Tiết 1: TẬP ĐỌC
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc và nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn Sau 80 năm công học tập của các em.
- HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
Thứ 2/24/8/2009 Tiết 1: TẬP ĐỌC THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. MỤC TIÊU: - Biết đọc và nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn Sau 80 năm công học tập của các em. - HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. Khởi động: Hát 4’ 2. Bài cũ: Kiểm tra SGK - Giới thiệu chủ điểm trong tháng - Học sinh lắng nghe 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Giáo viên giới thiệu chủ điểm mở đầu sách - Học sinh xem các ảnh minh họa chủ điểm - Học sinh lắng nghe 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp -GV đọc mẫu tồn bài. - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. - Học sinh gạch dưới từ có âm tr - s - Sửa lỗi đọc cho học sinh. - Lần lượt học sinh đọc từ câu * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân -Y/c Hs chia đoạn. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - 1 học sinh đọc đoạn 1: “Từ đầu... vậy các em nghĩ sao?” - Giáo viên hỏi: + Ngày khai trường 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? . Giáo viên chốt lại - ghi bảng từ khó. - Giải nghĩa từ: “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” - Học sinh lắng nghe. + Em hiểu những cuộc chuyển biến khác thường mà Bác đã nói trong thư là gì? Giáo viên chốt lại - Thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1 Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Học sinh nêu cách đọc đoạn 1 - Giáo viên ghi bảng giọng đọc - Giọng đọc - Nhấn mạnh từ - Đọc lên giọng ở câu hỏi - Lần lượt học sinh đọc đoạn 1 - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 - Học sinh đọc đoạn 2 : Phần còn lại - Giáo viên hỏi: + Sau CM tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? - Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. - Giải nghĩa: Sau 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu. - Học sinh lắng nghe + Học sinh có trách nhiệm như thế nào đối với công cuộc kiến thiết đất nước? - Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2 - Rèn đọc diễn cảm và thuộc đoạn 2 - Học sinh tự nêu theo ý độc lập (Dự kiến: Học tập tốt, bảo vệ đất nước) GV chốt lại đọc mẫu đoạn 2. - Học sinh nêu giọng đọc đoạn 2 - nhấn mạnh từ - ngắt câu - Lần lượt học sinh đọc câu - đoạn (dự kiến 10 học sinh). * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động lớp, cá nhân _GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn thư (đoạn 2) - 2, 3 học sinh - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp - Nhận xét cách đọc - GV theo dõi , uốn nắn - 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm _GV nhận xét - HS nhận xét cách đọc của bạn - Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính - Các nhóm thảo luận, 1 thư ký ghi * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học thuộc lòng - HS nhẩm học thuộc câu văn đã chỉ định HTL * Hoạt động 5: Củng cố - Hoạt động lớp - Hs đọc cả bài và nêu nội dung bài. - Đọc thư của Bác em có suy nghĩ gì? 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Học thuộc đoạn 2 - Đọc diễn cảm lại bài - Chuẩn bị: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” - Nhận xét tiết học. Tiết 1: TOÁN ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết phân số ; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. - Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chuẩn bị 4 tấm bìa - Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. Khởi động: 4’ 2. Bài cũ: Kiểm tra SGK - bảng con - Nêu cách học bộ môn toán 5 1’ 3. Giới thiệu bài mới: 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Tổ chức cho học sinh ôn tập - Yêu cầu từng học sinh quan sát từng tấm bìa và nêu: Tên gọi phân số Viết phân số Đọc phân số - Lần lượt học sinh nêu phân số, - HS htực hiện - Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh - Từng học sinh thực hiện với các phân số - Yêu cầu học sinh viết phép chia sau đây dưới dạng phân số: 2:3 ; 4:5 ; 12:10 - Phân số tạo thành còn gọi là gì của phép chia 2:3? - Phân số là kết quả của phép chia 2:3. - Giáo viên chốt lại chú ý 1 (SGK) - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với các số: 4 ; 15 ; 14 ; 65. - Từng học sinh viết phân số: là kết quả của 4:5 là