Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 29

Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 29

B.Bài mới: Giới thiệu “Chủ điểm” và bài học.

*Hoạt động1: Luyện đọc

B1: Đọc toàn bài lượt 1.

-GV đưa tranh minh họa giới thiệu.

B2: Đọc đoạn nối tiếp.

-GV chia đoạn : 5 đoạn (sang dòng là 1 đoạn).

-Cho HS đọc đoạn nối tiếp 3 lượt.

*Luyện đọc từ khó : Ma - ri - ô, Gui - li - ét - ta, Li - vơ - pun, bao lơn.

*GV đọc diễn cảm toàn bài.

*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

Đ1:Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma- ri-ô khi bị thương.

Hỏi: Nêu hoàn cảnh, mục đích chuyến đi của Ma - ri - ô và Giu - li - ét - ta?

GV giảng : Đây là hai bạn nhỏ người Italia rời cảng Li - vơ - pun nước Anh để về Italia.

Hỏi: Giu - li - ét - ta chăm sóc Ma - ri - ô thế nào khi bạn bị thương?

Đ 2: Nguy hiểm đến với Ma -ri-ô và Giu-li -ét-ta.

Hỏi: Tai nạn bất ngờ xảy ra thế nào?

Hỏi: Ma - ri - ô phản ứng thế nào khi người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn cậu?

Hỏi: Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma - ri - ô nói lên điều gì về cậu?

Đ3: Đức hi sinh cao thượng của ma - ri - ô.

Hỏi: Hãy nêu cảm nghĩ của em về nhân vật chính trong truyện?

 

doc 9 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 263Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc
MỘT VỤ ĐẮM TÀU 
 (A-mi-xi)
I/Mục tiêu: 1.Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài.
 2.Hiểu nội dung bài : Ca ngợi tình bạn giữa Ma - ri - ô và Giu - li - ét - ta; sự ân cần, dịu dàng của Giu - li - ét - ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma - ri - ô. 
II/Chuẩn bị: Tranh minh họa chủ điểm và bài đọc trong SGK. 
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra.	 
B.Bài mới: Giới thiệu “Chủ điểm” và bài học.
*Hoạt động1: Luyện đọc
B1: Đọc toàn bài lượt 1.
-GV đưa tranh minh họa giới thiệu.
B2: Đọc đoạn nối tiếp. 
-GV chia đoạn : 5 đoạn (sang dòng là 1 đoạn). 
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp 3 lượt. 
*Luyện đọc từ khó : Ma - ri - ô, Gui - li - ét - ta, Li - vơ - pun, bao lơn. 
*GV đọc diễn cảm toàn bài. 
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Đ1:Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma- ri-ô khi bị thương. 
Hỏi: Nêu hoàn cảnh, mục đích chuyến đi của Ma - ri - ô và Giu - li - ét - ta?	
GV giảng : Đây là hai bạn nhỏ người Italia rời cảng Li - vơ - pun nước Anh để về Italia. 
Hỏi: Giu - li - ét - ta chăm sóc Ma - ri - ô thế nào khi bạn bị thương?	 
Đ 2: Nguy hiểm đến với Ma -ri-ô và Giu-li -ét-ta.
Hỏi: Tai nạn bất ngờ xảy ra thế nào?
Hỏi: Ma - ri - ô phản ứng thế nào khi người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn cậu?
Hỏi: Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma - ri - ô nói lên điều gì về cậu?	 
Đ3: Đức hi sinh cao thượng của ma - ri - ô. 
Hỏi: Hãy nêu cảm nghĩ của em về nhân vật chính trong truyện?	
­Đại ý : Ý nghĩa	
*Hoạt động3: Đọc diễn cảm
B1: Cho HS đọc nối tiếp toàn bài.	- 5 HS đọc nối tiếp.
 Cho HS đọc, GV hướng dẫn sửa sai.
B2: Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn từ "Chiếc xuồng cuối cùng ... vĩnh biệt Ma - ri - ô". 	
Thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét, tuyên dương	
C.Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét, hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
HS lắng nghe.
2 HS đọc nối tiếp hết 
HS khá, giỏi đọc nối tiếp.
Quan sát tranh, nh/xét
Nhóm 5 HS.	
Cá nhân.
2 HS.
2 HS đọc.
Kết hợp đọc chú giải. 
1 HS đọc, lớp thầm. 
Ma - ri - ô : bố mất về quê sống với họ hàng. Giu - li - ét - ta : về nhà bố mẹ.
Giu - li - ét - ta hoảng hốt ... băng vết thương cho bạn.
HS đọc, lớp thầm.	
Sóng lớn phá ...
Quyết định nhường chỗ cho bạn.
Ma - ri - ô tâm hồn cao thượng .......
-Thảo luận nhóm đôi
HS đọc
HS trả lời.	
Nhiều HS đọc
HS luyện đọc.
Tập đọc: 
CON GÁI
 (Đỗ Thị Thu Hiền)
I/Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể sự việc theo cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ.
 2. Hiểu ý nghĩa của bài : Phê phán quan niệm lạc hậu "trọng nam khinh nữ". Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ về việc sinh con cái. 
II/Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ:Đọc, trả lời câu hỏi bài Một vụ đắm tàu. 
B.Bài mới: Giới thiệu bài
*Hoạt động1: Luyện đọc.
B1: Cho HS khá, giỏi đọc bài văn.
B2: Đọc đoạn nối tiếp.	 
GV chia đoạn : 5 đoạn sang dòng là 1 đoạn). 
Luyện đọc từ khó : háo hức, vịt trời, tức ghê, rơm rớm. Kết hợp đọc chú giải.	
B3: Đọc toàn bài lượt 2. 
GV đọc diễn cảm bài văn. 
*Hoạt động2:Tìm hiểu bài.
Đoạn 1 : Từ đầu đến "trào nước mắt".
Hỏi: Những chi tiết nào cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?
Hỏi: Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thuagì bạn trai?	
u Suy nghĩ day dứt của Mơ về quan niệm lạc hậu của mọi người.	
Đoạn 2 : Còn lại.	
Hỏi: Sau chuyện Mơ cứu em Hoan những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm "con gái"không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó?
*GV : Nam hay nữ đều được quí trọng như nhau.
Hỏi: Đọc câu chuyện này em có suy nghĩ gì?
u Sự dũng cảm của Mơ làm mọi người thay đổi quan niệm.	 
­Đại ý : Ý nghĩa	
*Hoạt động3:Đọc diễn cảm.
