Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 1

Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 1

Luyện Từ và câu.

Từ đồng nghĩa.

I. Mục tiêu:

 - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.

 - Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 trong số 3 từ) đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3)

II.Đồ dùng dạy- học:

-G:Phiếu bài tập( khổ to)ghi bài tập 2( SGK), bút dạ.

 

doc 9 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 258Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 16 tháng 8 năm 2010
Tập đọc.
Thư gửi các học sinh
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
 - Hiểu được nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm  công học tập của các em. (trả lời câu hỏi 1,2,3.)
II.Đồ dùng dạy- học:
-G: bảng phụ viết đoạn thơ H cần HTL (đoạn 2)
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: Sách vở, đồ dùng( 2p)
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài. (1p)
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc: (10p)
- Đọc đoạn: ( 2 đoạn)
Đoạn 1: Từ đầuNghĩ sao?
Đoạn 2: Phần còn lại.
b. Tìm hiểu bài. ( 10p)
- Câu 1: Ngày khai trường đầu tiên.
- Câu 2: Nhiệm vụ: Xây dựng lại cơ đồ
- Câu 3: Phải siêng năng học tập
Đại ý:..
c. Đọc diễn cảm, HTL bài thơ. ( 10p)
-Từ: Sau 80 năm nô lệ. Của các em.
3.Củng cố, dặn dò. (2p)
+G kiểm tra, nhận xét.
+G giới thiệu trực tiếp, chủ điểm bài học.
+ 1H khá đọc toàn bài, lớp đọc thầm
-H đọc tiếp nối theo đoạn( 2 lần).
-G ghi những từ H đọc sai và yêu cầu H đọc lại.
-1H đọc chú giải; G giải thích thêm từ: giời, giở đi.
-H đọc theo cặp; Đại diện H đọc bài.
-1H đọc cả bài; G đọc diễn cảm toàn bài.
+ G chia lớp thành 2 nhóm; H trả lời câu hỏi 1, 2, 3.
-Đại diện nhóm báo cáo, lớp nhận xét, bổ sung.
-2H đại ý của bức thư.
-G nhấn mạnh nội dung bức thư.
+ H đọc bài ( 2 lần)
-G treo bảng phụ hướng dẫn và đọc diễn cảm đoạn 2.
-H luyện đọc diễn cảm đoạn thơ theo cặp.
-H thi đọc thuộc lòng.
-H+G: nhạn xét, đánh giá.
+ 2H liên hệ bản thân.
-G nhận xét dăn H chuẩn bị bài sau.
***************************
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 17 tháng 8 năm 2010
Luyện Từ và câu.
Từ đồng nghĩa.
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
 - Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 trong số 3 từ) đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3) 
II.Đồ dùng dạy- học:
-G:Phiếu bài tập( khổ to)ghi bài tập 2( SGK), bút dạ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: sách vở, đồ dùng. (2p)
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p)
2.Hình thành khái niệm: (12p)
 a. Nhận xét: 
Bài 1:So sánh nghĩa
- Xây dựng – kiến thiết;
- vàng xuộm – vàng hoe- vàng lịm.
+Những từ có nghĩa giống nhau là từ đồng nghĩa.
Bài 2: Thay những từ in đậm trên, rút ra nhận xét:
- Xây dựng – kiến thiết có thể thay thế.;
- vàng xuộm – vàng hoe- vàng lịm không thể thay thế.
 b. Ghi nhớ( sgk-tr.8)
3. Hướng dẫn luyện tập. (18p)
Bài 1: xếp từ in đậm từ đồng nghĩa.
-Nước nhà- non sông; - hoàn cầu– năm châu
Bài 2: tìm từ đồng nghĩa với:
-Đẹp: xinh, đẹp đẽ, 
-học tập: học,.
Bài 3: Đặt câu với một cặp từ..
3.Củng cố, dặn dò: (2p)
+G kiểm tra, nhân xét.
G: giới thiệu trực tiếp.
+1H nêu yêu cầu của bài tập; lớp đọc thầm.
-G ghi lên bảng các từ in đậm. H đọc.
-G hướng dẫn H so sánh nghĩa của các từ in đậm.
-G chốt lại về từ đồng nghĩa.
-H thảo luận theo cặp, nêu ý kiến.
-H+G: nhận xét, chốt lời giải đúng.
+ 1H rút ra phần ghi nhớ( G gợi ý) 
-3H đọc phần ghi nhớ SGK
+1H nêu yêu cầu; 1H đọc từ in đậm. 
- Cả lớp suy nghĩ nêu ý kiến. 
-H+G: nhận xét, chốt lời giải đúng.
+1H nêu yêu cầu;
-G chia lớp thành nhóm, giao việc.
-H thảo luận đại diện báo cáo; lớp nhận xét.
+2H đọc yêu cầu của bài; G lưu ý khi đặt câu.
-H làm bài cá nhân, nêu kết quả.
-H+G: nhận xét .
+2H nhắc lại phần ghi nhớ.
-G yêu cầu H học bài, CB bài sau
*********************
Kể chuyện
Lý tự trọng
I. Mục tiêu:
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
 - Hiểu ý ngjhĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
II.Đồ dùng dạy- học:
-G:Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: sách vở, đồ dùng
(2p)
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. H nghe kể chuyện: (6p)
- Từ ngữ : sáng dạ, mít tinh, luật sư, thanh niên, Quốc tế ca.
3.H tập kể chuyện: (24p)
Bài tập 1: Dựa theo lời kể của cô G, em hãy
+ tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ,
+ Tranh 2: . Tranh 3: . Tranh 4: .
Tranh 5: . Tranh 6: .
Bài tập 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện.
4. Nội dung, ý nghĩa câu chuyện: 
3.Củng cố, dặn dò: (2p)
-G kiểm tra, nhận xét
-G giới thiệu bài trực tiếp.
+ G kể chuyện lần 1, viết lên bảng tên các nhân vật.
-G kể lần 2,3 H kết hợp nhìn tranh(SGK)
- G giải thích một số từ ngữ khó.
+ 2H đọc yêu cầu bài; G hướng dẫn cách làm
-H thảo luận nhóm đôi, nêu ý kiến.
-H+G: nhận xét; G treo bảng phụ 
-2H đọc lời thuyết minh cho 6 tranh.
+2H đọc yêu cầu; G lưu ý khi kể chuyện 
-G chia lớp thành nhóm; H kể từng đoạn và kể toàn bộ câu chuyện.
-H thi kể chuyện trước lớp; H+G: nhận xét.
+ H trao đổi theo nhóm về ý nghĩa câu chuyện.
-H nêu ý kiến, liên hệ bản thân.
-H+G: nhận xét.
+ G nhận xét giờ học; dặn H chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
***************************
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 18 tháng 8 năm 2010
Tập đọc
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
 - Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II.Đồ dùng dạy- học:
-H+G:Sưu tầm những bức ảnh về phong cảnh ở làng quê vào ngày mùa.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ:Bài: thư gửi các học sinh (2p)
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: (10p)
-Đọc đoạn: (4 đoạn)
Đoạn 1: Câu mở đầu.
Đoạn 2: Tiếp theo, đếnTreo lơ lửng.
Đoạn3: tiếp theo, đến ớt đỏ chói.
Đoạn4: Những câu còn lại.
b. Tìm hiểu bài: ( 10p)
Câu 1: lúa – vàng xuộm; nắng- vàng hoe.
Câu 2: Vàng xuộm: màu vàng đậm
 Câu 3: Những chi tiết về thời tiết và côn người.
Câu 4: bài văn thể hiện tình yêu của tác giả với quê hương.
+Đại ý: ..
c. Đọc diễn cảm: (10p)
( Đoạn : Mùa lúa chín dưới đồng.. vàng mới)
3.Củng cố, dặn dò: (2p)
+2H đọc thuộc lòng đoạn 2, nêu nội dung bức thư.
-H+G: nhận xét, đánh giá.
+G: giới thiệu qua tranh (SGK) và tranh sưu tầm..
+ 2H khá đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
-G chia bài văn theo 4 đoạn;
-H đọc tiếp nối theo đoạn (2 lần)
- G: ghi những từ H đọc sai và yêu cầu H luyện đọc đúng.
- 1H đọc chú giải; G giải thích thêm “ Hợp tác xã”
-H đọc theo cặp; -2H đọc cả bài.
- G đọc diễn cảm cả bài.
+ G nêu câu hỏi 1: 4H trả lời cá nhân.
-2H nêu câu hỏi 2, H suy nghĩ và trả lời.
-H+G: nhận xét; G giải thích rõ về các từ trên.
-H thảo luận theo cặp, nêu kết quả.
-H+G: nhận xét; bổ sung.
-G nêu câu hỏi; 2H trả lời.
-H+G: nhận xét; H liên hệ bản thân.
-3H nêu; Lớp nhận xét; G chốt lại.
+ 4H tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài.
-G hướng dẫn và đọc diễn cảm1 đoạn văn.
- H luyện đọc diễn cảm đoạn thơ theo cặp.
-H thi đọc trước lớp.
-H+G: nhận xét, đánh giá.
+ G nhận xét tiết học, dặn H chuẩn bị bài sau
*********************************
Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn tả cảch
I. Mục tiêu:
 - H nắm được cấu tạo 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh.
 - Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng mưa
II.Đồ dùng dạy- học:
 - G:Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ; phiếu học nhóm ( bài 2)
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: sách vở, đồ dùng. (2p)
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p)
2.Hình thành kiến thức: (17p)
a. Nhận xét: 
Bài 1:Hoàng hôn trên.
-Mở bài: Từ đầu đến yên tĩnh này.
-Thân bài: từ: Mùa thu cũng chấm dứt.
-Kết bài: câu cuối.
Bài 2: So sánh thứ tự miêu tả:
Bài: Quang cảnh  ngày mùa tả từng bộ phận của cảnh.
Bài: Hoàng hôn trên sông Hương tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
b. Ghi nhớ( sgk-tr.12)
3. Hướng dẫn luyện tập: (13p)
Nhận xét cấu tạo của bài văn: Nắng trưa
-Mở bài: Nhận xét chung về nắng trưa.
-Thân bài: Cảnh vật trong nắng trưa.
- Kết bài: Cảm nghĩ về mẹ.
4.Củng cố, dặn dò: (2p)
+G kiểm tra, nhận xét.
+G: giới thiệu trực tiếp.
+2H nêu yêu cầu của bài ; lớp đọc thầm.
- 1H đọc phần chú giải; G giải thích: hoàng hôn.
-H đọc thầm bài văn, phát biêu ý kiến..
-H+G: nhận xét, chốt lại.
-+ G nêu yêu cầu của bài.
-H đọc lướt bài van và trao đổitheo nhóm.
- Đai diện báo cáo; H+G: nhận xét, chốt lại.
-3H rút ra nhận xét về cấu tạo bài văn tả cảnh.
-G treo bảng phụ. 2H đọc phần ghi nhớ..
+2H nêu yêu cầu của bài và bài văn.
-H đọc thầm bài, trao đổi theo cặp.
-H nêu ý kiến. H+G: nhận xét, chốt lại..
+2H nhắc lại phần ghi nhớ.
-G yêu cầu H học bài , chuẩn bị bài sau	
******************************
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 18 tháng 8 năm 2010
Luyện từ và câu.
Luyện tập về từ đồng nghĩa.
I. Mục tiêu:
 - Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với một từ tìm được ở BT1 (BT2).
 - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.
 - Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3)
II.Đồ dùng dạy- học:
-G: phiếu học nhóm ( bài 1), bút dạ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ:Từ đồng nghĩa. (2p)
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p)
2.Hướng dẫn luyện tập: (30p)
Bài 1: tìm các từ đồng nghĩa:
 a. Chỉ màu xanh ; b. Chỉ màu đỏ.
 c. Chỉ màu tráng; d. Chỉ màu đen.
Bài 2: Đặt câu với 1từ em vừa tìm được ở bài tập 1.
Bài 3: Tìm từ thích hợp trong ngoặc để hoàn chỉnh bài văn: Cá hồi vượt thác.
3.Củng cố, dặn dò: (2p)
+3H nêu khái niệm về từ đồng nghĩa; từ đồng nghĩa hoàn toàn, không hoàn toàn; nêu VD.
-H+G: nhận xét, đánh giá.
+G: giới thiệu trực tiếp.
+2H nêu yêu cầu của bài ; G hướng dẫn làm mẫu.
-H trao đổi theo nhóm, báo cáo kết quả..
-H+G: nhận xét, đánh giá số lượng từ đúng ở các nhóm.
 +2H nêu yêu cầu của bài.
-H suy nghĩ và nêu câu mình đã đặt.
-H+G: nhận xét, đánh giá câu văn hay.
+2H đọc yêu cầu của bài+ bài văn.
-H đọc thầm và trao đổi theo cặp.
-Đại diện báo cáo, giải thích cách lựa chọn.
-2H đọc lại bài văn hoàn chỉnh.
+G nhận xét giờ học.
-G yêu cầu H học bài , CB bài sau.
******************************
Chính tả
 Nghe- viết: 
Việt nam thân yêu.
(Ôn tập quy tắc viết c/ k; g/ gh; ng/ nhg)
I. Mục tiêu:
 - Nghe - đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
 - Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT2; thực hiện đúng yêu cầu của BT3.
II.Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: sách vở, đồ dùng. (2p)
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Hướng dẫn chính tả nghe – viết
(6p)
- Tìm hiểu nội dung bài thơ:
-Nhận xét hiện tượng chính tả: hình thức trình bày thơ lục bát.
- Viết từ khó: mênh mông, dập dờn
3. viết chính tả: (15p)
4. Chấm chữa bài chính tả: (6p)
5. HD làm bài tập chính tả: (8p)
Bài 2(tr.6) Tìm tiếng tiếng thích hợp ..
-Ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái,
Bài 3: (tr.7) tìm chữ thích hợp
3.Củng cố, dặn dò: (2p)
+G kiểm tra, nhân xét.
+G: giới thiệu trực tiếp.
+G đọc bài, lớp đọc thầm.
-1H nêu vẻ đẹp của đất nước Việt Nam qua bài thơ.
- 2H nhận xét cách trình bày bài thơ.
-3H lên bảng viết từ khó, lớp viết vào giấy nháp.
-H+G: nhận xét, đánh giá.
-1H nhắc lại cách viết hoa các danh từ riêng.
+H gấp SGK. G đọc từng dòng thơ cho H viết.
-G lưu ý H về tư thế ngồi víêt, cách trình bài bài.
+ G đọc bài cho H soát lỗi.
-G chấm điểm 5-7 bài. H soát lỗi theo cặp.
-H+G: nhận xét.
+1H nêu yêu cầu của bài tập; G nhận mạnh cách làm.
-H làm vào vở BT, nêu kết quả; 1H đọc bài hoàn chỉnh.
+1H nêu yêu cầu; G chia lớp thành 3 nhóm, giao việc.
-H thảo luận; đại diện báo cáo, nêu quy tắc viết.
+H nhắc lại quy tắc viết c/ k; g/gh; ng/ ngh;
-Dặn H chuẩn bị bài sau.
******************************
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 20 tháng 8 năm 2010
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu:
 - Nêu được nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1).
 - Lập được dàn bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2).
II.Đồ dùng dạy- học:
G+H : sưu tầm tranh,ảnh một số vườn cây,cánh đồng,.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (2p)
 Nội dung ghi nhớ về : Cấu tạo của bài văn tả cảnh. 
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p)
2.Hướng dẫn luyện tập: (17p)
Bài 1: Nêu nhận xét về bại văn: Buổi sớm đồng.
 a. Những sự vật(Tả cảnh đồng buổi sờm):
 b.Tác giả quan sát sự vật bằng giác quan: xúc giác.
 c.Chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả:
Bài 2:Lập dàn ý bài văn tả cảnh 1 buổi sáng( hoặc trưa , chiều) trong vườn cây
3.Củng cố, dặn dò: (2p)
+2H nhắc lại 
-H+G: nhận xét, đánh giá.
+G: giới thiệu trực tiếp.
+2H nêu yêu cầu của bài ; 1H đọc to bài văn.
- Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi
-1số H trình bày ý kiến. H+G: nhận xét.
G nghệ thuật quan sát và chọn loc chi tiết tả cảnh của tác giả.
+2H nêu yêu cầu của bài.
-H +G giới thiệu tranh, ảnh đã sưu tầm.
-G:kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của H
- H tự lập dàn ý vào vở.
-H trình bày dàn ý.
-H+G: nhận xét, đánh giá. G chốt lại dàn ý hay nhất của H.
+G nhận xét giờ học.Dặn H hoàn chỉnh dàn ý, viết vào vở; chuẩn bị bài
*******************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_5_tuan_1.doc