kết quả của 12:10 - Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số là gì? - ... mẫu số là 1 - (ghi bảng) - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 1. - Từng học sinh viết phân số: - Số 1 viết thành phân số có đặc điểm như thế nào? - ... tử số bằng mẫu số và khác 0. - Nêu VD: - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 0. - Từng học sinh viết phân số: - Số 0 viết thành phân số, phân số có đặc điểm gì? (ghi bảng) * Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân + lớp - Hướng học sinh làm các bài tập theo sgk - Yêu cầu HS làm vào vở bài tập. - Từng HS làm bài vào vở bài tập. - Lần lượt sửa từng bài tập. - Đại diện mỗi tổ làm bài trên bảng (nhanh, đúng). * Hoạt động 3: - Hoạt động cá nhân + lớp 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - GV đặt câu hỏi củng cố bài. - Nhận xét tiết học - Làm bài nhà, chuẩn bị bài sau. Tiết 1: KHOA HỌC SỰ SINH SẢN I. MỤC TIÊU: - Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. Khởi động: 4’ 2. Bài cũ: - Kiểm tra SGK, đồ dùng môn học. - Nêu yêu cầu môn học. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản - Học sinh lắng nghe 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Trò chơi: “Bé là con ai?” - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm - GV phát những tấm phiếu bằng giấy màu cho HS và yêu cầu mỗi cặp HS vẽ 1 em bé hay 1 bà mẹ, 1 ông bố của em bé đó. - HS thảo luận nhóm đôi để chọn 1 đặc điểm nào đó để vẽ, sao cho mọi người nhìn vào hai hình có thể nhận ra đó là hai mẹ con hoặc hai bố con HS thực hành vẽ. - GV thu tất cả các phiếu đã vẽ hình lại, tráo đều để HS chơi. - Bước 1: GV phổ biến cách chơi. - Học sinh lắng nghe Mỗi HS được phát một phiếu, nếu HS nhận được phiếu có hình em bé, sẽ phải đi tìm bố hoặc mẹ của em bé. Ngược lại, ai có phiếu bố hoặc mẹ sẽ phải đi tìm con mình. Ai tìm được bố hoặc mẹ mình nhanh (trước thời gian quy định) là thắng, những ai hết thời gian quy định vẫn chưa tìm thấy bố hoặc mẹ mình là thua. - Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi - HS nhận phiếu, tham gia trò chơi - Bước 3: Kết thúc trò chơi, tuyên dương đội thắng. - HS lắng nghe GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé? - Dựa vào những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. - Qua trò chơi, các em rút ra điều gì? - Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và đều có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. GV chốt - ghi bảng: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình . * Hoạt động 2: Làm việc với SGK - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm - Bước 1: GV hướng dẫn - Học sinh lắng nghe - Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 trang 5 trong SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. - HS quan sát hình 1, 2, 3 - Đọc các trao đổi giữa các nhân vật trong hình. Liên hệ đến gia đình mình - HS tự liên hệ - Bước 2: Làm việc theo cặp - HS làm việc theo hướng dẫn của GV - Bước 3: Báo cáo kết quả - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Yêu cầu HS thảo luận để tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản. - HS thảo luận theo 2 câu hỏi + trả lời: Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ ? Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? - GV chốt ý + ghi: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau . - Học sinh nhắc lại - Nêu lại nội dung bài học. - HS nêu 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - GV đánh giá và liên hệ giáo dục. - Chuẩn bị: Nam hay nữ ? - Nhận xét tiết học . Thứ 3/25/8/2009 Tiết 1 TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh (mở bài, thân bài, kết bài). - Chỉ rỏ được cấu tạo 3 phần của bài nắng trưa (mục III). II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ cấu tạo của bài văn “Nắng trưa” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. Khởi động: 4’ 2. Bài cũ: - Kiểm tra sách vở. - Giúp học sinh làm quen phương pháp học tập bộ môn. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hoạt động lớp, cá nhân - Phần nhận xét Bài 1 - HS đọc nội dung (yêu cầu và văn bản “Hoàng hôn trên sông Hương” - Giải nghĩa từ: + Hoàng hôn, Sông Hương - Yêu cầu học sinh tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài - Phân đoạn - Nêu nội dung từng đoạn. - Nêu ý từng đoạn Bài văn có 3 phần: - Mở bài: Đặc điểm của Huế lúc hoàng hôn - Thân bài: Sự thay đổi màu sắc của sông Hương và hoạt động của con người bên sông từ lúc hoàng hôn đến lúc Thành phố lên đèn. - Kết bài: Sự thức dậy của Huế sa ... cá nhân - Tổ chức học sinh thi đua giải nhanh Bài 1 - Học sinh làm bài 1 - Tổ chức chơi trò “Tiếp sức “ - Học sinh thi đua Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét Bài 2,3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài,học sinh nêu yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài 2 - Học sinh sửa bài Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét Giáo viên yêu cầu vài học sinh nhắc lại (3 học sinh) - Chọn phương pháp nhanh dễ hiểu * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm thi đua giải bài tập ghi sẵn bảng phụ GV chốt lại so sánh phân số với 1. - 2 học sinh nhắc lại (lưu ý cách phát biểu của HS, GV sửa lại chính xác) Giáo viên cho 2 học sinh nhắc lại * Bài 4: dành cho hs khá, giỏi 1’ 5. Tổng kết - dặn dò - Chuẩn bị “Phân số thập phân” - Nhận xét tiết học MÔN KĨ THUẬT Bài 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( tiết 1) I/ MỤC TIÊU - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn. - HS (khá, giỏi) Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu và khuy phải chắc chắn. II/ CHUẨN BỊ: - Mẫu đính khuy hai lỗ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Hoạt động1: Thực hành - HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ GV tóm lại cách đính khuy hai lỗ Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác cụ thể và thực hành: - HS thực hành cách đính khuy 2 lỗ Lưu ý: - Khi đính khuy mũi kim phải đam xuyên qua lỗ khuy và phần vải dưới lỗ khuy, mỗi khuy đính 3-4 lần cho chắc chắn. Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bài sản phẩm lên bàn. - Tuyên dương HS có thành tích cao. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện Thứ 6/28/8/2009 Tiết 2 - 3 : KHOA HỌC NAM HAY NỮ ? I. MỤC TIÊU: - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ. II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. Khởi động: 4’ 2. Bài cũ: -Nêu ý nghĩa về sự sinh sản ở người ? - HS trả lời: Nhờ có khả năng sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. - Giáo viên treo ảnh và yêu cầu học sinh nêu đặc điểm giống nhau giữa đứa trẻ với bố mẹ. Em rút ra được gì ? - Học sinh nêu điểm giống nhau - Tất cả mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và đều có những đặc điểm giống với bố mẹ mình Giáo viện cho học sinh nhận xét, - Giáo viên cho điểm, nhận xét. - Học sinh lắng nghe 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Nam hay nữ ? 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm, lớp Bước 1: Làm việc theo cặp - Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và trả lời các câu hỏi 1,2,3 - 2 học sinh cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi - Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái ? - Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái ? Bước 2: Hoạt động cả lớp - Đại diện nhóm lên trình bày Giáo viên chốt lại ý chính * Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Hoạt động nhóm, lớp Bứơc 1: - Giáo viên phát cho mỗi các tấm phiếu ( S 8) và hướng dẫn cách chơi - Học sinh nhận phiếu Liệt kê về các đặc điểm: cấu tạo cơ thể, tính cách, nghề nghiệp của nữ và nam (mỗi đặc điểm ghi vào một phiếu) theo cách hiểu của bạn - Học sinh làm việc theo nhóm Những đặc điểm chỉ nữ có Đặc điểm hoặc nghề nghiệp có cả ở nam và nữ Những đặc điểm của nam, nữ Gắn các tấm phiếu đó vào bảng được kẻ theo mẫu (theo nhóm) - Học sinh gắn vào bảng được kẻ sẵn (theo từng nhóm) Bước 2: Hoạt động cả lớp - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, trình bày kết quả - Lần lượt từng nhóm giải thích cách sắp xếp - Cả lớp cùng chất vấn và đánh giá - GV đánh , kết luận và tuyên dương nhóm thắng cuộc . * Hoạt động 3: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ Bước 1: Làm việc theo nhóm _ GV yêu cầu các nhóm thảo luận Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không ? Hãy giải thích tại sao ? Công việc nội trợ là của phụ nữ. Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình . - Mỗi nhóm 2 câu hỏi Bước 2: Làm việc cả lớp - Từng nhóm báo cáo kết quả - GV kết luận 1’ 5. Tổng kết - dặn dò - Xem lại nội dung bài - Chuẩn bị: “Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ?” - Nhận xét tiết học Tiết 5: TOÁN PHÂN SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một phân số có thể viết thành phân số thập phân thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. - Giáo dục HS yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phấn màu, bìa, băng giấy. - Học sinh: Vở bài tập, SGK, bảng con, băng giấy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. Khởi động: 4’ 2. Bài cũ: So sánh 2 phân số - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại tính chất bài trước Giáo viên nhận xét 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Tiết toán hôm nay chúng ta tìm hiểu kiến thức mới “Phân số thập phân “ 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân - Hoạt động nhóm (6 nhóm) - Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập phân - Học sinh thực hành chia tấm bìa 10 phần; 100 phần; 1000 phần - Lấy ra mấy phần (tuỳ nhóm) - Nêu phân số vừa tạo thành - Nêu đặc điểm của phân số vừa tạo - Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 gọi là phân số gì ? - ...phân số thập phân - Một vài học sinh lập lại Giáo viên chốt lại: Một số phân số có thể viết thành phân số thập phân bằng cách tìm một số nhân với mẫu số để có 10, 100, 1000 và nhân số đó với cả tử số để có phân số thập phân * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp học Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, luyện tập Bài 1: Viết và đọc phân số thập phân - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét Bài 2: Viết phân số thập phân - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Có thể nêu hướng giải (nếu bài tập khó) - HS thực hiện Bài 4 (a,c); còn lại bài b,d dành cho hs khá, giỏi - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Nêu yêu cầu bài tập - Học sinh làm bài - Học sinh lần lượt sửa bài - Học sinh nêu đặc điểm của phân số thập phân Giáo viên nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi là phân số gì ? - Học sinh nêu - Thi đua 2 dãy trò chơi “Ai nhanh hơn” (dãy A cho đề dãy B trả lời, ngược lại) - Học sinh thi đua Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét 1’ 5. Tổng kết - dặn dò - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học Tiết 1: KỂ CHUYỆN LÝ TỰ TRỌNG I. MỤC TIÊU: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa của câu chuyện. - Ý nghĩa : Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. - HS khá, giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động và nêu đúng ý nghĩa câu chuyện. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. Khởi động: 4’ 2. Bài cũ: Kiểm tra SGK 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay các em sẽ tập kể lại câu chuyện về anh “Lý Tự Trọng”. 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu bài - GV kể chuyện ( 2 hoặc 3 lần) - Học sinh lắng nghe và quan sát tranh -Nhấn giọng những từ ngữ đặc biệt _Giải nghĩa một số từ khó Sáng dạ - Mít tinh - Luật sư - Thành niên - Quốc tế ca * Hoạt động 2: - Hướng dẫn học sinh kể a) Yêu cầu 1 - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh tìm cho mỗi tranh 1, 2 câu thuyết minh - Học sinh nêu lời thuyết minh cho 6 tranh. - GV nhận xét treo bảng phụ: lời thuyết minh cho 6 tranh - Cả lớp nhận xét b) Yêu cầu 2 - Học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh và lời thuyết minh của tranh. - Cả lớp nhận xét - GV lưu ý học sinh: khi thay lời nhân vật thì vào phần mở bài các em phải giới thiệu ngay nhân vật em sẽ nhập vai. - Học sinh khá giỏi có thể dùng thay lời nhân vật để kể. - GV nhận xét. * Hoạt động 3: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức nhóm - Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét chốt lại. - Các nhóm khác nhận xét. Người anh hùng dám quên mình vì đồng đội, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. Là thanh niên phải có lý tưởng. Củng cố: - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - Mỗi dãy chọn ra 1 bạn kể chuyện - lớp nhận xét chọn bạn kể hay nhất. 1’ 5. Tổng kết - dặn dò - Về nhà tập kể lại chuyện. - Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc: “Về các anh hùng, danh nhân của đất nước”. - Nhận xét tiết học TỔ CHỨC SINH HOẠT CUỐI TUẦN 1 - Tổ chức cho học sinh, sinh hoạt các tổ (7-10) - Các tổ báo cáo (3-5). - Các cán sự của lớp báo cáo (3-5). - GV tổng hợp và nhận xét trong tuần qua và đưa ra kế hoạch tuần tới (10-12). - Tổng hợp HS có thành tích tốt tuyên dương và phê bình học sinh vi phạm (5-6). Kiểm tra của tổ Duyệt của BGH
Tài liệu đính kèm: