìm hiểu bài: đoạn 1 Câu 1 SGK? Rất nhiều từ ngữ chỉ màu sắc khác nhau của màu vàng đoạn 2 Câu 2SGK? đoạn 3 Câu 3SGK ý 1? ý 2? Thời tiết đẹp –con người say mê công việc-làm cho bức tranh sinh động đoạn 4 Câu 4SGK? Bằng nghệ thuật quan sát tinh tế, cách dùng từ gợi cảm ,chính xác và đầy sáng tạo, t/g vễ lên bức tranhlàng quê toàn màu vàngđặc sắc và sống động HĐ3: Luyện đọc diễn cảm -Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc -Thi đọc đoạn -Luyện đọc theo nhóm - Gọi4HS đọc bài nối tiếp -Em hãy nêu ý chính của bài ? -Liên hệ thực tế : Màu sắc ở thành thị ntn ? HĐ4 :củng cố ,dặn dò -NX tiết học -đọc trước bài :Nghìn năm văn hiến. Cả lớp đọc thầm theo Luyện đọc từ khó mục 1:vàng xuộm ,tràng hạt ,xoã xuống ,khe giậu Giải nghĩa từ khó SGK,và các từ chỉ màu sắc khác. HS hoạt động theo nhóm Cả lớp đọc thầm theo Lúa –vàng xuộm Nắng-vàng hoe Xoan –vàng lịm Tàu lá chuối-vàng ối +Vàng mượt của gà, chó: gợi tả con vật béo tốt có bộ lông óng ả,mượt mà +Quang cảnh không có cảm giác .không mưa +Không ai tưởng .ra đồng ngay +Phải rất yêu quê hươngvới quê hương. Lớp NX sửa sai “Màu lúa chín vàng .vàng mới”. Lớp NX-cho điểm ý 3-mục I .. Tập làm văn Cấu tạo của bài văn tả cảnh I. Mục đích yêu cầu _Nắm được cấu tạo 3 phần(mở bài ,thân bài ,kết luận)của bài văn tả cảnh. _Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể II .Đồ dùng học tập: -VBTTV -Bảng phụ trình bày cấu tạo bài Nắng trưa II .Hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Dạy bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy HĐ1: Giới thiệu bài :SGV HĐ2:Hình thành khái niệm: Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu vầu bài tập số 1 Giải nghĩa từ khó :màu ngọc lam ,nhạy cảm,ảo giác,hoàng hôn, - Xác định yêu cầu của bài 1 ? - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả,rút ra phần ghi nhớ SGK Bài 2 -Gọi 1 HS đọc yêu vầu bài tập số 2 -Xác định yêu cầu của bài 2 -Thảo luận nhóm 4 Rút ra phần ghi nhớ SGK HĐ3: Luyện tập thực hành Bài 1: Gọi 1HS đọc đề bài,XĐ yêu cầu Thảo luận nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả HĐ4 :củng cố ,dặn dò -Gọi HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ -Vận dụng cách viết văn qua 2bài trên đểquan sát viết về một buổi sáng , trưa hoặcchiều trong công viên hay đường phố Lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm lần 2 Mở bài:từ đầuyên tĩnh này Thân bài :chấm dứt Lết luận : cònlại Nhóm khác NX So sánh thứ tự mưu tả của hai bài văn Bài Quang cảnh ngày mùa tả từng bộ phận của cảnh .. Bài Hoàng hôn ..tả sự thay đổi của cảnhtheo thời gian; . Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK đọc thầm bài Nắng trưa Thảo luận nhómđôi Nhóm khác NX đáp án :SGVtr56 LUYệN Từ Và CÂU Luyện tập về từ đồng nghĩa I. Mục đích yêu cầu -Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với từ đã cho. -Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn ,từ đó biết cân nhắc ,lựa chọn phù hợp với văn cảnh. II .Đồ dùng học tập: -VBTTV -Bảng phụ bài 1,3 II .Hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ : -Thế nào là từ đồng nghĩa ?Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn?VD? - Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn?VD? 2.Dạy bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy HĐ1: Giới thiệu bài : Nêu mục đích y/c của tiết học HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập - Gọi 1 HS đọc yêu vầu bài tập số 1, Xác định yêu cầu của bài 1 ? Làm mẫu phần a - Tổ chức hoạt động nhóm làm phần còn lại Bài 2:Gọi HS trình bày miệng Bài 3: -Gọi HS đọc đề bài-XĐ yêu cầu của đề -Gọi HS lên điền vào bảng phụ -vì sao em lại chọn từ nhô mà không dùng từ ngoi hay mọc? Vậy khi duùng các từ đồng nghĩa ,các em phảI lưu ý dùng từ cho phù hợp với văn cảnh HĐ3:củng cố ,dặn dò: -NX tiết học -Về nhà đọc lại đoạn văn Cá hồi vượt thácđể nhớ cách lựa chọn từ đồng nghĩa Lớp đọc thầm theo Xanh :xanh biếc ,xanh bóng. Thảo luận nhóm đôi Nhóm khác NX, bổ sung đáp án :SGVtr58 HS nhận xét về ngữ pháp ,về nghĩa. chọn từ thích hợp . Lớp làm VBT Lớp NX,bổ sung . Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Mục đích yêu cầu -Qua bài B ... lại cho hay hơn. II .Đồ dùng học tập: Bảng phụ ghi lỗi của HS III .Hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ: Một, hai tốp HS phân vai đọc lại hoặc diễn một trong hai màn kịch(Giu-li-ét-ta hoặc Ma-ri-ô) cả nhóm đã hoàn chỉnh. 2.Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích,y/c tiết học. HĐ 2: NX chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình Gọi HS đọc 4 đề văn của tiết KT, xác định y/c đề bài GV đưa lần lượt các lỗi sai theo trình tự trên: Lỗi về bố cục Lỗi chính tả Lỗi dùng từ Lỗi viết câu Lỗi về ý HS có thể lên bảng hoặc chữa miệng bằng nhiều cách khác nhau Biểu dương những bài văn hay-đọc trước cả lớp cùng nghe HĐ3 : Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài. HS tìm lỗi sai của mình rồi sửa lại. GV đọc bài văn, đoạn văn hay có ý riêng, sáng tạo. Trao đổi với bạn tìm cái hay,cái đáng học của bài văn Chọn đoạn văn của mình mà nhận thấy chưa đạt-sửa lại Gọi 3- 4 HS đọc lại bài đẫ sửa. Biểu dương những bài chữa tốt. HĐ4 :củng cố , dặn dò -Về nhà sửa tiếp bài văn cho hay. -Luyện đọc lại các bài Tập đọc, HTL để chuẩn bị tốt cho tuần ôn tậpvà KT cuối năm. LUYệN Từ Và CÂU Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang) I. Mục đích yêu cầu: -Tiếp tục ôn tập, củng cố kiến thức về dấu gạch ngang. Nêu t/d của nó. -Củng cố kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang. II .Đồ dùng học tập: Bảng nhóm Bảng phụ ghi t/d của dấu gạch ngang. III .Hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về út Tịch – viết trong tiết trước 2.Dạy bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, y/c tiết học. HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài tập -Hãy nêu những t/d của dấu gạch ngang mà em đã học ? GV treo bảng phụ - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số1, xác định yêu cầu của bài 1 ? -Tổ chức hoạt động nhóm - -Nêu ý nghĩa của từng dấu ngoặc kép đó ? GV kết luận Bài 2: Tiến hành tương tự bài số 1 Thảo luận nhóm Đại diện nhóm nêu kết quả GV kết luận, nhắc lại t/d của dấu gạch ngang HĐ3 :củng cố,dặn dò -Nhắc HS ghi nhớ t/d của dấu gạch ngang để sử dụng -NX tiết học. Lớp đọc thầm theo HS đọc +Nêu t/d của dấu gạch ngang ? Đại diện nhóm nêu kết quả Lớp NX, bổ sung Đáp án : SGV tr279 HS lên trình bày trước lớp Nêu t/d của từng dấu gạch ngang trong bài “Cái bếp lò” Nhóm khác NX, bổ sung Đáp án : SGV tr279 HS nhẩm thuộc Tập làm văn Trả bài văn tả người I. Mục đích yêu cầu: -Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bàybài văn tả người. -Tự đánh giá những thành công trong bài làm của mình, của bạn; nhận biết ưu điểm của bài văn hay, viết lại cho hay hơn. II .Đồ dùng học tập: Bảng phụ ghi lỗi của HS VBTTV III .Hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ: Một, hai HS đọc dàn ý bài văn tả cảnh đã làm ở tiết trước. 2.Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích,y/c tiết học. HĐ 2: NX chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình Gọi HS đọc đề văn của tiết trước, xác định y/c đề bài GV đưa lần lượt các lỗi sai theo trình tự trên: Lỗi về bố cục Lỗi chính tả Lỗi dùng từ Lỗi viết câu Lỗi về ý HS có thể lên bảng hoặc chữa miệng bằng nhiều cách khác nhau Biểu dương những bài văn hay-đọc trước cả lớp cùng nghe HĐ3 : Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài. HS đọc y/c bài 2 và tự làm HS tìm lỗi sai của mình rồi sửa lại. GV đọc những bài văn, đoạn văn hay, có ý riêng, sáng tạo. Trao đổi với bạn tìm cái hay,cái đáng học của bài văn Chọn đoạn văn của mình mà nhận thấy chưa đạt-sửa lại Gọi 3- 4 HS đọc lại bài đẫ sửa. Biểu dương những bài chữa tốt. HĐ4 :củng cố , dặn dò -Về nhà sửa tiếp bài văn cho hay. -Luyện đọc các bài HTL; xem lại kiến thức về CN,VN trong các kiểu câu. Tuần 35 Ôn tập cuối học kì 2 Tiết 1 I . Mục Tiêu : -Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc,hiểu bài: +Đọc trôi chảy,phát âm rõ, đảm bảo tốc độ. +Ngừng nghỉ sau các dấu câu,giữa các cụm từ, diễn cảm đúng nội dung -Biết lập bảng tổng kết về CN,VN trong từng kiểu câu kể- khắc sâu kiến thức về CN,VN II .Đồ dùng học tập: -VBTTV -Phiếu bốc thăm các bài TĐ-HTL của 15 tuần sách TV tập 2 -Bảng phụ lập bảng tổng kết về CN,VN III . Hoạt động dạy và học : . Dạy bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy a .Giới thiệu bài : GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 35 Giới thiệu mục đích,y/c tiết học. b. Bài mới : HĐ1: Bài 1 Gọi lần lượt khoảng 1/4 HS lên bốc thăm,đọc bài đọc(chuẩn bị trong 2 phút) HĐ2: Bài 2 Gọi HS đọc đề bài,xác định yêu cầu. *Gợi ý: Lập bảng TK CN,VNcủa 3 kiểu câu kể. SGK đã làm mẫu cho kiểu thứ nhất, các em làm 2 kiểu còn lại -Nêu đặc điểm của : +VN,CN trong câu kể Ai thế nào ? +VN,CN trong câu kể Ai là gì ? GV có thể y/c HS tìm và phân tích câu để c/m GV kết luận HĐ3 :củng cố ,dặn dò -NX tiết học -HS xem lại kiến thức về TNđể chuẩn bị tiết ôn tập sau. Cả lớp theo dõi,NX Ra câu hỏi nội dung của bài đọc đó +Lập bảng TK: -Câu hỏi CN,VN? -Cấu tạo CN,VN? HS nối tiếp trả lời Đáp án: SGV tr284 Cả lớp theo dõi,NX Ôn tập cuối học kì 2 Tiết 2 I . Mục Tiêu : -Tiếp tục kiểm tra lấy điểmTĐvà HTL -Lập bảng tổng kết về các loại TN để củng cố, khắc sâu kiến thức. II .Đồ dùng học tập: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL Bảng phụ cho BT2 III . Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,y/c tiết học. 2. Ôn tập : HĐ1: Kiểm tra TĐ và HTL Kiểm tra khoảng 1/4 HS trong lớp (tiến hành như tiết trước ) HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài ? -TN là gì? -Có những loại TN nào? -Mỗi loại TN trả lời cho những câu hỏi nào? GV treo bảng phụ HS làm việc cá nhân -Đáp án nào sai, cần giải thích rõ cho HS Gọi 1,3 HS đọc lại bảng HĐ3 : Củng cố ,dặn dò -NX tiết học. -Nhắc HS ghi nhớ kiến thức vừa ôn .Tiết sau kiểm tra đọc tiếp. Cả lớp lắng nghe, NX-cho điểm +..hoàn chỉnh bản tổng kết HS trả lời nối tiếp nhau HS trình bày nối tiếp- hoàn thành bảng Lớp NX, bổ sung Ôn tập cuối học kì 2 Tiết 3 I . Mục Tiêu : -Tiếp tục kiểm tra lấy điểmTĐvà HTL - Củng cố kĩ năng lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục ở tiểu học ở nước ta- Rút ra NX đúng. II .Đồ dùng học tập: -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL -Bảng phụ cho BT2 III . Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,y/c tiết học. 2. Ôn tập : HĐ1: Kiểm tra TĐ và HTL Kiểm tra khoảng 1/4 HS trong lớp (tiến hành như tiết trước ) HĐ2 :Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2 : Gọi HS đọc đề ,XĐ yêu cầu đề bài HS làm việc cá nhân Gọi HS trình bày -T/d của bảng thống kê ? Bài 3 : -Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài, xác định yêu cầu của bài ? HS làm việc cá nhân Gọi HS trình bày GV tổng kết HĐ3: Củng cố, dặn dò -NX tiết học - Ghi nhớ cách lập bảng thống kê. Xem lại kiến thức về biên bản cuộc họp chuẩn bị cho tuần sau. Cả lớp lắng nghe, NX-cho điểm Cả lớp đọc thầm +Lập bảng thống kê. +Nhìn vào bảng thống kê cho thấy KQ có tính so sánh rất rõ rệt.. Đáp án:SGV tr290 Ôn tập cuối học kì 2 Tiết 4 I. Mục đích yêu cầu: -Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họpqua BT luyện viết văn bảncuộc họp của chữ viết-bài Cuộc họp của chữ viết II .Đồ dùng học tập: VBTTV Bảng phụ ghi cấu tạo của 1 biên bản III .Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,y/c tiết học. (SGV tr 290) 2. Ôn tập : HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập , xác định yêu cầu của bài 2 ? *Gợi ý -Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ? -Cuộc họp đề ra cách giải quyết ntn? -Nêu cấu tạo của 1 biên bản? GV treo bảng phụ -Tổ chức hoạt động nhóm GV tổng kết HĐ4 :củng cố ,dặn dò -NX tiết học - Về nhà tiếp tục luyện đọc. Cả lớp đọc thầm +..giúp đỡ Hoàng +giao cho anh Dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại mỗi khi Hoàng định chấm câu HS nêu - thống nhất mẫu biên bản HS làm vào VBTTV HS nối tiếp trình bày Lớp NX, bổ sung Bình thư kí giỏi nhất Ôn tập cuối học kì 2 Tiết 5 I. Mục đích yêu cầu: -Tiếp tục kiểm tra lấy điểmTĐvà HTL -Hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động ; biết mưu tả 1 hình ảnh trong bài thơ. II .Đồ dùng học tập: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL III .Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, y/c tiết học. 2.Dạy bài mới HĐ1: Kiểm tra TĐ và HTL Kiểm tra khoảng 1/4 HS trong lớp (tiến hành như tiết trước ) HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số2, xác định yêu cầu của bài ? Thảo luận nhóm Đại diện nhóm nêu kết quả Câu a? Câu b ý 1? Câu b ý 2? GV kết luận HĐ4 :củng cố ,dặn dò -NX tiết học,khen HS có nhiều ý kiến hay trong tiết học -HTL những hình ảnh thơ em thích trong bài thơ trên. -Đọc và chuẩn bị tiết 6 Cả lớp lắng nghe, NX-cho điểm Lớp đọc thầm theo +Đọc và TLCH +VD: “Tóc bết đầy nước mặn, Chúng ùa chạy mà không cần tới đích,.” +bằng mắt, tai, mũi. -Nhìn thấy hoa xương rồng chói đỏ,.. -Nghe thấy tiếng hát, lời ru, -Ngửi thấy mùi rơm nồng. Ôn tập cuối học kì 2 Tiết 6 I . Mục Tiêu : -Nghe - viết đúng chính tả 11 dòng thơ của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. -Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những h/a được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. II .Đồ dùng học tập: VBTTV III . Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,y/c tiết học. 2. Ôn tập : HĐ1: Nghe – viết chính tả Bài 1 *Giới thiệu đoạn viết Trẻ con ở Sơn Mỹ. -GV đọc toàn bài - Em hãy nêu nội dung chính của bài ? -Em hãy tìm những từ dễ viết sai ? -GV đọc từ khó -GV đọc bài -GV đọc bài – lưu ý từ khó HĐ2 : Chấm ,chữa bài GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp -Rút kinh nghiệm HĐ3: Hướng dẫn HS luyện tập Bài 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài tập số2, xác định yêu cầu của bài ? -Em sẽ chọn đề nào ? HS làm việc cá nhân HĐ4 : Củng cố ,dặn dò -NX tiết học. -Về nhà tiếp tục hoàn thành BT2. -Làm thử BT tiết 7 HS đọc thầm theo +Cuộc sống hồn nhiên của trẻ thơ VD: nín bặt, nhỏ xíu HS viết bảng con (giấy nháp ) HS viết vào vở HS soát lỗi HS đổi chéo bài soát lỗi +Viết đoạn văn (khoảng 5 câu) theo 1 trong2 đề bài HS nối tiếp trình bày bài của mình Lớp NX, sửa sai +nội dung đoạn văn có đúng y/c đề không? +cách sử dụng từ ngữ trong bài? +cách diễn đạt,. Bình bài hay nhất
Tài liệu đính kèm: