Giáo án Tiếng Việt lớp 5 - Tuần số 11

Giáo án Tiếng Việt lớp 5 - Tuần số 11

TẬP ĐỌC:

CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ

I. MỤC TIÊU:

1. Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.

— Giọng đọc hồn nhiên, nhí nhảnh của bé Thu; giọng hiền từ chậm rãi của người ông.

2. Hiểu được các từ ngữ trong bài.

— Thấy được vẻ đẹp của cây cối, hoa lá trong khu vườn nhỏ; hiểu được tình cảm yêu quý của thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. từ đó có ý thức làm đẹp môi trường cống trong gia đình, xung quanh em

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 — Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 — Bảng phụ ghi sẵn các câu cần luyện đọc diễn cảm.

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 602Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt lớp 5 - Tuần số 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11 	Thứ Hai ngày 3 tháng 11 năm 2009
TẬP ĐỌC:
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. MỤC TIÊU:
Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.
— Giọng đọc hồn nhiên, nhí nhảnh của bé Thu; giọng hiền từ chậm rãi của người ông.
Hiểu được các từ ngữ trong bài.
— Thấy được vẻ đẹp của cây cối, hoa lá trong khu vườn nhỏ; hiểu được tình cảm yêu quý của thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. từ đó có ý thức làm đẹp môi trường cống trong gia đình, xung quanh em
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	— Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
	— Bảng phụ ghi sẵn các câu cần luyện đọc diễn cảm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1-Giới thiệu bài:
 Hôm nay chúng ta chuyển sang một chủ điểm mới Giữa lấy màu xanh. Chủ điểm cho ta thấy được môi trường và nhiệm vụ của mỗi người trong việc bảo vệ môi trường sống xung quanh chúng ta. Khu vườn nhỏ chính là bài tập đọc đầu tiên chúng ta học về chủ điểm này.
2-Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a- Luyện đọc:
 1 HS đọc toàn bài 1 lượt
— Giọng bé Thu: đọc thể hiện sự hồn nhiên nhí nhảnh.
— Giọng ông đọc chậm rãi thể hiện sự hiền từ...
Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp
— GV chia đoạn: 2 đoạn
Đoạn 1: từ đầu đến không phải là vườn
Đoạn 2: còn lại
— Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
_Luyện đọc từ ngữ: khoái, ngọ nguậy, quấn, xăm soi, líu ríu
 Cho HS đọc cả bài 
 Cho HS đọc chú giải 
Đọc theo cặp 
GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần
b- Tìm hiểu bài:
Đoạn 1
— Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm đoạn 1
H: Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
H: Mỗi loại cây trân ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
H: Mỗi loài cây trên ban công trên nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
Đoạn 2
— Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm đoạn 2
H: Vì sao khi thấy chim đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
H: Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình là vườn?
H: em hiểu “ Đất lành chim đậu” là thế nào? (Nếu HS không trả lời được thi GV nhớ chốt lại ý trả lời câu hỏi này)
c-Hướng dẫn đọc diễn cảm:
— GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lượt
— GV chép 1 đoạn cần luyện đọc từ cần nhấn giọng, gạch chéo (/ ) những chỗ cần ngắt nghỉ và hướng dẫn HS đọc.
— Cho HS đọc
-Đọc theo cặp
-Thi đọc diễn cảm 
3- Củng cố dặn dò:
 -Nêu nội dung bài
— GV nhận xét tiết học.
— Yêu cầu HS về nhà trực tiếp luyện đọc, chuẩn bị bài tập đọc cho tiết sau. Bài Tiếng vọng.
— HS lắng nghe.
HS giỏi đọc
— HS lắng nghe.
— HS dùng bút chì đánh dấu đoạn 
— HS đọc đoạn nối tiếp (2 lượt)
— HS đọc từ theo sự hướng dẫn của GV 
— 2 HS đọc cả bài
— 1 HS yếu đọc chú giải
HS lắng nghe
—1 HS đọc to, lớp đọc thầm
—HS yếu: Bé thích ra ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng từng loại cây
Cây quỳnh: lá dày, giữa được nước
Cây hoa ti gôn: thò râu, tho gió ngọ nguậy như vòi voi
Cây hoa giấy: bị vòi ti gôn quần nhiều vòng 
Cây đa Ấn Độ: bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoặc, xoè những lá nâu rõ to...
—1 HS đọc to, lớp đọc thầm
— Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũa là vườn
— HS có thể trả lời:
Ví bé Thu yêu khu vườn nhỏ
Vì bé Thu yêu thiên nhiên
Vì bé Thu rất muốn nhàø mình có một khu vườn
—HS giỏi: Là nơi tốt đẹp, thanh bình, sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến để làm ăn.
— HS lắng nghe.
— Lớp đọc đoạn theo HS của GV.
— Một số em lần lượt đọc đoạn
— 2 HS đọc diễn cảm cả bài
HS K_G
	Rút kinh nghiệm:
.
.
 = = = = = = = = = = = * * * = = = = = = = = = = = = = =
Thứ Ba ngày 4 tháng 11 năm 2008
CHÍNH TẢ
NGHE VIẾT: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU L/ N, ÂM CUỐI N/ NG 
I. MỤC TIÊU:
Nghe viết đúng chính tả bài Luật bảo vệ môi trường. Hiểu và nắm được cách trình bày một điều cụ thể trong bộ luật Nhà nước.
Ôn chính tả phương ngữ: luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu (l/ n) hoặc âm cuối là (n/ ng) dễ lẫn đối với HS địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	— Phiếu để ghi các cặp tiếng cho HS bốc thăm
	— Bút dạ và năng dính và phiếu khổ to để HS làm bài tìm từ nhanh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
—1BÀI CU:Õ GV nhận xét, rút kinh nghiệm kết quả làm bài kiểm tra giữa kì I (phần chính tả)
Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân. Tất cả mọi người phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường. Điều đó, các em sẽ được biết qua bài chính tả nghe viết Luật bảo vệ môi trường.
2 -BÀI MỚI:
-HĐ 1: Hướng dẫn chính tả 
— Cho HS đọc bài chính tả
H: Bài chính tả nói về điều gì?
— Luyện viết những từ khó: suy thoái, khắc phục...
HĐ 2: GV đọc cho HS viết chính tả
— GV đọc từng câu hoặc vế câu (mỗi câu hoặc vế câu đọc 2 lần)
HĐ 3: Chấm, chữa bài
— GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
— GV chấm 5 —> 10 bài
— GV nhận xét chung
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT2
(GV chọn câu 2a hoặc 2b)
Câu 2a
— Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2a
— GV giao việc: Bài tập cho một số cặp tiếng chỉ khác nhau ở âm đầu l hay n. Em hãy tìm những từ ngữ chứa các tiếng đó.
— Cho HS làm bài theo hình thức trò chơi: Thi viết nhanh
GV: Cách chơi như sau; 5 em lên bốc thăm 1 lúc. Khi có lệnh của cô, cả 5 em viết nhanh lên bảng những từ mình tìm được. các em còn lại nhận xét. Em nào viết đúng, nhanh là thắng.
— Cho HS làm bài.
— GV nhận xét và khẳng định những từ ngữ HS tìm đúng.
Câu 2b
(cách làm như câu 2a)
HĐ 2:Hướng dẫn HS làm BT3
(GV chọn câu 3a hoặc 3b)
Câu 3a
— Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 3a
— GV nhắc lại yêu cầu
— Cho HS làm bài và trình bày kết quả (GV phát phiếu cho HS)
— GV nhận xét và khen nhóm tìm được đúng, nhiều từ ngữ.
VD: na ná, năn nỉ, nài nỉ, nao nao, nắn nót, náo nức...
Câu 3b
(cách làm như câu 3a)
CỦNG CỐ DẶN DÒ
— GV nhận xét tiết học.
— Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở bài tập 2b, 3b
— HS lắng nghe.
— 2 HS lần lượt đọc bài chính tả
— Nói về trách nhiệm bảo vệ môi trường ở Việt Nam của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước.
HS Y
— HS K viết chính tả
Ở bảng phụ
— HS tự soát lỗi 
— HS đổi tập cho nhau sửa lỗi
—1 HS đọc to, lớp đọc thầm
5HS làm bảng
— 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
— HS làm bài theo nhóm. Ghi các từ tìm được vào phiếu và dán lên bảng lớp
Lớp nhận xét.
HS Y sửa bài
	Rút kinh nghiêm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................	
= = = = = = = = = = = = * * * = = = = = = = = = = = = = =
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:Tiết 21: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I. MỤC TIÊU:
Nắm được khái niệm Đại từ xưng hô
Nhận biết các đại từ xưng hô tong đoạn văn; bắt đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	— Bảng phụ viết sẵn đoạn I.1
	— Giấy khổ to chép đoạn văn ở câu 2 (phần Luyện tập)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1-BÀI CŨ: GV nhận xét, rút kinh nghiệm và kết quả bài kiểm tra định kì giữa HKI (phần Luyện từ và câu)
Ở tiết luyện từ và câu trước, các em đã biết thế nào là đại từ. Trong tiết học hôm nay các em trực tiếp được biết thế nào là đại từ xưng hô. Các em sẽ nhận biết đại từ xưng hô trong một đoạn văn; bước đầu biết sử dụng từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn.
2-BÀI MỚI:
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1
Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1
— GV giao việc: trong các từ: chị, chúng tôi, ta, các người, chúng các em phải chỉ rõ từ nào chỉ người nói, từ nào chỉ người nghe, từ nào chỉ người hay vật mà câu chuyện nói tới.
— Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
— GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng 
Trong câu nói của Cơm, từ chị (dùng 2 lần) để chị người nghe (Hơ Bia). Từ chúng tôi dùng để chỉ người nói (Cơm)
Trong câu nói của Hơ Bia, từ ta chỉ người nói (Hơ Bia). Từ các người chỉ người ngeh (Cơm)
Trong câu cuối, từ chúng chỉ câu chuyện nói tới (thóc gạo được nhân háo)
GV: Những từ in đậm trong đoạn văn gọi là đại từ xưng hô. Những được nói dùng để tự chỉ mình (chúng tôi, ta) hay chỉ người khác (người đang nghe, các người); người hay vật mà câu chuyện nói đến (chúng)
— Đại từ xưng hô được chhia theo 3 ngôi:
Ngôi thứ nhất (tự chỉ)
Ngôi thứ hai (chỉ người nghe)
Ngôi thứ ba (chỉ người, vật mà câu chuyện nói tới)
HĐ 2:Hướng dẫn HS làm BT2 
— Cho HS đọc yêu cầu bài tập
— GV nhắc lại yêu cầu của bài tập
— Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
— GV nhận xét và chốt lại:
Lời “ Cơm” lịch sự, tôn trọng người nghe. Cơm tự xưng là chúng tôi, gọi người nghe(Hơ Bia) là chị 
Lời Hơ Bia kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác (tự xưng là ta và gọi người nghe là các người)
GV: Ngoài cách dùng đại từ để xưng hô, người Việt Nam còn dùng danh từ chỉ người để xưng hô theo thứ bậc, tuổi tác, giới tính như ông, bà, anh chị, con cháu...
HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT3 
— Cho HS đọc yêu cầu bài tập
— GV nhắc lại yêu cầu
— Cho HS làm bài và trình bày kết quả
— GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng:
Với thầy cô giáo: thầy, cô – em, con
Với bố mẹ: bố, ba, cha, thầy, tía....mẹ, má, mạ, me, bu, bầm, bủ....con
Với anh chị, em: anh, chị – em; em – anh, chị 
Với bạn bè: bạn, cậu, đằng ấy – tôi, tớ, mình
GV: Khi xưng hô, các em nhớ căn cứ vào đo ... g; trình tự miêu tả hợp lí, tả có trọng tâm; diễn tả rõ ý; câu văn cóa hình ảnh và bộc lộ cảm xúc, viết đúng chính tả và trình bày sạch sẽ.
Giúp HS rèn kỹ năng phát hiện và sửa mỗi đã mắc trong bài làm của bản thân và của bạn; học tập làm bài tốt, tự viết lại một đoạn trong bài kiểm tra cho hay hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	— Bảng phụ ghi các loại lỗi HS mắc phải
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
 1 GIỚI THIỆU BÀI: Các em đã làm bài thống kê về văn tả cảnh. Trong tiết học hôm nay, cô sẽ trả bài kiểm tra cho các em. Cô sẽ giúp các em khắc phục một số loại lỗi mà các em còn mắc phải để bải tập làm văn sau, các em viết tốt hơn
— GV chép đề tập làm văn đã làm tuần trước lên bảng
H: Đề bài thuộc thể loại gì?
H: Kiểu bài?
H: Trọng tâm?
— GV nhận xét bài làm của HS:
+ Ưu điểm:
Nội dung
Hình thức trình bày
+ Hạn chế:
Nội dung
Hình thức trình bày.
— GV đọc mẫu một vài đoạn văn hay, 1 bài văn hay cho HS học tập
— GV đọc điểm cho HS nghe.
— GV cho HS sửa mỗi
+ GV đưa bảng phụ đã viết những lỗi sai lên
+ GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
— Cho HS viết lại đoạn văn
+ GV giao việc:
Các em chọn đoạn văn trong bài làm của mình để viết lại
Viết lại vào vở cho hay hơn đoạn văn vừa chọn.
+ GV chọn một đoạn văn viết lại của HS đọc trước lớp cho cả lớp nghe (có thể đọc cả 2 đoạn: đoạn khi chưa viết lại và đoạn đã viết lại để HS so sánh)
GV: Em hãy nhắc lại một số điểm cần ghi nhớ về cách làm bài văn tả cảnh.
— GV nhận xét tiết học.
— Yêu cầu HS về nhà đọc kĩ lại bài làm và hoàn thiện 1 đoạn hoặc cả bài văn
— HS lắng nghe.
— Thể loại miêu tả
— Tả cảnh
— HS lắng nghe.
— HS lên chữa từng lại lỗi
— Lớp nhận xét, bổ sung.
— 1 HS Y đocï yêu cầu của bài tập 2
— HS chọn đoạn văn và viết lại đoạn văn.
	Rút kinh nghiêm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
= = = = = = = = = = = = * * * = = = = = = = = = = = = = =
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU:
Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ 
Nhận biết một vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ)thường dùng; thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ cho trước
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	— Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
— Kiểm tra 2 HS
— GV nhận xét và cho điểm
Trong cuộc sống, khi giao tiếp với nhau (nói hoặc viết) người ta thường sử dụng các từ để nối các từ ngữ hoặc các câu lại với nhau. Những từ ngữ dùng để nói đó gọi là quan hệ từ. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết thế nào là quan hệ từ, biết sử dụng cho HS trong nói và viết
2.Bài mới:
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1 
— Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1
— GV giao việc:
Các em đọc lại 3 câu a, b, c.
Chỉ rõ từ và trong câu a, từ của trong câu b và từ như từ nhưng trong câu c, được dùng để làm gì?
— Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng:
Câu a: từ và dùng để nối các từ say ngây và ấm nóng
Câu b: từ của dùng để nối các từ ngữ tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi (từ của biểu thì quan hệ sở hữu)
Câu c: từ như dùng để nối từ đơm đặt với hoa đào(như: biểu thị quan hệ so sánh)
Từ nhưng dùng để nối hai câu trong đoạn văn (biểu thị quan hệ đối lập)
GV: tóm lại những từ in đậm trong các VD trên dùng đẻ nối các từ trong một câu hoặc nối các câu hoặc nối các câu với nhau nhằm giúp cho người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu hoặc quan hệ về ý nghĩa giữa các câu. Các từ ấy gọi là quan hệ từ.
HĐ 2:Hướng dẫn HS làm BT2 
— Cho HS đọc yêu cầu bài tập
— GV giao việc:
Đọc lại câu a, b.
Chỉ rõ các ý ở mõi câu được biểu thị bằng những cặp từ nào ?
— Cho HS làm bài và trình bày kết quả
— GV nhận xét và chốt lại ý đúng:
Câu a : Nếu...thì
Câu b : Tuy...nhưng
GV kết luận : Nhiều khi, các từ ngữ trong câu được nối với nhau không phải một quan hệ từ mà nằng một cặp quan hệ từ nhằm diễn tả những quan hệ nhất định về nghĩa giữa các bộ phận của câu.
H : Những từ in đậm trong các VD ở bài tập 1 dùng để làm gì?
H : Những từ ngữ đó được gọi tên là gì ?
— Cho HS đọc nội dung phần Ghi nhớ.
