Giáo án Tiếng Việt Khối 5 - Tuần 2

Giáo án Tiếng Việt Khối 5 - Tuần 2

NGHE VIẾT: LƯƠNG NGỌC QUYẾN

CẤU TẠO PHẦN VẦN

 I.Mục đích yêu cầu

- Nghe - viết đúng ,trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến.

- Nắm được mô hình cấu tạo vần.Chép đúng tiếng ,vần vào mô hình .

II .Đồ dùng dạy - học:

 - VBTTV

 - Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần bài 3

III .Các hoạt động - học

1.Kiểm tra bài cũ :

- HS nhắc lại quy tắc viết chính tả với g/gh; ng/ngh; c/k .

- Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trước:ghê gớm,nghe ngóng,kiên quyết .

- GVnhận xét kết quả bài trước

 

doc 14 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 347Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Khối 5 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ ngày tháng năm 2006
Tiết 
TậP ĐọC
Nghìn năm văn hiến
I . Mục Tiêu :
-Biết đọc đúng một văn bẩn khoa học thường thức có bảng thống kê.
-Hiểu : VN có truyền thống khoa cử lâu đời.Đó là bằng chứng về nền văn hoá lâu đời của nước ta.
II .Đồ dùng học tập:
-Tranh minh hoạ SGK
-Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.
III . Hoạt động dạy và học :
1Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2HS đọc bài Quang cảnh ngày mùa và TLCH
2. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài SGVtr63
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 3đoạn 
-Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
-Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau )
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
đoạn 1
Câu 1 SGK? 
đoạn 2
Câu 2SGK?
đoạn 3
Câu 3SGK? 
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
-Thi đọc đoạn 1
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài 
-Em hãy nêu ý chính của bài ?
-Liên hệ thực tế 
 Để noi gương cha ông các em cần phải làm gì ?
HĐ4:củng cố ,dặn dò 
-NX tiết học 
-luyện đọc đoạn văn.
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó mục 1
Giải nghĩa từ khó mục :văn hiến ,Văn miếu ,Quốc Tử Giám,tiến sĩ ,chứng tích
HS hoạt động theo nhóm 
Cả lớp đọc thầm theo
-Khách nước ngoài 
 ..3000 tiến sĩ
-Triều đại tổ chức nhiều khoa thi 
nhất :Triều Lê-104 khoa thi.
-Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất:Triều Lê-1780 tiến sĩ.
-Người VN . lâu đời.
Từ đầu ..như sau
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
VD:học giỏi 
Tiết 
Tuần 2 
Thứ 3 ngày 18 tháng 9 năm 2007
chính tả
Nghe viết : Lương Ngọc quyến
Cấu tạo phần vần
 I.Mục đích yêu cầu
- Nghe - viết đúng ,trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến.
- Nắm được mô hình cấu tạo vần.Chép đúng tiếng ,vần vào mô hình .
II .Đồ dùng dạy - học:
 - VBTTV
 - Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần bài 3
III .Các hoạt động - học 
1.Kiểm tra bài cũ :
- HS nhắc lại quy tắc viết chính tả với g/gh ; ng/ngh ; c/k .
- Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trước:ghê gớm,nghe ngóng,kiên quyết..
- GVnhận xét kết quả bài trước
2.Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài 
HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính tả
- GV đọc toàn bài .
- GV tóm tắt nội dung chính của bài . 
- Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
- GV đọc từ khó .
- GV đọc bài.
- GV đọc bài – lưu ý từ khó .
HĐ3 : Chấm ,chữa bài .
 - GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp.
 - Rút kinh nghiệm .
HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
- Gọi HS đọc bài 2,XĐ yêu cầu đề bài
 Lưu ý phần vần:ang ,uyên
- Gọi HS đọc bài 3 XĐ yêu cầu đề bài
(GV treo bảng phụ )
Tổ chức hoạt động nhóm đôi.
- Gọi đại diện các nhóm chữa bài.
- Em hãy NX bảng :
GV:Bộ phận không thể thiếu trong tiếng là âm chính và thanh.
HĐ5 : Củng cố ,dặn dò 
- Lưu ý những từ dễ viết sai trong bài 
- Về nhà luyện viết 
mưu,khoét ,xích sắt,trung với nước 
và các danh từ riêng:Đội Cấn, 
