ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN).
I. Mục tiêu:
- Hệ thống hoá kiến thức đã học về các dâu câu: dấu chấm, dấu chấm
hỏi, dấu chấm than.
- Nâng cao một bước kỹ năng sử dụng 3 loại dấu câu nói trên.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Bút dạ + 2 tờ phiếu khổ to
+ HS: SGK
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN). I. Mục tiêu: - Hệ thống hoá kiến thức đã học về các dâu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. - Nâng cao một bước kỹ năng sử dụng 3 loại dấu câu nói trên. II. Chuẩn bị: + GV: - Bút dạ + 2 tờ phiếu khổ to + HS: SGK III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 3’ 1’ 30’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm về kết quả bài kiểm tra định kì giữa học kì 2 (phần Luyện từ và câu). 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về 3 loại dấu kết thúc câu. Đó là dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu châm than. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1 Gợi ý 2 yêu cầu: (1) Tìm 3 loại dấu câu có trong mẩu chuyện, (2) Nêu công dụng của từng loại dấu câu. Dán giấy khổ to đã phô tô nội dung mẩu chuyện. Mời 1 học sinh lên bảng làm bài. Bài 2: Gợi ý đọc lướt bài văn. Phát hiện câu, điền dấu chấm. Bài 3: Gợi ý: Chú ý xem đó là câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến hay câu cảm. Sử dụng dấu tương ứng. Dán 3 tờ phiếu đã viết sẵn nội dung mẩu chuyện lên bảng. v Hoạt động 2: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu (tt)”. - Nhận xét tiết học Hát Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Học sinh làm việc cá nhân. Dùng chì khoanh tròn các dấu câu. Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Đọc yêu cầu của bài. Học sinh trao đổi theo cặp. Điền dấu chấm vào những chỗ thích hợp. 1 học sinh lên bảng làm bài trên tờ phiếu đã phô tô nội dung văn bản. Cả lớp nhận xét. Sửa bài. Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. Học sinh làm việc cá nhân. 3 học sinh lên bảng làm bài, trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét. Sửa bài. Hoạt động lớp. Nêu kiến thức vừa ôn. ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (TT). I. Mục tiêu: - Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. - Củng cố thêm kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu nói trên. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, giấy khổ to. + HS: SGK III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 3’ 1’ 27’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập về dấu câu. Giáo viên kiểm tra bài làm của học sinh. 1 học sinh làm bài tập 3. ® Giải thích lí do? Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về dấu câu (tt). 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Thảo luận nhóm. Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên hướng dẫn cách làm bài: + Là câu kể - dấu chấm + Là câu hỏi - dấu chấm hỏi + là câu cảm -dấu chấm than - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài: Đọc chậm câu chuyện, phát hiện lỗi sai, sửa lại, giải thích lí do. - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: Giáo viên gợi ý: để đặt câu, dùng dấu câu đúng theo yêu cầu của bài tập, cần đọc kĩ từng nội dung ® xác định kiểu câu, dấu câu. ® Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. v Hoạt động 2: Củng cố. Nêu các dấu câu trong phần ôn tập hôm nay? Cho ví dụ mỗi kiểu câu? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Nam và Nữ”. Hát Học sinh làm bài bảng lớp. Hoạt động lớp, cá nhân. - 1 học sinh đọc đề bài. Học sinh lắng nghe. Học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì điền dấu câu thích hợp vào ô trống. 2 học sinh làm bảng phụ. Sửa bài. 1 học sinh đọc lại văn bản truyện đã điền đúng dấu câu. Cả lớp sửa bài. 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm theo. Học sinh làm việc nhóm đôi. Chữa lại chỗ dùng sai. Hai học sinh làm bảng phụ. Học sinh sửa bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Lớp đọc thầm theo. Học sinh đọc, suy nghĩ cách làm. ® Phát biểu ý kiến. Cả lớp sửa bài. Học sinh nêu. Thi đua theo dãy. MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ. I. Mục tiêu: - Mở rộng, làm giàu vốn từ thuộc chủ điểm Nam và nữ. Giải thích được nghĩa cùa các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một ngưới Nam , một người Nữ cần có. - Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình đẳng nam nữ. Xác định được thái độ đứng đắn: không coi thường phụ nữ. II. Chuẩn bị: + GV: - trắng khổ A4 đủ để phát cho từng học sinh làm BT1 b, c + HS: Từ điển học sinh (nếu có). III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 3’ 1’ 30’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Kiểm tra 2 học sinh làm lại các BT2, 3 của tiết Ôn tập về dấu câu. 3. Giới thiệu bài mới: Mở rộng, làm giàu vốn từ gắn với chủ điểm Nam và Nữ. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1 Tổ chức cho học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận, tranh luận, phát biểu ý kiến lần lượt theo từng câu hỏi. Bài 2: -Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: Giáo viên: Để tìm được những thành ngữ, tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với nhau, trước hết phải hiểu nghĩa từng câu. Nhận xét nhanh, chốt lại. Nhắc học sinh chú ý nói rõ các câu đó đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với nhau như thế nào. Yêu cầu học sinh phát biểu, tranh luận. Giáo viên chốt lại: đấy là 1 quan niệm hết sức vô lí, sai trái. v Hoạt động 2: Củng cố. Giáo viên mời 1 số học sinh đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ. 5. Tổng kết - dặn dò: Học thuộc 1 câu thành ngữ, tuc ngữ, viết lại các câu đó vào vở. Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu: Dấu phẩy”. - Nhận xét tiết học Hát Mỗi em làm 1 bài. Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. - Học sinh đọc yêu cầu của bài. Lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm việc cá nhân. Có thể sử dụng từ điển để giải nghĩa (nếu có). Học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại truyện “Một vụ đắm tàu”, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Học sinh phát biểu ý kiến. Học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại từng câu. Học sinh nói cách hiểu từng câu tục ngữ. Đã hiểu từng câu thành ngữ, tục ngữ, các em làm việc cá nhân để tìm những câu đồng nghĩa, những câu trái nghĩa với nhau. Học sinh phát biểu ý kiến. Nhận xét, chốt lại. Học sinh phát biểu ý kiến. Hoạt động lớp. Học sinh đọc luân phiên 2 dãy. ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DAU PHẨY) I. Mục tiêu: - Củng cố nhữ ng kiến thức đã có về dấu phảy: nêu được tác dung của dấu phẩy trong từng trường hợp cụ thể, nêu được ví dụ chứng minh từng tác dụng của dấu phẩy. - Làm đúng bài luyện tập: điền dấu phẩy (và dấu chấm) vào chỗ thích hợp trong mẫu truyện đã cho. II. Chuẩn bị: + GV: Phiếu học tập, bảng phụ. + HS: Nội dung bài học. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 3’ 1’ 28’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: MRVT: Nam và nữ. Giáo viên kiểm tra bài tập 2, 3 trang 136. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về dấu câu – dấu phẩy. 4. Các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc kĩ 3 câu văn, chú ý các dấu phẩy trong các câu văn đó. Sau đó xếp đúng các ví dụ vào ô thích hợp trong bảng tổng kết nói về tác dụng của dấu phẩy. Giáo viên nhận xét bài làm. Kết luận. Bài 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong SGK. Giáo viên nhận xét bài làm bảng phụ. v Hoạt động 2: Củng cố. Nêu tác dụng của dấu phẩy? Cho ví dụ? Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Nam và Nữ”(tt). Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động lớp, cá nhân. 1 học sinh đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm theo. Học sinh làm việc thep nhóm đôi. 3, 4 học sinh làm phiếu học tập đính bảng lớp, trình bày kết quả bài làm. Học sinh sửa bài. Học sinh đọc yêu cầu đề. Cả lớp đọc thầm. 1 học sinh đọc lại toàn văn bản. 1 học sinh đọc giải nghĩa từ “Khiếm thị”. Học sinh làm bài. 2 em làm bảng phụ. Lớp sửa bài. 2 học sinh nêu: cho ví dụ.
Tài liệu đính kèm: