Giáo án Tiếng việt 5 tuần 25

Giáo án Tiếng việt 5 tuần 25

Tập đọc

Phong cảnh đền hùng

(Thời gian dự kiến : 40 phút)

I- Môc tiªu

-Biết đọc diênc cảm bài văn với thái độ tự hào ca ngợi.

-Hiểu ý chính: ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

II - đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ.

iii- các hoạt động dạy – học

Hoạt động 1:

- Kiểm tra bài cũ:

 

doc 8 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1332Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng việt 5 tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày..tháng.năm
tuần 25
Tập đọc
Phong cảnh đền hùng
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu 
-Biết đọc diờnc cảm bài văn với thỏi độ tự hào ca ngợi.
-Hiểu ý chớnh: ca ngợi vẻ đẹp trỏng lệ của đền Hựng và vựng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kớnh thiờng liờng của mỗi con người đối với tổ tiờn. ( Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK ).
II - đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: 
- Kiểm tra bài cũ: 
+ HS đọc bài Hộp thư mật, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Giới thiệu bài: Thuyết trình.
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc- Hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài văn.
- HS quan sát tranh minh hoạ phong cảnh đền Hùng trong SGK. 
- HS luyện đọc theo cặp. Một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài: nhịp điệu khoan thai, giọng trang trọng.
b) Tìm hiểu bài* Đọc thầm bài văn và cho biết :
- Bài văn viết về cảnh vật gì, ở đâu? 
- Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng. 
-Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng. 
-Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó. 
- HS nêu ND ,ý nghĩa của bài
c). Đọc diễn cảm
- Ba HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn dưới sự hướng dẫn của GV
- Cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn văn:
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. Thi đọc diễn cảm .
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn- GV nhận xét tiết học. 
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
chính tả
Nghe – viết : Ai là thuỷ tổ của loài người?
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu 
-Nghe viết đỳng bài chớnh tả.
 -Tỡm được cỏc tờn riờng trong truyện dõn chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tờn riờng BT2)
II - đồ dùng dạy – học
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động1: -kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS nghe -viết 
- GV đọc toàn bài chính tả Ai là thuỷ tổ loài người? Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại bài chính tả. GV nhắc các em chú ý những tên riêng viết hoa, những chữ các em dễ viết sai chính tả.
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
- Một HS đọc thành tiếng nội dung BT2. 1 HS đọc phần chú giải trong SGK. GV giải thích thêm từ Cửa phủ (tên một loại tiền cổ ở Trung Quốc thời xưa)
- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Dân chơi đồ cổ, suy nghĩ, làm bài – các em dùng bút chì gạch dưới các tên riêng tìm được trong VBT, giải thích (miệng) cách viết những tên riêng đó.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng: Các tên riêng trong bài là: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công. Những tên riêng đó đều được viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng- vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt.
- HS đọc thầm lại mẩu chuyện Dân chơi đồ cổ, suy nghĩ, nói về tính cách của anh chàng mê đồ cổ. (Anh chàng mê đồ cổ trong mẩu chuyện là một kẻ gàn dở, mù quáng: Hễ nghe nói một vật là đồ cổ thì anh ta hấp tấp mua liền, không cần biết đó là đồ thật hay giả. Bán hết nhà cửa vì đồ cổ, trắng tay phải đi ăn mày, anh ngốc vẫn không bao giời xin cơm, xin gạo mà chỉ gào xin tiền Cửu Phủ từ đời Khương Thái Công)
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; nhớ mẩu chuyện vui Dân chơi đồ cổ, về nhà kể lại cho người thân.
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày..tháng.năm
Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu 
-Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dựng để liờn kết cõu (ND ghi nhớ); hiểu được tỏc dụng cả việc lặp từ ngữ.
-Biết sử dụng cỏch lập từ ngữ để liờn kết cõu; làm được bài tập, ở mục III.
II - đồ dùng dạy – học: Bảng lớp viết hai câu văn ở BT1 (phần Nhận xét)
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: - kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2. Phần nhận xét 
Bài tập 1HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
