Giáo án Tiếng việt 5 tuần 26

Giáo án Tiếng việt 5 tuần 26

Tập đọc

Nghĩa thầy trò

(Thời gian dự kiến : 40 phút)

I- Mục tiêu

-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.

-Hiểu ý nghĩa:Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dan ta, nhắc nhở mọ người giữ gìn phát huy truyền thống tót đẹp đó. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

II - đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 iii- các hoạt động dạy – học

Hoạt động 1: - Kiểm tra bài cũ

Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

 

doc 9 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1860Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng việt 5 tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 26 Ngày..tháng.năm 2011
Tập đọc
Nghĩa thầy trò
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu 
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tụn kớnh tấm gương cụ giỏo Chu.
-Hiểu ý nghĩa:Ca ngợi truyền thống tụn sư trọng đạo của nhõn dan ta, nhắc nhở mọ người giữ gỡn phỏt huy truyền thống tút đẹp đú. ( Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK ).
II - đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: - Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc
- Hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài văn.
- Từng tốp 3 HS tiếp nối nhau luyện đọc từng đoạn văn (2-3 lượt).
- HS luyện đọc theo cặp. Một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng nhẹ nhàng, trang trọng. Lời thầy giáo Chu nói với học trò - ôn tồn, thân mật; nói với cụ đồ già - kính cẩn.
b) Tìm hiểu bài
- Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
- Tình cảm của cụ giáo Chu đối với ngừơi thầy đã dạy cho cụ thuở học vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó.
- HS nêu ND , ý nghĩa bài văn.
c). Đọc diễn cảm
- Ba HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn. GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn theo gợi ý ở mục 2a.
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn văn:
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
- HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn.-GV nhận xét tiết học. đạo của dân tộc Việt Nam. 
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
chính tả
Nghe – viết : Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động.
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu 
-Nghe -viết đỳng bài chớnh tả; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn.
-Tỡm được cỏc tờn riờng theo yờu cầu của bài tập 2 và nắm vững quy tắc viết hoa tờn riờng nước ngoài, tờn ngày lễ.
II - đồ dùng dạy – học: Thuyết trình.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: 
-kiểm tra bài cũ
HS viết những tên riêng như: Sác – lơ Đác –uyn, A-đam, Pa-xtơ, Nữ Oa, ấn Độ,
- Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học 
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS nghe viết 
- GV đọc bài chính tả Lịch sử Quốc tế Lao động. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Một HS đọc lại thành tiếng bài chính tả, trả lời câu hỏi: Bài chính tả nói điều gì?(Bài chính tả giải thích lịch sử ra đời của ngày Quốc tế Lao động 1-5)
- Cả lớp đọc thầm lại bài chính tả. 
- GV chữa bài viết của HS trên bảng.
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
- Một HS đọc nội dung BT2, đọc cả chú giải từ Công xã Pa – ri.
- Cả lớp đọc thầm lại bài văn Tác giả bài Quốc tế ca, dùng bút chì gạch dưới các tên riêng tìm được trong VBT, giải thích (miệng) cách viết những tên riêng đó. 
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng 	:
- HS đọc thầm lại bài Tác giả bài Quốc tế ca, nói về nội dung bài văn.
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét tiết học. 
Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; nhớ nội dung bài, về nhà kể lại cho người thân.
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày..tháng.năm 2011
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: truyền thống
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu 
-Biết một số từ liờn quan đến Truyền thống dõn tộc. 
-Hỳu nghĩa từ ghộp Hỏn – Việt: truyền thống gồm từ truyền( trao lại, đờ lại cho người sau, đời sau) và tiếng thống( nối tiếp nhau khụng dứt), làm được BT1,2,3.
II - đồ dùng dạy – học: Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: - kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV nhắc HS đọc kĩ từng dòng để phát hiện dòng thể hiện đúng nghĩa của từ truyền thống.
- HS đọc lại nội dung từng dòng, suy nghĩ, phát biểu. Cả lớp và GV nhận xét, phân tích; loại bỏ đáp án (a), (b), lựa chọn đáp án (c) là đúng.
Bài tập 2: Một HS đọc nội dung BT2.
- GV giúp HS hiểu nghĩa của từ ngữ.
- HS đọc thầm lại yêu cầu của bài; trao đổi cùng bạn bên cạnh. 
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- GV mời 1-2 HS đọc lại bảng kết quả:
Bài tập 3
-Một HS đọc yêu cầu của BT3 (Lưu ý HS đọc cả đoạn văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường và chú giải từ khó).
- GV viết lên bảng các từ ngữ
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi cùng bạn. Các em viết vào vở từ ngữ tìm được theo cách phân loại (từ ngữ chỉ người/ từ chỉ sự vật) - Một vài HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét.
- GV mời HS trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, loại bỏ những từ ngữ không thích hợp hoặc bổ sung những từ ngữ HS bỏ sót; chốt lại lời giải:
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ để sử dụng đúng những từ ngữ gắn với truyền thống dân tộc các em mới được cung cấp qua giờ học.
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu 
-Kể lại được cõu chuyện đó nghe , đó đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dõn tộc Việt Nam; hiểu nội dung chớnh của cõu chuyện
II - đồ dùng dạy – học: Bảng lớp viết Đề bài của tiết học.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1 - kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS kể chuyện 
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- Một HS đọc đề bài. GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng):
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1-2-3-4 trong SGK.
- GV kiểm tra HS đã chuẩn bị ở nhà cho tiết học này như thế nào (đọc trước yêu cầu của tiết KC, tìm câu chuyện mình sẽ kể trứơc lớp)
- Một số HS tiếp nối nhau gíơi thiệu câu chuyện các em sẽ kể (kết hợp giới thiệu truyện các em mang đến lớp – nếu có). 
b) HS thực hành KC và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-KC trong nhóm: Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe. Sau mỗi câu chuyện, các em trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. GV đến từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn.
- Thi KC trước lớp: Mỗi nhóm cử một đại diện thi KC trước lớp. Mỗi HS kể chuyện xong có thể nói ý nghĩa câu chuyện hoặc trả lời câu hỏi của các bạn về chi tiết, nội dung, ý nghĩa câu chuyện 
+ Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện, khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
+ Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất trong tiết học.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân; đọc trước đề bài và gợi ý của tiết KC được chứng kiến hoặc tham gia 
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Tập đọc
Hội thổi cơm thi ở đồng vân
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu 
-Biết đọc diễn cảm bài văn phự hợp với nọi dung miờu tả.
-Hiểu ND , ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Võn là nột đẹp văn hoỏ của dõn tộc. ( Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK ).
II - đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: - kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc
- Hai HS khá giỏi (tiếp nối nhau) đọc toàn bài.
- HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn (mỗi lần xuống dòng xem là một đoạn) của bài (2-3 lượt). 
- HS luyện đọc theo cặp. Một, hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn – giọng kể linh hoạt; khi dồn dập, náo nức.
b) Tìm hiểu bài
*Đọc thầm bài văn và cho biết :
- Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
- Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm. 
- Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau.
- HS nêu ND , ý nghĩa bài văn.
c). Đọc diễn cảm
-Bốn HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 4 đoạn văn dưới sự hướng dẫn của GV.
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn văn:
-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. 
- HS thi đọc diễn cảm .
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
- HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn - GV nhận xét tiết học. 
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày..tháng.năm 2011
Tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu 
-Dựa theo truyện Thỏi sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp được cỏc lời đối thoại trong màn kịch đỳng nội dung văn bản
KNS:- Thể hiện sự tự tin(1) - Kĩ năng hợp tỏc (2)
II - đồ dùng dạy – học
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1. Giới thiệu bài : Thuyết trình. 
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài tập 1: Một HS đọc nội dung bt1.
- Cả lớp đọc thầm đoạn trích trong truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
- GV chốt :Đoạn đối thoại có đặc điểm gì về hình thức ?
Bài tập 2:KNS(1) Ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2:
+ HS 1 đọc yêu cầu của BT2, tên mà kịch (giữ nghiêm phép nước) và gợi ý về nhân vật, cảnh trí, Thời gian.
+ HS 2 đọc gợi ý về lời đối thoại. HS 3 đọc đoạn đối thoại
- Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ nội dung BT2. GV nhắc HS:- Một HS đọc lại 6 gợi ý về lời đối thoại.
- Đại diện các nhóm (đứng tại chỗ) tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi nhất, viết được những lời đối thoại hợp lí, thú vị nhất.
Bài tập 3: KNS(2) Một số HS đọc yêu cầu của bài tập 3.- GV nhắc các nhóm:
+ Có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch (hình thức khó hơn)
+ Nếu diễn thử màn kịch, HS dẫn chuyện có thể nhắc lời cho bạn. Những đóng vai thái sư Trần Thủ Độ, phu nhân, lính hầu, người quân hiệu cố gắng đối đáp tự nhiên, không quá phụ thuộc vào lời đối thoại của nhóm minh.
- HS mỗi nhóm tự phân vai; vào vai cùng đọc lại hoặc diễn thử màn kịch (Thời gian khoảng 5 phút). Em HS làm người dẫn chuyện sẽ giới thiệu tên màn kịch, nhân vật, cảnh trí, Thời gian xảy ra câu chuyện.
- Từng HS tiếp nối nhau thi đọc lại diễn thử màn kịch trước lớp. Cả lớp và GV bình chọn nhóm đọc lại hoặc diễn màn kịch sinh động, hấp dẫn nhất.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. 
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày..tháng.năm 2011
Luyện từ và câu
Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu 
-Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhõn vật Phự Đổng Thiờn Vương và những từ dựng thay thế trong BT1; thay thế được những từ ngữ lặp lại trong 2 đoạn văn theo y/c BT2; bước đàu viết dược đoạn văn theo y/c BT3.
II - đồ dùng dạy – học
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: - kiểm tra bài cũ: HS làm lại các BT2, 3 tiết LTVC trước.
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài tập 1- Một HS đọc yêu cầu của BT1(đọc cả đoạn văn của Nguyễn Đình Thi)
- HS đánh số thứ tự các câu văn; đọc thầm lại đoạn văn, làm bài.
- HS nêu những từ ngữ chỉ nhân vật PHù Đổng Thiên Vương; nêu tác dụng của việc dùng nhiều từ ngữ thay thế. Cả lớp và GV nhận xét; chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2- Một HS đọc nội dung BT2.
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập:
+ Xác định những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn.
- HS đánh số thứ tự các câu văn; đọc thầm lại hai đoạn văn, làm bài
- Thực hiện yêu cầu 1:
+ HS phát biểu ý kiến, nói số câu trong 2 đoạn văn; từ ngữ lặp lại.
+ GV kết luận: hai đoạn văn có 7 câu; từ ngữ lặp lại là Triệu Thị Trinh (lặp 7 lần)
- Thực hiện yêu cầu 2:
+ 2 HS trình bày phương án thay thế những từ ngữ lặp lại. Cả lớp và GV nhận xét xem đoạn văn sau khi thay thế đọc lại có hay hơn đoạn cũ không.
Bài tập 3- HS đọc yêu cầu của BT3.
- Một vài HS giới thiệu người hiếu học em chọn viết là ai.- HS viết đoạn văn vào VBT.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, nói rõ những từ ngữ thay thế các em sử dụng để liên kết câu. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm những đoạn văn viết tốt.
Hoạt động 3.Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học.
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Tập làm văn
Trả bài văn tả đồ vật
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu 
-Biết rỳt kinh nghiệm và sả lỗi trong bài; viết lại được mọt đoạn văn trong bài cho đỳng hoặc hay hơn
II - đồ dùng dạy – học: Bảng phụ.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: - kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2. GV nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp.
GV viết sẵn 5 đề bài của tiết kiểm tra viết (Tả đồ vật) 
 a) Nhận xét về kết quả bài viết của cả lớp
- Những ưu điểm chính
..
- Những thiếu sót, hạn chế.
b) Thông báo điểm số cụ thể
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS chữa bài. GV trả bài cho từng HS.
 a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng (nếu sai).
b) Hướng dãn HS sửa lỗi trong bài.
- HS đọc lời nhận xét cảu thầy (cô) giáo, phát hiện thêm lỗi trong bài làm và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát việc sửa lỗi.- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. 
c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
- HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay , cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết (có so sánh với đoạn cũ). GV chấm điểm đoạn văn viết lại của một số em.
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò 
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***

Tài liệu đính kèm:

  • docTV5 Tuan26.doc