Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 31

Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 31

B-Bài mới : Giới thiệu

*Hoạt động 1: Luyện đọc (12’)

-Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ

B1 : Học sinh đọc đoạn nối tiếp

- Giáo viên chia đoạn

+ Đoạn 1 : Từ đầu . giấy gì

+ Đoạn 2 : nhận công việc . rầm rầm

+ Đoạn 3 : Về đến nhà . nghe anh

Từ khó: Ba Chẩn, truyền đơn, quảng cáo, thấp thỏm, hớt hải

B2: GV đọc mẫu

-Giải nghĩa từ

Họat động 2: Tìm hiểu bài (12’)

Câu 1

*Ý đoạn 1

Câu 2 : Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên ?

Giới từ : bồn chồn, thấp thỏm

Câu 3 : Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn ?

*Ý đoạn 2

 

doc 9 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 298Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc: 
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I. Mục đích yêu cầu : 
- Đọc lưu loát, diển cảm toàn bài; 
- Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến câu chuyện
- Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức.
II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ; 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Bài cũ: Kiểm tra 2 học sinh 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
1 học sinh đọc đoạn 1 à 2 và trả lời
1 học sinh đọc đoạn 3 à 4 và trả lời
B-Bài mới : Giới thiệu
*Hoạt động 1: Luyện đọc (12’)
-1HS đọc toàn bài lớp đọc thầm
-Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ 
-HS quan sát và lắng nghe
B1 : Học sinh đọc đoạn nối tiếp 
- Giáo viên chia đoạn 
+ Đoạn 1 : Từ đầu ..... giấy gì
+ Đoạn 2 : nhận công việc ..... rầm rầm
+ Đoạn 3 : Về đến nhà ..... nghe anh 
Từ khó: Ba Chẩn, truyền đơn, quảng cáo, thấp thỏm, hớt hải 
HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK
3 HS đọc nối tiếp (3 lượt) 
3 HS đọc phát âm 
B2: GV đọc mẫu
-Giải nghĩa từ
3 HS đọc nối tiếp nhắc từ chú giải
HS đọc theo cặp nối tiếp 
Họat động 2: Tìm hiểu bài (12’)
Câu 1
*Ý đoạn 1
HS đọc thầm đoạn 1
...rải truyền đơn 
Giới thiệu công việc làm của chị Út 
Câu 2 : Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên ?
Giới từ : bồn chồn, thấp thỏm 
Câu 3 : Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn ? 
...Chị Út cứ bồn chồn thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy nghĩ cách giấu truyền đơn 
...Khoảng 3giờ sáng chị đã đi bán cá .... cũng vừa sáng tỏ. 
*Ý đoạn 2 
Chị Út rất dũng cảm đã hoàn thành công việc được giao. 
C4: Vì sao chị Út muốn được thoát ly ? 
*Ý đoạn 3. 
GV chốt ý . Hỏi : Bài văn nói gì ? 
...Vì chị Út yêu nước ham hoạt động muốn làm thật nhiều việc cho CM
-HS nêu nội dung bài 
Họat động 3: Đọc diễn cảm (6’) 
GV treo bảng phụ ghi đoạn 1 
GV đọc 
GV cho HS thi đọc 
GV nhận xét khen những HS đọc hay 
Họat động 4: Củng cố dặn dò 
GV nhận xét tiết học 
Dặn dò : Chuẩn bị bài sau : Bầm ơi (130)
3 HS đọc diễn cảm nối tiếp 
1 số HS thi đọc 
Lớp nhận xét 
3 HS nhắc lại nội dung chính
 Chính tả: Nghe - viết: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM 
I. Mục đích yêu cầu : 
- Nghe viết đúng chính tả bài Tà Áo Dài Việt Nam. 