Bài tập 2- HS đọc yêu cầu của bài, thử thay thế từ đền ở câu thứ 2 bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp và nhận xét kết quả thay thế:
+ GV hướng dẫn: Sau khi thay thế, các em hãy đọc lại cả hai câu và thử xem hai câu trên có còn ăn nhập với nhau không. So sánh nó với hai câu vốn có để tìm nguyên nhân.
+ GV mời 1 HS đọc 2 câu văn sau khi đã thay từ đền ở câu 2 bằng các từ nhà, chùa, trường, lớp:
-HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 
Hoạt động 3. Phần Ghi nhớ 
- Hai HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK
Hoạt động 4. Phần Luyện Tập 
Bài tập 1- Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1- mỗi em đọc một đoạn văn.
- HS đọc thầm lại hai đoạn văn, làm bài cá nhân vào VBT- gạch dưới những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu.
Bài tập 2- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp dọc thầm từng câu, từng đoạn văn.
- HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét.
Hoạt động 5. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học.
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Kể chuyện
Vì muôn dân
(Thời gian dự kiến : 35 phỳt)
I- Mục tiêu 
-Dựa vào lời kể của giỏo viờn và tranh minh hoạ , kể được từng đoạn và toàn bộ cõu chuyện Vỡ muụn dõn.
-Biết trao đổi để làm rừ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cỏch cư xử vỡ đạo nghĩa
II - đồ dùng dạy – học: Bảng lớp 
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: -kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2. GV kể chuyện 
- GV kể lần 1 HS nghe. 
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ SGK HS vừa nghe GV kể vừa quan sát tranh:
- GV kể lần 3 (nếu cần)
Hoạt động 3.Hướng dãn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a) KC trong nhóm
- Từng cặp HS (hoặc nhóm nhỏ 3 em) dựa vào tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh (mỗi em kể theo 2 hoặc 3 tranh). Sau đó kể toàn bộ câu chuyện. Kể xong, các em trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
b) Thi KC trước lớp
- GV mời 2-3 tốp HS (mỗi tốp 2-3 hoặc 6 em) thi kể chuyện theo tranh phóng to trên bảng lớp (hoặc tranh trong SGK). Nếu HS vốn không cùng một nhóm, các em cần phân công tranh cho mỗi bạn suy nghĩ (1 phút) trước khi kể.
- Hai HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện(hoặc tiếp nối nhau kể một lượt câu chuyện). HS trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn nhóm và cá nhân KC hấp dẫn nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện sâu sắc nhất.
Hoạt động 4 Củng cố, dặn dò 
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS đọc trước đề bài và và gợi ý của tiết KC tuần 26.
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày..tháng.năm
Tập đọc
Cửa sông
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu: 1. 
-Biết cỏch đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bú
-Hiểu ý nghĩa: Qua hỡnh ảnh cửa sụng, tỏc giả ca ngợi tỡnh cảm thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn. ( Trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3; thuộc 3,4 khổ thơ)
II - đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ 
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: - kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc- 2 HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài thơ.
- Từng tốp 6 HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ 2,3 lượt. GV nhắc HS chú ý phát âm đúng các từ ngữ dễ viết sai chính tả (tuỳ theo từng vùng phương ngữ).
- HS luyện đọc theo cặp. Một, hai HS đọc cả bài.
b) Tìm hiểu bài* Đọc thầm bàI thơ và cho biết:
- Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển ? Cách giới thiệu ấy có gì hay?
- Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào? 
- Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?
- HS nêu ND , ý nghĩa bàI thơ 
c). Đọc diễn cảm
- Ba HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 6 khổ thơ (Mỗi em đọc 2 khổ). GV hướng dẫn HS đọc thể hiện diễn cảm đúng với nội dung từng khổ.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện dọc diễn cảm 2 khổ thơ theo trình tự (GV đọc mẫu – HS luyện đọc theo cặp – HS thi đọc). Chú ý những từ ngữ cần nhấn giọng tự nhiên.
- HS nhẩm đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày..tháng.năm
Tập làm văn
Tả đồ vật (Kiểm tra viết)
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu 
Viết được bài văn đủ 3 phần ( mở bài, thõn bài, kết bài), rừ ý dựng từ , đặt cõu đỳng, dựng từ tự nhiờn.
II - đồ dùng dạy – học
- Giấy kiểm tra hoặc vở.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1. Giới thiệu bài 
Trong tiết TLV cuối tuần 24, các em đã lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật theo 1 trong 5 đề đã cho; đã trình bày miệng bài văn theo dàn ý đó. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ chuyển dàn ý đã lập thành một bài viết hoàn chỉnh.
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài 
- Một HS đọc 5 đề bài trong SGK
- GV: Các em có thể viết một đề bài khác với đề bài trong tiết học trước. Nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết học trước đã chọn.
- Hai, ba HS đọc lại dàn ý bài.
Hoạt động 3. HS làm bài 
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước nội dung tiết TLV Tập viết đoạn đối thoại, để chuẩn bị cùng các bạn viết tiếp, hoàn chỉnh đoạn đối thoại cho màn kịch Xin chào Thái sư tha cho!
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày..tháng.năm
Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài
Bằng cách thay thế từ ngữ
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu 
-Hiểu thế nào là liờn kết cỏc cõu bằng cỏch thay thế từ ngữ (ND ghi nhớ)
-Biết sử dụng thay thế từ ngữ để liờn kết cõu và hiểu tỏc dụng của việc thay thế đú( làm được 2BT ở mục III).
II - đồ dùng dạy – học
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: - kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2. Phần nhận xét 
Bài tập 1- Một HS đọc nội dung BT1(đọc cả từ chú giải sau đoạn văn)
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, GV nhắc các em chú ý đếm từng câu văn. HS phát biểu. GV kết luận: Đoạn văn có 6 câu. Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, gạch dưới (trong VBT) những từ ngữ đều cùng chỉ Trần Quốc Tuấn
- HS phát biểu ý kiến. GV chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2: Một HS đọc nội dung BT2.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn của BT2, so sánh với đoạn văn của BT1, phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 
Hoạt động 3. Phần ghi nhớ 
- Hai HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK. Cả lớp đọc thầm.
- Một, hai HS nói lại nội dung cần ghi nhớ của bài học (không nhìn SGK)
Hoạt động 4. phần Luyện Tập 
Bài tập 1- Một HS đọc yêu cầu của BT1.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, đánh số thứ tự các câu văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng:
Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu.
Bài tập 2: Một HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, làm bài cá nhân. - Nhiều HS đọc KQ làm bài. Cả lớp và GV nhận xét.
Hoạt động 5.Củng cố, dặn dò 
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày..tháng.năm
Tập làm văn
Tập viết văn đối thoại
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu 
Dựa theo truyện Thớ sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp được lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phự hợp.(BT2)
KNS:- Thể hiện sự tự tin(1) - Kĩ năng hợp tỏc (2)
 II - đồ dùng dạy – học
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1. Giới thiệu bài: Thuyết trình. 
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện tập KNS:- Thể hiện sự tự tin(1) - Kĩ năng hợp tỏc (2) 
Bài tập 1: Một HS đọc nội dung BT1. Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái Sư Trần Thủ Độ
Bài tập 2: Ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2:
+ HS 1 đọc yêu cầu của BT2, tên màn kịch (Xin Thái sư tha cho!) và gợi ý về nhân vật, cảnh trí, Thời gian.
+ HS 2 đọc gợi ý về lời đối thoại. HS 3 đọc đoạn đối thoại.
- Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ nội dung BT2. 
- Một HS đọc lại to, rõ 7 gợi ý về lời đối thoại.
- HS tự hình thành các nhóm (mỗi nhóm 4 em) trao đổi,viết tiếp các lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch (không viết lại những lời đối thoại trong SGK)
- Đại diện các nhóm (đứng tại chỗ) tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm viết những lời đối thoại hợp lí nhất, hay nhất.
Bài tập 3: Một HS đọc yêu cầu của BT3.
+ Nếu diễn thử màn kịch, em HS dẫn chuyện có thể nhắc lời cho các bạn. Những HS đóng vai thái sư Trần Thủ Độ, phú nông, lính hầu cố gắng đối đáp tự nhiên, không quá phụ thuộc vào lời đối thoại của nhóm mình.
- HS mỗi nhóm tự phân vai; vào vai cùng đọc lại hoặc diẽn thử màn kịch (Thời gian khoảng 5 phút). Em HS làm người dẫn chuyện sẽ giới thiệu tên màn kịch, nhân vật, cảnh trí, Thời gian xảy ra câu chuyện.
- Từng nhóm HS tiếp nối nhau thi đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trước lớp. Cả lớp và GV bình chọn nhóm đọc lại hoặc diễn màn kịch sinh động, tự nhiên, hấp dẫn nhất.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***

Tài liệu đính kèm:

  • docTV5 Tuan25.doc