B1: Đọc diễn cảm bài văn theo hướng dẫn của Cho HS nối tiếp đọc diễn cảm. 
GV uốn nắn sửa sai. 
B2: Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 5. 
GV hướng dẫn. Cho HS đọc diễn cảm. 
Thi đọc diễn cảm.
C.Củng cố, dặn dò:	
GV nhận xét, chuẩn bị bài sau.
 2 HS.
Lắng nghe.
2 HS đọc nối tiếp.
Cá nhân.
2HS.
Nhóm 2 HS.
2 HS đọc cả bài.
Lắng nghe.
2 HS đọc, lớp đọc thầm. 
Câu nói của dì Hạnh..."Lại vịt trời..."
Cả bố mẹ đều có vẻ buồn buồn.
Là học sinh giỏi, tưới rau chẻ củi, làm hết việc gia đình. Lao xuống ngòi nước cứu Hoan.
1 HS đọc, lớp thầm.
Thay đổi quan niệm, Bố ôm chặt Mơ, rơm rớm nước mắt. Dì Hạnh nói tự hào...
Nhóm 5 HS đọc.	
 Nhiều HS.
 HSlắng nghe.
Chính tả:
Nhớ viết : ĐẤT NƯỚC
I/ Mục tiêu:
Nhớ viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài: Đất Nước
Nắm được cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng qua các bài tập .
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa
* 3 tờ kẻ bảng phân loại (Bài tập 2)
* 3 tờ giấy để học sinh làm (bài tập 3)
III/ Các hoạt động dạy học:	
A- Bài cũ:
B- Bài mới:
HĐ1/ Hướng dẫn chính tả (22’)
*B1-GV gọi HS đọc y/c của bài
GV mời 2 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ
GV lưu ý những từ: Rừng tre, bát ngát, phù sa
Rì rầm, tiếng đất và cách trình bày bài thơ
*B2-Học sinh viết chính tả
*B3- Chấm chữa bài 
-GV thu chấm từ 5 đến 7 bài
GV nhận xét – Ghi điểm
HĐ2/ Hướng dẫn HS làm bài tập (10’)
Bài tập 2
GV giao cho 3 HS 3 phiếu để viết
GV cho HS trình bày
Các cụm từ
Nhận xét về cách viết hoa các cụm từ
*GV nhận xét – chốt lại kết quả đúng
GV đưa bảng phụ viết sẵn ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng 
Bài tập3:
GV nhắc: Khi làm BT này các em dựa vào cách viết hoa tên danh hiệu để phân tích
GV phát giấy cho 4 học sinh ghi
GV cho HS trình bày
GV nhận xét chốt lời giải đúng
C- Củng cố - dặn dò
GV gọi HS nêu lại cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng
-GV nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau:
Nghe viết: Cô gái của tương lai.
Luyện tập viết hoa trang 118
1 HS đọc yêu cầu và đọc thành tiếng
2 HS đọc thuộc – Lớp đọc thầm (nhìn SGK)
HS gấp SGK nhớ lại – Tự viết
HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi
-1 HS đọc đề BT2
Lớp đọc thầm dùng bút chì gạch cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu,và giải thưởng rồi nêu nhận xét
-3HS dán phiếu lên bảng lớp – lớp nhận xét
3 HS đọc nội dung trên bảng phụ
“... tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó”
-1 HS đọc BT3; Lớp đọc thầm
1 HS nêu các danh hiệu được in nghiêng trong đoạn văn
HS viết lại tên các danh hiệu đó vào vở nháp cho đúng
4 HS dán giấy – Lớp nhận xét
2 HS nêu
Luyện từ và câu: 
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
I/ Mục đích yêu cầu:
Hệ thống hoá KT đã học về dấu chấm, dấu hỏi, chấm than
Nâng cao kỹ thuật sử dụng 3 loại chấm câu trên
II/ Đồ dùng dạy học:Bút và phiếu:
1 phiếu in bài kỷ lục thế giới; 3phiếu in mẫu chuyện vui
1 phiếu in bài thiêng đường của phụ nữ
III/ Các HĐ dạy học
A-Bài cũ:
B-Bài mới: Giới thiệu bài
*HĐ 1/ Hướng dẫn làm bài tập (8’à 10’)
GV gọi HS đọc BT1
GV giao việc:
Tìm dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
Mỗi dấu câu ấy được dùng để làm gì
GV treo phiếu in sẵn bài tập 1 lên bảng
GV nhận xét và chốt lại kết quả
*HĐ2/ Hướng dẫn làm bài tập 2
GV gọi HS đọc
GV giao việc: Mỗi em đọc lại bài văn. Dùng bút chì điền dấu chấm vào chỗ cần thiết trong bài (SGK)
Viết lại các chữ đầu câu cho đúng qui định
GV treo phiếu in sẵn BT 2
GV nhận xét – chốt lại kết quả đúng và hỏi
Bài văn nói lên điều gì?
*HĐ3/ Hướng dẫn làm bài tập 3 ( 10 ‘)
GV gọi HS đọc.
GV giao việc:
Chép lại mẫu chuyện vào vở.
Chữa lại những câu viết sai.
GV treo 3 phiếu lên bảng.
GV nhận xét – chốt lại kết quả đúng và hỏi: 
Em hiểu câu trả lời của Hùng trong mẫu chuyện vui “Tỉ số chưa được mở như thế nào ?”
*HĐ4/ Củng cố dặn dò:(2’)
GV nhận xét tiết học
Dặn về nhà kể mẫu chuyện vui cho người thân nghe.
Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về dấu câu trang 115.
-1HS đọc BT1; Lớp đọc thầm
HS làm việc cá nhân
HS dùng bút chì đánh số thứ tự các câu trong SGK
HS trình bày bài làm của mình
HS khác nhận xét
-1 HS đọc BT2 – Lớp đọc thầm
HS làm việc cá nhân
1 HS lên bảng làm
HS nhận xét – bổ sung
-Kể chuyện thành phố Giu-chi-tan ở Mê-hi-cô là nơi phụ nữ được đề cao được hưởng những quyền lợi
1 HS đọc BT3 – Lớp đọc thầm
HS làm bài vào vở
3 HS lên bảng làm
HS trình bày kết quả nêu công dụng của dấu câu
HS khác nhận xét
- Câu trả lời của Hùng cho biết : Hùng được không điểm cả 2 bài kiểm tra toán và tiềng việt
Kể chuyện: LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI
I/ Mục đích yêu cầu:
1.Rèn kỹ bnăng nói:
Dựa vào lời kể của thầy (cô) và tranh minh họa kể lại được từng đoạn các chuyện “ Lớp trưởng lớp tôi” và kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời nhân vật.
Hiểu câu chuyện, nêu được ý nghĩa của câu chuyện.
Rèn kỹ năng nghe:
Chăm chú nghe thầy (cô) kể 
- Nhớ câu chuyện.Theo dõi bạn kể 
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa SGK
Bảng phụ ghi tên các nhân vật trong câu chuyện.
III/ Hoạt độn dạy học:
A- Bài cũ: (4’)
-GV kiểm tra 2 HS
-GV nhận xét – Ghi điểm
B-Bài mới: Giới thiệu
*HĐ1/ GV kể chuyện lần 1 (6’) 
Kết hợp giải nghĩa từ:
Hớt hải: Từ gợi tả dáng vẻ hoảng sợ, lộ rõ ở nét mặt, bộ dạng.
Xốc vác: Có khả năng làm được nhiều việc, đặc biệt là những việc nặng nhọc, vất vả.
Củ mỉ cù mi: lành, ít nói và hơi chậm chạp.
*HĐ2/ GV kể chuyện lần 2 (4’) kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
*HĐ3/ Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện trong nhóm. (20’)
*Bước 1/ HS dựa cào các tranh. HS kể chuyện theo cặp và thống nhất ý nghĩa câu chuyện.
*Bước 2/ Cho HS thi kể chuyện theo lời của nhân vật trong chuyện.
-GV nhận xét – tuyên dương.
*HĐ4/ Củng cố dặn dò: (3’)
-GV hỏi: Có phải cứ con trai là làm lớp trưởng giỏi hơn con gái không ?
-GV nhận xét tiết học.
*Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
-Chuẩn bị tiết sau: Kể chuyện đã nghe, đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
-Kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam.
-Kể một kỷ niệm về thầy ( cô ) giáo.
HS lắng nghe
 HS đọc tên các nhân vật có tên trên bảng phụ
HS quan sát và lắng nghe
1 HS đọc yêu cầu 1 trong SGK
Từng cặp kể chuyện
-Đại diện nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa
Lớp nhận xét
-HS phát biểu tự do
Tập làm văn: 
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I/ Mục đích yêu cầu:
-Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh 1 đoạn đối thoại trong kịch.
-Biết phân vaiđọc lại hoặc diển thử màn kịch.
II/ ĐDDH:
-1 số tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch
-1 số vật dụng để HS sắm vai diễn kịch là: Khăn quàng đỏ áo hoặc mũ thuỷ thủ cho người dưới xuồng
III/ Hoạt động dạy học
A-Bài cũ
B-Bài mới : Giới thiệu
*HĐ1/ Hướng dẫn HS làm bài tập1 (5’)
GV gọi HS đọc bài tập
*HĐ2/ Hướng dẫn HS làm bài tập2( 15’)
GV gọi HS đọc bài tập 2
GV giao việc:
-Tổ 1, 2 viết tiếp đoạn văn đối thoại màn 1
-Tổ 3, 4 viết tiếp đoạn đối thoại phần 2
-GV phát giấy cho các nhóm.
GV cho HS trình bày kết quả
GV nhận xét và khen nhóm viết đúng viết hay
*HĐ3/ Hướng dẫn HS làm bài tập 3 (10’)
GV gọi HS đọc yêu cầu BT3 
GV nhắc lại yêu cầu:
+Đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch
-GV nhận xét và khen nhóm đọc hay hoặc diễn tả tốt
*HĐ4/ Củng cố - dặn dò (2’)
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà viết vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình
-Chuẩn bị bài sau: Trả bài văn tả cây cối / 116
-1 HS đọc yêu cầu
-1 HS đọc phần 1
-1 HS đọc phần 2
Lớp đọc thầm
-1 HS đọc yêu cầu
-1 HS đọc màn 1
-1 HS đọc gợi ý lời đối thoại
-1 HS đọc màn 2
-1 HS đọc gợi ý lời đối thoại
HS làm bài
2 HS nhóm 1 ( tổ 1,2) viết màn 1
2 HS nhóm 2 (tổ 3,4) viết màn 2
Đại diện các nhóm đứng tại chổ đọc nối tiếp lời đối thoại vừa viết 
Lớp nhận xét
-1 HS đọc yêu cầu BT3 – Lớp lắng nghe
