Giáo án Tiếng Việt Khối 5 - Tuần 5

Giáo án Tiếng Việt Khối 5 - Tuần 5

Một chuyên gia máy xúc

I . Mục Tiêu :

-Đọc lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm Thể hiện giọng các nhân vật và nội dung câu chuyện.

-Hiểu diễn biến câu chuyện và ý nghĩa của bài :t/c chân thành của 1 chuyên gia nước bạn với công nhân VN, qua đó thể hiện tình hữu nghị các dân tộc.

II .Đồ dùng học tập:

-Tranh ảnh 1 số công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ :cầu Thăng Long, .

-Bảng phụ đoạn 4

III . Hoạt động dạy và học :

1.Kiểm tra bài cũ :

HS đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất -TLCH

2. Dạy bài mới

 

doc 9 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 14/03/2022 Lượt xem 325Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Khối 5 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm 2006
Tiết
TậP ĐọC
Một chuyên gia máy xúc
I . Mục Tiêu :
-Đọc lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm Thể hiện giọng các nhân vật và nội dung câu chuyện.
-Hiểu diễn biến câu chuyện và ý nghĩa của bài :t/c chân thành của 1 chuyên gia nước bạn với công nhân VN, qua đó thể hiện tình hữu nghị các dân tộc. 
II .Đồ dùng học tập:
-Tranh ảnh 1 số công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ :cầu Thăng Long,.
-Bảng phụ đoạn 4
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất -TLCH
2. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh cầu Thăng Long-giới thiệu bàiSGVtr120
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 4đoạn 
-Gọi 4HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
-Gọi 4HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau )
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
đoạn 1
 Câu 1 SGK? 
 đoạn 2 
 Câu 2SGK?
đoạn 3
 Câu 3SGK ?
đoạn4
 Câu 4SGK?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
-Thi đọc đoạn 4
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài 
 -Em hãy nêu ý chính của bài ?
 -Liên hệ thực tế
 Em hãy cho biết 1số công trình hiện nay đang có chuyên gia nước ngoài hỗ trợ?
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học.
 - Về nhà tìm những bài thơ, câu chuyện nói về tình hữu nghị giữa các dân tộc. 
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó:loãng,rải, tạo nên, hoà sắc, ngoại quốc, chất phác,A-lếch-xây,.
Giải nghĩa từ khó:công trường, hoà sắc, điểm tâm, chất phác, chuyên gia,..
HS hoạt động theo nhóm 
Cả lớp đọc thầm theo
+Hai người gặp nhau ở công trường xây dựng.
+..cao lớn, ..nắng,thân hình chắc khoẻ,
chất phác.
+“A-lếch-xây nhìn tôi.
..đồng chí Thuỷ ạ!”
.
VD:đoạn văn tả hình dáng A-lếch-xây
“A-lếch-xây nhìn tôi.
..đồng chí Thuỷ ạ!”
ý 2 mục I
.
Tiết 
 chính tả
 I.Mục đích yêu cầu
-Nghe-viết đúng1 đoạn văn trong bài Một chuyên gia máy xúc đoạn Qua khung cửa kính ..thân mật.
-Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ua.
II .Đồ dùng học tập:
Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần.
II .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng viết các tiếng tiếng, biển, bìa, mía vào mô hình vần ; sau đó nêu qui tắc đánh dấu thanh trong từng tiếng. 
Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài
GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính tả
-GV đọc toàn bài 
- Em hãy nêu nội dung chính của đoạn viết ? 
-Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
-GV đọc từ khó 
-GV đọc bài
-GV đọc bài – lưu ý từ khó 
HĐ3 : Chấm ,chữa bài 
 GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp
 -Rút kinh nghiệm 
HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
-Gọi HS đọc bài 2
Tổ chức hoạt động nhóm đôi
-Gọi đại diện các nhóm chữa bài
Bài3
Làm miệng
Giải nghĩa 1 số thành ngữ?
HĐ5 : Củng cố ,dặn dò 
- Nhắc lại qui tắc đánh dấu thanh 
- NX tiết học.
+..tả ngoại hình của A-lếch-xây.
VD: buồng máy, ngoại quốc, công trường, chất phác, giản dị.
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài
Các nhóm thảo luận
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Cách đánh dấu thanh:
+Trong các tiếng có ua (tiếng không có âm cuối) : dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua-chữ u
+ Trong các tiếng có uô (tiếng có âm cuối) : : dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính uô-chữ ô
+Các từ cần điền : muôn , rùa, cua, cuốc.
HS nêu
Tiết 
LUYệN Từ Và CÂU
Mở rộng vốn từ : Hoà bình
I. Mục đích yêu cầu:
-Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hoà bình.
-Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bìnhcủa 1 miền quê hay thành phố.
II .Đồ dùng học tập:
-Từ điển HS
-Bảng phụ viết nọi dung bài 1,2
II .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra bài 3,4 tiết trước
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích ,y/c của tiết học 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
-Gọi HS trình bày miệng
(giải nghĩa cả những câu còn lại)
 Bài tập 2
 - Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
(giải nghĩa cả những từ còn lại)
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 3 ,xác định yêu cầu của bài 3 ?
-Gọi HS trình bày miệng
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học.
 -HS nào chưa hoàn thành về nhà tiếp tục hoàn chỉnh.
Lớp đọc thầm theo
+Trạng thái không có chiến tranh.
Nhóm khác bổ sung
+Các từ đồng nghĩa với hoà bình:bình yên, thanh bình, thái bình 
+chỉ viết 1 đoạn văn (5-7câu).em đã thấy hoặc trên ti vi.
+HS nối tiếp nhau đọc bài của mình.
+Lớp NX,bổ sung.
Bình bài hay nhất
Tiết 
Kể CHUYệN
Kể chuyện đã nghe , đã đọc
 I.Mục đích yêu cầu
-Biết kể 1 câu chuyện (mẩu chuyện )đã nghe hay đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
-Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa , câu chuyện 
-Rèn kỹ năng nghe : nghe bạn kể ,NX lời kể của bạn.
II. Đồ dùng học tập:
Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình. 
II .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
Em hãy kể 2 đoạn của câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai mà em thích nhất
2.Dạy bài mới 
HĐ1:Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích y/c của tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS kể chuyện
-Gọi 1HS đọc đề bài-GV gạch chân dưới y/c chính của đề
- Gọi HS đọc gợi ý1,2 SGK
 Lưu ý :chỉ khi nào không tìm được câu chuyện ngoài thì mới kể câu chuyện SGK.
-Em hãy giới thiệu câu chuyện của mình?
HĐ3: HS tập kể chuyện
-Tổ chức hoạt động nhóm đôi
- Gọi đại diện nhóm kể
HĐ5: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò:
-NX tiết học.
-Về nhà kể cho người nhà nghe.
-Đọc trước 2 đề bài của tiết KC tuần 6
HS đọc thầm theo
..ca ngợi hoà bình,chống chiến tranh.
HS đọc thầm theo
VD: Câu chuyện về ba nàng công chúa thông minh, tài giỏi giúp vua cha đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi đất nước.
Tập kể câu chuyện trong nhóm 
Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa câu 
chuyện.
Nhóm khác NX về nội dung ,cách thể hiện .
Thứ ngày tháng năm 2006
Tiết
TậP ĐọC
 Ê - mi - li , con...  
( trích )
I . Mục Tiêu :
-đọc đúng tên nước ngoài , nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ, các dòng thơ 
-Đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng.
-Hiểu :bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm của 1 công nhân Mĩ, phản đối cuộc chiến tranh xâm lược ở VN.
-Thuộc lòng khổ thơ 3,4. 
II .Đồ dùng học tập:
-Tranh minh hoạ .
-Tranh ảnh về cảnh đau thương mà đế quốc Mĩ đã gây rả ở VN. 
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS đọc bài Một chuyên gia máy xúc và TLCH
2. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài :
SGKtr126.
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài (cả phần xuất xứ )
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
(mỗi khổ thơ là 1 đoạn )
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
-Gọi 4HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau )
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
Khổ1
Câu 1 SGK ?
Khổ 2
Câu 2SGK?
Khổ3 
Câu 3SGK? 
-Vì sao chú nói với con : “cha đi vui..”?
Khổ 4
Câu 4 SGK?
GV khắc sâu hơn ý nghĩa của hành động tự thiêu của chúSGVtr127
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
-Thi đọc đoạn 3 
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài –Kết hợp HTL khổ 3,4
 -Em hãy nêu ý chính của bài ?
 -Liên hệ thực tế
 Qua phim ảnh, sách, báo em biết thêm về những ai đã có hành động phản đối chiến tranh như chú ?
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học.
 -Về nhà HTLkhổ 3,4 (khuyến khích HS học cả bài )
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó :Mo-ri-xơn, Ê-mi-li, Giôn-xơn, Pô-tô-mác, Lầu Ngũ Giác, B.52, na pan, 
Giải nghĩa từ khó : Lầu Ngũ Giác, Giôn-xơn, nhân danh, B.52, na pan, 
Oa-sinh-tơn
HS hoạt động theo nhóm 
Cả lớp đọc thầm theo
đọc giọng chú Mo-ri-xơn trang nghiêm, xúc động;giọng bé Ê-mi-li ngây thơ, hồn nhiên.
+..vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa:
“Nhân danh ai
 .bốn mùa hoa lá” 
+..chú nói trời sắp tối, không bế Ê-mi-li về được.Chú dặn con : khi mẹ đế, hãy ôm hôn mẹ cho chavà nói với mẹ : “Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn.” 
+động viên vợ con bớt đau buồn, bởi chú ra đi thanh thản, tự nguyện.
+..xúc động trước hành động cao cả đó-chú dám xả thân vì việc nghĩa,.. 
ý 3 mục I
Lớp NX sửa sai
..nhà sư trong phim Biệt động Sài Gòn,
Tiết 
LUYệN Từ Và CÂU
Luyện tập làm báo cáo thống kê
I. Mục đích yêu cầu:
-Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
-Qua banggr thống kê KQ học tập của cá nhân và của tổ, có ý thức phấn đấu học tốt hơn. 
II .Đồ dùng học tập:
-SSổ điểm của lớp.
-Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê.
II .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc lại bảng thống kê ở bài Nghìn năm văn hiến
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích,y/c của tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
 Gợi ý :có 2 cách thống kê:
Cách 1: lập bảng thống kê.
Cách 2: trình bày theo hàng ngang
Gọi HS đọc bài
Bài 2
Gọi HS đọc đề ,XĐ yêu cầu đề bài
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
 2 HS lên bảng thi kẻ bảng thống kê
Qua các bảng thống kê gv cho HS so sánh kết quả của tổ nào cao nhất, nhắc nhở ,động viên HS kết quả chưa cao.
-Vậy bảng thống kê có tác dụng gì?
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học.
 -Dặn HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê
Lớp đọc thầm theo
+thống kê KQ điểm trong tháng của em
+2 HS mỗi HS làm 1 cách
Nhóm khác bổ sung
Lớp đọc thầm theo
Từng tổ tập hợp thống kê điểm của cá nhân rồi làm theo nhóm
+Cả lớp NX, thống nhất mẫu đúng,GVcho HS điền vào bảng phụ 
+Dễ nhìn ,dễ tìm ,dễ đọc các thông tin ;có điều kiện so sánh sốliệu. 
Tiết 
LUYệN Từ Và CÂU
Từ đồng âm
I. Mục đích yêu cầu:
-Hiểu thế nào là từ đồng âm.
-Nhận diện được 1 số từ đồng âm trong giao tiếp. Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm.
II .Đồ dùng học tập:
Một số tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động,có tên gọi giống nhau.
II .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS đọc đoan văn của tiết trước
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV giới thiệu mục đích y/c của tiết học. 
HĐ2:Hình thành khái niệm:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1,2 ,xác định yêu cầu của bài 1,2?
 Gọi HS nêu kết quả
Vậy em có NX xét gì về 2 từ này?
GV giới thiệu đây là những từ đồng âm -Rút ra phần ghi nhớ SGK
- Em hãy lấy 1VD 
HĐ3: Luyện tập thực hành 
Bài 1:
Thảo luận nhóm đôi
Gọi các nhóm trình bày
Bài 2:
Dựa vào mẫu –HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
Bài 3:
GVđọc mẩu chuyện vui và đặt câu hỏi SGK?
Đại diện cácnhóm TL
Bài 4:
Gợi ý HS nghĩa của từ chín,cây
 HS giải nghĩa các từ đồng âm trong bài 
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học.
 -Học thuộc 2 câu đố để đó lại bạn bè,người thân ; tập tra từ điển để tìm 2 - 3 từ đồng âm khác.
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+câu (cá):bắt cá tôm
+câu (văn):đơn vị của lời nói.
+đọc, viết giống nhau nhưng nghĩa khác nhau
Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK
VD :lọ mực /cá mực
..
HS thảo luận ghi lại KQ
Nhóm khác NX,bổ sung
+(cánh )đồng: khoảng đất rộng và bằng phẳng.
+(tượng)đồng:tên của 1 kim loại 
+(1 nghìn)đồng:đơn vị tiền VN
HS làm VBT
Lớp NX,sửa sai
(khuyến khích HS đặt câu đúng, từ ngữ giàu hình ảnh , màu sắc)
HS thảo luận nhóm
Vì:
Nam hiểu sai nghĩa của từ tiền tiêu trong bức thư
+ tiền tiêu: vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác ở phía trước khu vực trú quân, hướng về phía địch.
đáp án:
a )con chó
b)cây súng
Tiết 
Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu:
-Nắm được y/c của bài văn tả cảnh.
-Biết đánh giá bài văn của mình và của bạn ; sửa lỗi ; viết lại một đoạn cho hay hơn.
II .Đồ dùng học tập:
-GV thống kê các lỗi sai của HS về chính tả, dùng từ, đặt câu,ýcần chữa chung trước lớp.
-VBTTV
II .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra 1số bài thống kê của HS làm trong vở.
2.Dạy bài mới 
HĐ1 : Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích,yêu cầu của tiết học.
HĐ 2: NX chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình
GV đưa lần lượt các lỗi sai theo trình tự trên:
Lỗi về bố cục
Lỗi chính tả
Lỗi dùng từ
Lỗi viết câu
Lỗi về ý
HS có thể lên bảng hoặc chữa miệng bằng nhiều cách khác nhau
Biểu dương những bài văn hay-đọc trước cả lớp cùng nghe 
HĐ3 : Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài.
HS tìm lỗi sai của mình rồi sửa lại.
Trao đổi với bạn tìm cái hay ,cái đáng học của bài văn
Gọi 3- 4 HS đọc lại bài đẫ sửa.
Biểu dương những bài chữa tốt.
HĐ4 :củng cố , dặn dò
-Về nhà sửa tiếp bài văn cho hay.
-Đọc trước đề văn tuần 6 .Quan sátvà ghi lại đặc điểm một cảnh sông nước

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_khoi_5_tuan_5.doc