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
HS làm việc cá nhân
Các nhóm thảo luận
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Các tiếng đều có âm chính , còn các bộ phận khác có thể có hoặc không
Cả lớp sửa theo đáp án
Tiết
LUYệN Từ Và CÂU
Mở rộng vốn từ : Tổ quốc
I. Mục đích yêu cầu
- Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc
- Biết đặt câu với những từ ngữ nói về tổ quốc , quê hương.
II .Đồ dùng dạy – học :
- Bảng phụ 
- Từ điển từ đồng nghĩa TV
III . Các hoạt động dạy - học 
1.Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra HS làm bài tập tiết trước
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài SGV
HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1,
xác định yêu cầu của bài 1 ?
- Tổ chức làm việc cá nhân.
- Gọi HS trình bày miệng
Bài2
- Gọi 1 HS đọc yêu vầu bài tập số 2,
xác định yêu cầu của bài 1 ?
- Tổ chức hoạt động nhóm đôi.
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả .
 Thi đua nhóm nào tìm được đúng nhiều từ thì nhóm đó thắng.
 Bài 3
Thảo luận nhóm 4
Bài 4
GV giải nghĩa từ nếu HS chưa hiểu
 - Tổ chức làm việc cá nhân.
 - Gọi HS trình bày miệng.
HĐ4 : củng cố ,dặn dò
 - NX tiết học
Lớp đọc thầm theo
- nước nhà ,non sông.
- đất nước,quê hương.
- đất nước ,quốc gia, giang sơn ,quê hương.
đáp án:
- vệ quốc ,ái quốc ,quốc gia ,.SGVtr69
Nhóm khác bổ sung
HS làm vào VBT
Lớp NX
Tiết 
Kể CHUYệN
Kể chuyện đã nghe ,đã học
 I .Mục đích yêu cầu
-Biết kể tự nhiên ,bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe ,đã đọc nói về các anh hùng,danh nhân của đất nước.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyyện ;biết đặt hay trẩ lời câu hỏivề câu chuyện.
-Rèn kỹ năng nghe-NX
II .Đồ dùng học tập :
 -Bảng lớp viết đề bài.
 -Một số sách, báo,truyện viết về anh hùng,danh nhân đất nước.
II .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 HS kể nối tiếp câu chuyện LTT
-ý nghĩa ?
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài:SGVtr72 
HĐ2:Hướng dẫn HS kể chuyện 
-Gọi HS đọc phần gợi ý SGK
-Hay ai có thể kể về các nhân vật khác ?
HĐ3:HS tập kể chuyện
-Tổ chức hoạt động nhóm 
-HS trao đổi với nhau về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện 
- Nhân vật chính trong câu chuyện là ai?
-ý nghĩa câu chuyện ? 
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
HĐ5: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò
-NXtiết học
-Về nhà kể lại chuyệ cho bố mẹ nghe
-Đọc trước gợi ý bài tuần 3
Cả lớp đọc thầm theo
..
Kể chuyện trong nhóm 
Nhóm khác NX:
-Nội dung câu chuyện có hay ,có mới không?
-Giọng điệu ,cử chỉ 
-Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
-Bình nhất ,nhì
Thứ ngày tháng năm 2006
Tiết
TậP ĐọC
Sắc màu em yêu
I . Mục Tiêu :
-Đọc trôi chảy,diễn cảm bài thơvới giọng nhẹ nhàng ,tha thiết.
-Hiểu :Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu,những con người và sự vật xung quanh qua đó thể hiện T/Y của bạn đối với quê hương đất nước.
 -Thuộc lòng một số khổ thơ.
II .Đồ dùng học tập:
-Tranh minh hoạ .
-Bảng phụ ghi những câu cần luyện đọc
III . Hoạt động dạy và học :
Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS đọc bài Nghìn năm văn hiến và TLCH
2. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài :SGVtr74
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-Gọi 8 HS đọc nối tiếp các khổ thơ lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
-Gọi 8 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau )
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài. 
Câu 1 SGK? 
 Câu 2SGK?
 -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm
-Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc đó ?
 Câu 3SGK? 
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
- Từ nội dung bài thơ ,HS nêu cách đọc của bài ?
 -Luyện đọc theo nhóm
-Thi đọc thuộc lòng(có diễn cảm)
-Em hãy nêu ý chính của bài ?
-Liên hệ thực tế
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
-NX tiết dạy .
-Về nhà HTLnhữngc khổ thơ em yêu thích,đọc trước vở kịch Lòng dân 
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó mục 1
VD:óng ánh,bát ngát 
HS hoạt động theo nhóm 
Cả lớp đọc thầm theo
-..đỏ ,xanh ,vàng ,trắng ,đen ,tím ,nâu.
-màu đỏ :màu máu ,cờ Tổ quốc,khăn quàng đội viên.
-màu xanh :màu của đồng bằng, rừng núi,biển cả và bầu trời
(SGVtr75)
-.các màu đều gắn với những sự vật ,những cảnh ,những con người bạn yêu quí.
-..bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước-Bạn yêu quê hương ,đất nước.
Giọng nhẹ nhàng,;trải dài ,tha thiết ở khổ thơ cuối.
Lớp NX bình nhất- nhì 
ý 2 SGK
Tiết 
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu
-Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong 2 bài văn tả cảnh 
-Biết chuyển một phần ccủa dàn ý đã lập trong tiết học trước thành 1đoạn văn tả cảnh1buổi trong nggày
II .Đồ dùng học tập:
-VBTTV.Tranh ảnh rừng tràm
-Ghi chép và dàn ý sau khi quan sát từ trước.
II .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
HS trình bày dàn ý đã chuẩn bị.
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :SGVtr76
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
 -Gọi 2HS đọc nối tiếp 2đoạn văn
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Hay nhiều câu văn khác(có giải thích lí do thì càng tốt)
GVnhấn mạnh một số câu văn có hình ảnh nghệ thuật 
Bài 2:
-Gọi HS đọc đề bài ,XĐ yêu cầu ?
-Bài văn gồm mấy phần?
Nhưng bài này chúng chỉ viết một đoan phần TB tả..
-Gọi nhiều HS đọc bài 
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
 -Trong tiết TLV của tuần 3,các em sẽ mưu tả về cơn mưa ,nên từ hôm nay ,các em phải lưu ý quan sát và ghi lại KQquan sát những gì đã thấy
Tìm những hình ảnh đẹp?
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
VD:Những cây thân tràm vỏ trắng vươn lên trời ,chẳng khác gì những cây nến khổng lồ,đầu lá phủ phất phơ.
..viết một đoạn văn.
MB,TB,KL
HS làm VBT
Lớp NX-khen những bài viết sáng tạo,có ý riêng.không sáo rỗng 
Tiết 
LUYệN Từ Và CÂU
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục đích yêu cầu
-Vận dụng kiến thức làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, phân loại các từ đã cho thành từng nhóm
-Biết viết một đoạn văn mưu tả (khoảng 5 câu) có sử dụng từ đồng nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng học tập:
-VBTTV
-Bảng phụ viết những từ ngữ bài 2.
II. Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS làm lại bài 2 tiết trước.
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích,y/c của tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài tập
- Gọi 1 HS đọc yêu vầu bài tập số 1 xác định yêu cầu của bài 1 ?
-Gọi trình bày miệng
Bài 2:
-GVlàm mẫu 1 phần 
HS tiếp tục thảo luận
-Gọi đại diện các nhóm trình bày 
Bài 3:
Sau khi XĐ yêu cầu đề bài –HS làm việc cá nhân
Từng HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
 -Về nhà hoàn thành tiếp đoạn văn ,ai viết chưa hay thì sửa lại.
Lớp đọc thầm theo
HS làm việc cá nhân
Các bạn khác bổ sung
mẹ,má,u,bu,bầm,mạ.
VD:
Nhóm 1: bao la,bát ngát
Nhóm khác NX,bổ sung
đáp án:
+bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang.
.
SGVtr79 
HS làm VBT
Cả lớp NX, khen những đoạn viết hay, dùng từ đúng chỗ. 
Tiết 
Tập làm văn
Luyện tập làm báo cáo thống kê
I. Mục đích yêu cầu
-Dựa theo bài Nghìn năm văn hiến, HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu (giúp thấy rõ KQ và so sánh).
-Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ HS trong lớp. Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng. 
II .Đồ dùng học tập:
-VBTTV
-Bảng phụ cho bài tập 2
II .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi 2-3 em đọc bài hôm trước
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 SGV-tr80 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu vầu bài tập số1,xác định yêu cầu của bài 1 ?
 Làm mẫu phần a-1
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
GV giới thiệu 2cách trình bày thống kê : 
-Nêu số liệu(số khoa thi, số tiênd sĩ ..,số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay).
-Trình bày bảng số liệu (so sánh số khoa thi
,số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại).
-Qua 2cách trình bày, em thấy cách trình bày nào hơn?vì sao? 
Bài 2:
Sau khi XĐ yêu cầu đề bài HS thảo luận nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học.
 - Ghi nhớ cách lập bảng thống kê.
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm bài văn 
185 khoa thi, lấy đỗ gần3000 tiến sĩ.
Nhóm khác NX, bổ sung
Bảng thống kê SGKtr15
.
-Số bia và số tiến sĩ(từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779)có tên Nhóm khác NX, bổ sung c trên bia còn lại đến ngày nay: số bia - 82, số tiến sĩ có tên khắc trên bia - 1306. 
Cách thống kê . vì :
-Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.
-Tăng sức thuyết phục cho NX về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta.
Nhóm khác NX, bổ sung.
Nhiều em đọc bảng thống kê, nêu các số liệu .
Biểu dương nhóm làm bài đúng nhất, đọc tốt nhất.
HS viết vào vở 
	Thứ ngày Tiết
TậP ĐọC
Lòng dân
(Phần 1)
I . Mục Tiêu :
1.Biết đọc đúng 1 văn bản kịch :
-Biết đọc ngắt giọng, phân biệt lời nói của các nhân vật.Đọc đúng ngữ điệu các câu kể,câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài.
-2.Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm,mưu trí cứu cán bộ cách mạng.
II .Đồ dùng học tập:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK
-bảng phụ viết sẵn đoạn kịch đầu cần luyện đọc .
III . Hoạt động dạy và học :
Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu, trả lời câu hỏi 2-3SGK
2. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài :
SGVtr 83
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 3đoạn: 
đoạn 1:Thằng này là con.
đoạn 2:.. Rục rịch tao bắn. 
đoạn 3: còn lại 
-Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
-Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau )
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
đoạn 1
 Câu 1 SGK?
đoạn 2
 Câu 2SGK?
đoạn 3
 Câu 3SGK?
Tổ chức thảo luận nhóm
HS có thể đưa ra nhiều đoạn khác nhau-GV tôn trọng ý kiến của HS và có thể hỏi lí do vì sao ?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
-Tổ chức 1 nhóm đọc phân vai,
1HS là người dẫn chuyện. 
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi nhóm HS đọc bài 
 -Em hãy nêu ý chính của bài ?
 -Liên hệ thực tế
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học. Khen ngợi những HS đọc tốt.
 -Khuyến khích nhóm tập dung lại đoạn kịch. 
 -Đọc trước phần 2 của vở kịch. 
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó mục 1
HS hoạt động theo nhóm 
Giải nghĩa từ khó: cai,hổng thấy, thiệt,quẹo vô,lẹ,ráng.. 
Cả lớp đọc thầm theo
-Chú bị bọn giặc rược đuổi bắt,chạy vào nhà dì Năm. 
-Dì vội đưa cho chú .là chồng dì.
VD: chi tiết kết thúc phần 1 của vở kịch .vì đảy mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm-thắt nút
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
Tiết 
 CHíNH Tả 
I. Mục đích yêu cầu
-Nhớ và viết lại đúng chính tả những câu đẫ được chỉ định trong bài Thư gửi các học sinh,đoạn “Từ sau 80 năm giời.của các em”
-Luyện tập về cấu tạo của vần;bước đầu làm quen với vần có âm cuối u. Nắm được qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II .Đồ dùng học tập:
-VBTTV
-Bảng kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần
II .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng chép vần của các tiếngtrong hai dòng thơđã cho vào mô hình.
2.Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, y/c của tiết học. 
HĐ2 : Hướng dẫn HS nhớ -viết chính tả
- Gọi 1-2 HS đọc thuộc bài - Em hãy nêu nội dung chính của bài ? 
-Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
- GV đọc từ khó 
HĐ3 : Chấm ,chữa bài 
GV chấm. nhanh 1 số bài –NX trước lớp
Rút kinh nghiệm 
HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
-Gọi HS đọc bài 1
Bài 3 
Gọi HS đọc đề, xácđịnh y/c đề bài
HS thảo luận nhóm.
Gọi HS nêu ý kiến của mình.
HĐ5 : Củng cố ,dặn dò 
 -Lưu ý những từ dễ viết sai trong bài 
 -Về nhà luyện viết 
 -Ghi nhớ qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
Cả lớp đọc thầm theo
nhiệm vụ của toàn dân và giao trách nhiệm cho các cháu HS
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài
HS nối tiếp nhau lên bảng điền vần và dấu thanhvào mô hình. (có thể đánh hoặc không đánh dấu thanh vào âm chính)
đáp án: SGVtr87
HS chữa bài ttrong VBT
Dấu thanh đặt ở âm chính
Gọi HS nhắc lại nhiều lần
Tiết 
LUYệN Từ Và CÂU
Mở rộng vốn từ : Nhân dân
I. Mục đích yêu cầu
- Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ về Nhân dân , biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam .
-Tích cực hoá vốn từ ( sử dụng từ đặt câu ).
II .Đồ dùng học tập:
-Bảng phụ viết lời giải BT 3b
-Từ điển từ đồng nghĩa TV.
II .Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS đoc lại đoạn văn miêu tả ( BT4 , tiết trước ) đã hoàn thành.
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích ,y/c của tiết học. 
HĐ2:Hướng HS luyện tập, thực hành 
- Gọi 1 HS đọc yêu vầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
GV giải nghĩa 1số từ khó
 Làm mẫu phần a
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Bài 2:
Làm miệng 
GV gọi lần lượt mỗi HS trả lời 1câu.
Tổ chức thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ trên 
Bài 3:
Gọi HS đọc đề bài, xác định y/c đề bài.
HS làm việc cá nhân
 Gọi HS trả lời 
 Câu a ?
Câu b?
Câu c?
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học.
 -Về nhà HTL các thành ngữ, tục ngữ ở BT2ghi nhớ các từ bắt đầu từ tiếng đồng(cùng)
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
VD:tiểu thương,thợ cày,thợ cấy,
a) Công nhân:thợ điện, thợ cơ khí.
Nhóm khác NX, bổ sung
đáp án:
.SGVtr88
+Chịu thương chịu khó: cần cù,chăm chỉ,không ngại khó ,ngại khổ.
..
SGVtr89
Cả lớp đọc thầm bài Con Rồng cháu tiên-TLCH
Làm phiếu học tập 
..vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.
Khuyến khích HS tìm nhiều từ
VD:đồng hương ,đồng môn, đòng chí, đồng thời,..
Lớp NX câu có đúng và hay không
HS viết vào vở
Tiết 
Kể CHUYệN
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I .Mục đích yêu cầu
-HS biết tìm được câu chuyện theo y/c.sắp xếp các sự việc,trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
-Kể chuyện tự nhiên, chân thực
-Nhận xét lời kể của bạn .
II . Đồ dùng học tập :
-tranh minh hoạ cho câu chuyện của mình.
-Bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 3về 2cách kể chuyện
II .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS kể 1câu chuyện đã được nghe,hoặc đọc về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài 
- GV nêu yêu cầu tiết học,kiểm tra chuẩn bị của HS.
-Gọi HS đọc đề bài, xác định y/c đề bài
HĐ2:Gợi ý1
SGKtr28
HS có thể tìm theo ý của mình 
Lưu ý không phải là truyện đọc ,mà là truyện tận mắt chứng kiến,nhìn trên ti vi,phim ảnh hoặc của chính em.
HS đọc tiếp gợi ý 2,3
HĐ3:HS tập kể chuyện, trao đổi với nhau về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện 
-Tổ chức hoạt động nhóm.
 GV đến từng nhóm hướng dẫn, uốn nắn. 
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
 - Nhân vật chính trong câu chuyện là ai?
-ý nghĩa câu chuyện ?
HĐ5: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò.
-về nhà kể cho người thân nghe.
-xem tranh tập kể câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
HS đọc thầm đề bài ,gạch chân y/c của đề.
VD: phát hiện ra những sáng kiến kinh nghiệm,
Kể chuyện trong nhóm 
Nhóm khác NX
.
Cả lớp bình chọn bài hay nhất ,sát với y/c đề bài

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_khoi_5_tuan_2.doc