- Tiếp tục luyện viết hoa tên các huân chương, danh hiệu giải thưởng. 
II. Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ ghi nội dung BT 2 
- 2 phiếu ghi các từ in nghiêng ở BT3 để tham gia trò chơi tiếp sức 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Bài cũ : (4’) 
GV đọc các từ ngữ 
Huân chương Sao Vàng 
Huân chương Quân công 
Huân chương lao động 
GV nhận xét 
2 GV lên bảng viết 
Lớp viết vào bảng con 
B-Bài mới : Giới thiệu 
*HĐ1/ Hướng dẫn nghe viết (22’) 
B1/ Hướng dẫn chính tả 
GV đọc lần 1 
Cả lớp theo dõi trong SGK
GV hỏi : Đoạn văn kể điều gì ? 
-Kể về đặc điểm của hai loại áo dài của Việt Nam
B2/ GV đọc từ khó: buộc thắt, cổ truyền
-GV đọc cho HS viết 
HS viết bảng con 
HS viết chính tả vào vở 
B3/ Chấm chữa bài 
GV đọc lại toàn đoạn chính tả 
GV chấm 5 - 7 bài 
HS soát lỗi 
HS đổi vở chấm 
GV nhận xét chung 
*HĐ2/ HS làm BT (10’) 
BT2/ 
1HS đọc BT1- Lớp theo dõi trong SGK 
GV treo bảng phụ lần lượt gọi 3 HS 
3 HS lên bảng làm bài tập 1a, b, c
GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. 
Lớp làm bài vào vở nháp 
HS trình bày kết quả 
BT3/ 
GV dán hai phiếu lên bảng . Sau đó 
1 HS đọc đề BT 3 - Lớp đọc thầm. 
HS chia làm hai nhóm (mỗi nhóm 8 HS)
GV tổ chức HS thi tiếp sức. 
Khi có lệnh của cô các em nối tiếp nhau lên 1 danh hiệu hoặc 1 giải thưởng, 1 huy chương nhóm nào làm nhanh, đúng là nhóm đó thắng. 
các nhóm bắt đầu thi tiếp sức 
Lớp nhận xét 
*GV nhận xét - khen nhóm làm đúng nhanh chốt lại kết quả đúng. 
*HĐ3/ Củng cố dặn dò 
GV nhận xét tiết học 
Dặn HS ghi nhớ cách viết tên cácdanh hiệu, giải thưởng và huy chương. Học thuộc lòng bài thơ Bầm ơi cho tiết chính tả sau (137) 
HS chép lời giải đúng vào vở. 
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ 
I. Mục đích yêu cầu : 
- Mở rộng vốn từ: Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam. 
- Tích cực hoá vốn từ bằng cách đặt câu với câu tục ngữ đó. 
II. Đồ dùng dạy học : 
- 2 tờ giấy kẻ ngang bảng nội dung BT1a 
- 4 tờ giấy lớn để HS làm BT 3 
III. Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Bài củ : (4’) Kiểm tra 3 HS 
1. Tìm ví dụ có sử dụng dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ 
2. Tìm vị trí có sử dụng dấu phẩy ngăn cách các vế câu. 
3. Tìm vị trí có dùng dấu phẩy ngăn cách các chức vụ đồngchức trong câu. 
*GV nhận xét ghi điểm 
1 HS nêu ví dụ 
1 HS nêu ví dụ 
1 HS nêu ví dụ 
B-Bài mới : Giới thiệu 
HĐ1/ HS làm bài tập 1 (10’) 
GV treo 2 tờ giấy kẻ nội dung BT 1a
1 HS đọc BT 1 
Lớp theo dõi SGK 
2 HS lên bảng làm
Lớp làm vào vở nháp 
HS trình bày kết quả 
Lớp nhận xét 
*GV nhận xét chốt lại kết quả đúng 
Câu b/ Những từ chỉ phẩm chất khác của phụ nữ Việt Nam
HS nêu miệng 
Lớp nhận xét 
GV nhận xét 
HĐ2/ HS làm BT 2 (10’) 
1 HS đọc đề BT 2 
Lớp theo dõi trong SGK 
HS làm bài cá nhân 
1 số HS phát biểu 
Lớp nhận xét 
GV nhận xét chốt ý đúng
Gv cho Hs đọc thuộc các câu tục ngữ 
HS đọc thầm 
HS thi đọc thuộc lòng 
HĐ3/ HS làm BT 3 (10’) 
GV nhắc lại yêu cầu 
1 HS đọc đề BT 3 
Lớp theo dõi trong SGK 
2 HS đặt câu trước lớp 
Cho HS trình bày kết quả 
GV nhận xét 
HĐ4/ Củng cố dặn dò 
Nhận xét tiết học 
Dặn HS hiểu đúng và ghi nhớ những câu tục ngữ vừa được cung cấp. 
Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về dấu câu (133) 
Một số HS tiếp nối nhau đọc câu đã đặt 
Lớp nhận xét 
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
I. Mục đích yêu cầu : 
* Rèn luyện kỹ năng nói : 
- HS kể lại được rõ ràng tự nhiên, một câu chuyện có ý nghĩa nói lên việc làm tốt của một bạn. 
- Biết trao đổi với các bạn về nhân vật trong truyện trao đổi về cảm nghĩ của mình về việc làm của nhân vật
* Rèn luyện kỹ năng nghe : 
- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn 
II. Đồ dùng dạy học : 
III. Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Bài củ : (4’) 
Kiểm tra 2 HS 
GV nhận xét cho điểm
2 HS kể câu chuyện về một nữ anh hùng hoặc 1 phụ nữ có tài. 
B-Bài mới : Giới thiệu 
HĐ1/ Tìm hiểu yêu cầu của đề bài (10’) 
GV ghi đề bài lên bảng và gạch dưới những từ cần chú ý. 
1 HS đọc đề bài 
2 HS đọc gợi ý trong SGK 
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
1 vài HS nối tiếp nhau nói về nhân vật và việc làm tốt của nhân vật mình sẽ kể 
HĐ2/ HS kể chuyện (21’) 
B1/ HS kể trong nhóm
Từng cặp kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện 
GV theo dõi uốn nén
B2/ HS thi kể chuyện 
GV nhận xét khen HS kể hay 
HĐ3/ Cũng cố dặn dò (2’) 
GV nhận xét tiết học 
Dặn HS chuẩn bị tiết sau kể chuyện : Nhà vô địch (139)
Đại diện các nhóm lên thi kể - nêu ý nghĩa của câu chuyện 
Lớp nhận xét 
Tập đọc: 
 BẦM ƠI
I. Mục đích yêu cầu : 
- Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơi với giọng cảm động, trầm lắng thể hiện cảm xúc yêu thương mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc công. 
- Hiểu nội dung : Ca ngợi tình người mẹ và tình mẹ con thắm thiết sâu nặng giữa người chiến sĩ ngoài tuyền tuyến với người mẹ tần tảo giàu tình yêu thương con người quê nhà. 
- Học thuộc lòng bài thơ 
II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ BT SGK 
III. Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Bài củ : (4’) Kiểm tra 2 HS
2 HS đọc đoạn 1+2 ; 3 +4 -trả lời 
GV nhận xét ghi điểm 
B-Bài mới : Giới thiệu 
HĐ1/ Luyện đọc (12’) 
B1/ GV gọi HS đọc 
1 HS đọc 
Lớp đọc thầm 
B2/ HS đọc nối tiếp (GV chia đoạn )
*Đoạn 1/ Ai về .....bấy nhiêu 
*Đoạn 2/ Bầm ơi ....... mẹ hiền 
HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK 
*Lần 1/ GV gọi HS đọc 
GV luyện từ khó : mưa phùn, tiền tuyến 
2 HS đọc 
3 HS đọc phát âm 
Lần 2/ GV gọi HS 
2 HS đọc nối tiếp nhắc từ chú giải 
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
Giọng trầm lắng, thiết tha 
*GV đọc bài mẫu
HĐ2/ Tìm hiểu bài (12’) 
GV nêu câu hỏi 
C1/ Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ 
Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ ? 
HS đọc thầm khổ 1 + 2 
-Cảnh chiều dông mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ người mẹ 
-Hình ảnh mẹ lội xuống ruộng cấy mạ non mẹ run vì rét. 
-Từ ngữ: lâm thâm 
C2/ Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết sâu nặng 
-Tình cảm của mẹ với con : 
Mạ non bầm cấy ... thương con mấy lần. 
- Tình cảm của con đối với mẹ : 
Mưa phùn ướt....thương bầm bấy nhiêu 
C3/ Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ ? 
HS đọc thầm khổ 3 + 4 
-Anh chiến sĩ đã dùng cách nói s.sánh 
“Con đi trăm núi ... đời bầm sáu mươi” 
C4/ Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ 
HS thảo luận nhóm đôi (2’) 
Em nghĩ gì về người mẹ và anh chiến sĩ ? 
-Từ ngữ: tái tê ; tiền tuyến 
-HS thảo luận, phát biểu
*Bài thơ nói lên điều gì ? 
-HS nêu nội dung bài 
HĐ3/ Đọc diễn cảm (6’) 
4 HS đọc diễn cảm nối tiếp bài thơ 
GV đưa hai khổ thơ đầu trên bảng phụ hướng dẫn HS đọc 
GV đọc mẫu cho HS đọc thuộc lòng 
Cho HS thi đọc 
2 HS đọc 
HS đọc nhẫm 
HS thi đọc thuộc 
Lớp nhận xét 
GV nhận xét - khen thưởng những HS đọc thuộc, đọc hay
HĐ4/ Cũng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học 
Tập làm văn: 
 ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I. Mục đích yêu cầu : 
 - Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kỳ I, trình bày được dàn ý của một trong nhữngbài văn đó. 
- Đọc một bài thơ tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết, thái độ của người tả. 
II. Đồ dùng dạy học : 
- Tờ phiếu ghi liệt kê các bài văn tả cảnh HS đã học từ tuần 1 - 11. 
- 2 tờ phiếu chưa điền nội dung để HS làm bài. 
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Bài mới : Giới thiệu 
HĐ1/ HS làm BT 1 (20’) 
GV gọi HS đọc 
1 HS đọc yêu cầu của BT1
GV chia lớp làm hai nhóm 
Tổ 1 + 2 : liệt kê những bài văn tả cảnh từ tuần 1 à5. 
Tổ 3 +4 : liệt kê nhưng bài văn tả cảnh từ tuần 6 à 11 
GV phát phiếu cho 2 HS của 2 nhóm (6’) 
2 HS làm vào làm phiếu 
Lớp làm vào vở 
Cho HS trình bày kết quả 
2 HS dán phiếu lên bảng 
Lớp nhận xét 
GV nhận xét chốt lại kết quả đúng (GV dán bảng phụ lên )
* GV cho HS nóivề bài mình chọn 
1 số HS nêu bài mình chọn để lập dàn ý
HS làm bài và trình bày dàn ý 
à 1 số HS nối tiếp nhau trình bày dàn ý.
GV nhận xét khen HS làm ý đúng
HĐ2/ HS làm BT 2 (15’) 
1 HS đọc BT 2 lớp đọc thầm theo dõi. 
GV cho HS làm bài và trả lời câu hỏi 
Câu a/ Bài văn miêu tả buổi sáng ở TP HCM theo trình tự nào ? 
1 số HS phát biểu 
à Thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc trời rõ. 
Câu b/ Nhữg chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát rất tinh tế. 
à HS nêu 
Mặt trời chưa ....... hơi sương 
Những ................................ miền mại 
GV nêu cho những HS giải thích trêm vì sao em thấy sự quan sát đó rất tinh tế 
Câu c/ Hai câu cuối bài thơ thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với cảnh được miêu tả ? 
HĐ3/ Củng cố dặn dò (2’) 
GV nhận xét tiết học 
Dặn HS đọc trước nội dung của tiết ôn tập về tả cảnh quan sát một cảnh theo đề bài đã nêu để lập được dàn ý cho bài văn. 
à Thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ yêu quý của tác giả đối với vẻ đẹp của thành phố
Luyện từ và câu : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu phẩy)
I. Mục đích yêu cầu : 
- Tiếp tục ôn luyện, cũng cố KTvề dấu phẩy, nắm tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lổi dùng dấu phẩy. 
- Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý nghĩa thận trọng khi dùng dấu phẩy. 
II. Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy ; 
- 2 tờ phiếu để HS làm BT 1 
- 2 tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT 3 
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Bài cũ : 4’
-Nhận xét, ghi điểm
1 HS đặt câu với nội dung câu tục ngữ Bên ước mẹ nằm, bên ráo con lăn
1 HS đặt câu với nội dung câu tục ngữ : Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh 
B-Bài mới : Giới thiệu 
HĐ1/ HS làm BT 1 (15’) 
1 HS đọc BT 
1 HS nêu 3 tác dụng của dấu phẩy 
GV treo bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy
1 HS nhìn bảng phụ đọc 
GV phát phiếu cho 2 HS làm 
Cho HS trình bày kết quả 
HS lớp làm vở nháp 
2 HS dán bài lên bảng 
Lớp nhận xét 
GV nhận xét chốt lại kết quả đúng 
HĐ2/ HS làm BT 2 (10’) 
1 HS đọc BT 2 
HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
HS lớp làm vở - 1 HS làm bảng lớp
Cho HS trình bày kết quả 
HS nêu lên kết quả 
Lớp nhận xét 
GV nhận xét chốt ý đúng 
HĐ3/ HS làm BT 3 (10’) 
Cho HS làm bài 
GV phát phiếu cho 2 HS làm 
1 HS đọc BT 3 
Lớp theo dõi SGK 
Lớp làm vở 
Dán bài lên bảng 
Lớp nhận xét 
GV nhận xét chốt lại kết quả đúng 
HĐ4/ Củng cố dặn dò (2’) 
GV nhận xét tiết học 
Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về dấu phẩy có ý thức sử dụng các dấu phẩy. Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về dấu câu (138) 
Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I. Mục đích yêu cầu : 
- Ôn luyện củng cố kỷ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh, một dàn ý với ý riêng của mình 
- Ôn luyện kỷ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh, trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin. 
II. Đồ dùng dạy học : 
- Bảng lớp viết 4 đề văn 
- 1 số tranh ảnh (nếu có) phục vụ cho yêu cầu của đề. 
- 4 tờ giấy đề để HS lập dàn ý cho 4 đề
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Bài củ : 
Kiểm tra 2 HS 
GV nhận xét - ghi điểm
2 HS trình bày dàn ý 1 bài văntả cảnh em dã học hoặc đã viết trong tiết TLV trước 
B-Bài mới : Giới thiệu 
HĐ1/ HS làm BT 1 (20’) 
GV chép 4 đề bài lên bảng 
1 HS đọc 
Lớp theo dõi 
1 HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK 
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà. 
Cho HS lập dàn ý 
GV phát giấy cho 4 HS 
4 HS làm dàn ý cho 4 đề 
HS làm dàn ý vào vở nháp 
Cho HS trình bày dàn ý 
4 HS dán bài lên bảng 
GV nhận xét bổ sung để hoàn chỉnh 4 dàn ý trên bảng. 
Lớp nhận xét bổ sung 
HS tự hoàn chỉnh dàn ý của mình 
HĐ2/ HS làm BT 2 (11’) 
1 HS đọc yêu cầu BT 2 
Cho HS trình bày miệng 
Dàn ý trong nhóm 
GV cho HS các nhóm trình bày trước lớp 
Đại diện nhóm thi trình bày dàn ý trước lớp. 
Lớp trao đổi, thảo luận về cách xắp xếp các phần trong dàn ý cách trình bày, diễn đạt, bình chọn người trình bày hay nhất. 
HĐ3/ Củng cố dặn dò (2’) 
GV nhận xét tiết học 
Dặn HS nào viết dàn ý chưa xong, chưa đạt về nhà viết tiếp sữa lại để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả cảnh trong tiết TLV cuối tuần 32 
Chuẩn bị bài sau : Trả bài văn tả con vật (141) 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_5_tuan_31.doc