-HS mỗi nhóm tự phân vai
HS thi đọc phân vai hoặc diễn kịch
Lớp nhận xét
Luyện từ và câu: 
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
I/ Mục đích yêu cầu:
-Tiếp tục hệ thống hoá KT đã học về dấu chấm, chấm hỏi chấm than
-Củng cố KN sử dụng 3 loại dấu câu trên
II/ ĐDDH: 
-Bút lông, 1 vài tờ giấy khổ to để HS làm BT3
-3 phiếu in nội dung mẫu chuyện vui BT1; 2 phiếu in nội dung mẫu chuyện vui BT2
III/ HĐ dạy – học
A- Bài cũ: Ktra 2 HS
GV cho HS chữa bài tập vở BT
GV nhận xét ghi điểm
B- Bài mới: Giới thiệu bài 
*HĐ1/ HD học sinh làm BT1 (7’)
GV gọi HS đọc
GV giao việc
-Các em đọc lại mẫu chuuyện vui
-GV phát phiếu 3 HS làm
-Cho HS trình bày kết quả
*GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
*HĐ2/ Hướng dẫn làm BT2 (10’)
GV gọi HS đọc
GV giao việc
-Mỗi em đọc thầm lại mẫu chuyện vui: Lười
-Chữa lại dấu câu bị dùng sai; giải thích 
*GV phát phiếu cho 2 HS cho HS trình bày kết quả GV nhận xét chốt lại.
*GV hỏi:
- Vì sao Nam bất ngờ trước câu hỏi của Tùng
*HĐ3/ Hướng dẫn HS làm bài tập3 (13’)
GV gọi HS đọc bài
* GV giao việc:
-Các em đọc 4 dòng a,b,c,d
-Đặt câu với nội dung ở mỗi dòng
-Dùng dấu câu ở câu vừa đặt ra cho đúng
* GV đặt câu hỏi gợi ý
-Theo nội dung ý (a) em cần đặt kiểu câu gì? Dấu câu nào? (Hỏi tương tự ý b, c, d)
-GV phát giấy cho 2 HS
GV cho HS trình bày kết quả
GV nhận xét. Chốt lại kết quả đúng.
*HĐ4/ Củng cố - dặn dò
GV nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ Nam và Nữ
-2 HS lần lượt làm BT có sử dụng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than
-1HS đọc yêu cầu BT1 - Lớp lắng nghe
-HS lớp dùng bút chì đánh dấu vào SGK
-3 HS dán phiếu lên bảng lớp
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc BT2 - Lớp đọc thầm
HS làm bài cá nhân vào vở
2 HS làm bài vào phiếu rồi dán lên bảng lớp
Lớp nhận xét
- Nam tưởng Hùng chăm chỉ tự giặt quần áo, không ngờ Hùng cũng lười; Hùng không nhờ chị mà nhờ anh giặt quần áo
-1 HS đọc BT3
Lớp làm bài vào vở
-2 HS làm vào giấy lên dán trên bảng lớp
Lớp nhận xét
Tập Làm Văn: Trả bài văn tả cây cối
I/ Mục tiêu yêu cầu:
Biết rút kinh nghiệm về bố cục trình tự miêu tả quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt trình bày trong bài văn tả cây cối
Biết tham gia sữa lỗi chung, biết tự sữa lỗi thầy cô yêu cầu phát hiện và sữa lỗi đã mắc phaitrong bài làm của mình, biết viết lại 1 đoạn trong bìa làm của mình cho hay hơn
II/ Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi 5 đè văn của tiết kiểm tra viết, một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp
III/ Hoạt động dạy học:
Bài cũ: (4’)
Kiểm tra đọc phân vai
GV nhận xét ghi điểm
Bài mới : Giới thiệu
HĐ1/ Nhận xét chung(10’)
B1/ GV đưa bảng phụ đã viết 5 đề văn của tiết kiểm tra viết “ tả cây cối”
* GV đặt câu hỏi cho HS xác định yêu cầu của đề bài
* GV nêu những ưu điểm chính của bài làm
*GV nêu những thiếu sót hạn chế.
B2/ GV thông báo điểm cụ thể
HĐ2/ Hướng dẫn chữa lỗi chung(20’)
B1/ GV gọi một số HS lên sửa lỗi
GV nhận xét khẳng định HS sữa đúng (nếu sửa còn sai GV sửa lại cho đúng)
B2/ Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài
GV theo dõi kiểm tra
B3/ Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay, bài văn hay
GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay
B4/ Hướng dẫn HS viết lại đoạn văn
GV nhận xét và chấm một số đoạn hay các em vừa viết lại
HS lần lượt trả lời
1 vài HS lên bảng lớp sửa lỗi
Lớp nhận xét
HS đọc lời nhận xét của GV và tự sửa lỗi
HS đổi bài cho nhau để sửa lỗi( ghi lỗi sửa ra lề)
HS lắng nghe – Tl uận với bạn bè vè cái hay cái đáng học của đoạn văn, bài văn về cách dùng từ, sử dụng phép nhân hoá so sánh.vvv
HS chọn 1 đoạn văn trong bài viết chưa hay, chưa đạt viết lại cho hay hơn
4 HS đọc đoạn văn, viết lại
HĐ3/ CCố - D Dò
	GV nhận xét tiết học – Những em viết bài chưa đạt về nhà viết lại cả bài văn
Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về tả con vật (trang 123)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_5_tuan_29.doc