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1 
— Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1
— GV giao việc:
Tìm quan hệ từ trong câu a, b, c
Nêu tập tác dụng của các quan hệ từ đó
— Cho HS làm bài
— Cho HS trình bày kết quả.
— GV nhận xét và chốt lại ý đúng
Câu a: 
và có tác dụng nối với các từ nước và hoa (cùng giữ chức vụ chủ ngữ trong câu)
của có tác dụng nối tiếng hót kỳ diệu với Hoạ Mi (quan hệ sở hữu)
giữa có tác dụng nối động từ đi với bãi dâu (quan hệ vị trí)
dưới có tác dụng nối động từ lội với dòng sông (quan hệ vị trí)
Câu b:
Và có tác dụng nối to và nặng (cùng bổ sung ý nghĩa cho danh từ hạt mưa)
Như có tác dụng nối rơi xuống với ai ném đá (quan hệ so sánh )
Câu c:
Với có tác dụng nối Bé Thu...và ông nội.
Về có tác dụng nối Ông rủ rỉ giảng và từng loại cây.
HĐ 2:Hướng dẫn HS làm BT2 
(tiến hành như bài tập 1)
GV chốt lại kết quả đúng:
Câu a: cặp quan hệ từ Vì...nên (biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả)
Câu b: cặp quan hệ từ Tuy...nhưng (biểu thị quan hệ đối lập)
HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT3 
— Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3
— GV giao việc: Bài tập cho 3 quan hệ từ và, nhưng, của. Các em đặt câu với mỗi từ.
— Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
GV nhận xét và khen những HS đặt câu đúng, hay.
GV: Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
— GV nhận xét tiết học.
— Yêu cầu HS về nhà viết lại vào VBT những câu vửa đặt.
— HS 1: làm bài tập 1
— HS 2: làm bài tập 2
(tiết luyện từ và câu: Đại từ xưng hô)
— HS lắng nghe.
—1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS yếu đọc
— HS làm bài cá nhân
— Một số HS phát biểu ý kiến 
— Lớp nhận xét.
—1 HS đọc to, lớp đọc thầm
— HS làm bài cá nhân
— Một số HS trình bày
— Lớp nhận xét.
— Dùng để nối các từ ngữ trong một câu hoặc nối các câu với nhau
— Được gọi là quan hệ từ
— 3 HS lần lượt đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo
— 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
— HS dùng bút chì gạch dưới các quan hệ từ trong SGK
— Một số HS phát biểu ý kiến 
— Lớp nhận xét.
— HS làm bài và phát biểu 
—1 HS đọc to, lớp đọc thầm
— HS làm bài cá nhân
— Một số HS đọc câu mình đặt
— Lớp nhận xét.
— Một HS nhắc lại.
	Rút kinh nghiêm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
= = = = = = = = = = = = * * * = = = = = = = = = = = = = =
Thứ Sáu ngày 7 tháng 11 năm 2008
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. MỤC TIÊU:
Nhớ cách trình bày một lá đơn
Biết cách viết một lá đơn; biết trình bày gọn, rõ, đầy đủ nguyện vọng trong đơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	— Một số mẫu đơn đã học ở lớp 3
	— Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn dùng trong tiết học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1.KT việc chuẩn bị bài:
2.bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Để nói lên một đề nghị, một mong muốn cần giải quyết, người ta phải viết đơn gởi đến một cơ quan có thẩm quyền. Một lá đơn phải viết như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết được điều đó.
— Cho HS đọc các đề bài đã cho
— GV giao việc:
Đọc các đề bài trong SGK
Chọn một trong các đề bài đã đọc
Dựa vào yêu cầu củaa đề bài em chọn để xây dựng một lá đơn
— GV hướng dẫn (GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn mẫu đơn lên)
— GV hướng dẫn cách đền vào đơn theo mẫu đã cho. GV phải hướng dẫn cụ thể cách viết ngày, tháng, năm, tên lá đơn, nơi nhận đơn. Đặc biệt phần nơi nhận đơn -GV nhắc các em phải căn cứ vào đề bài em chọn để ghi tên cơ quan có thẩm quyền giải quyết nguyện vọng của em. Phần lí do viết đơn phải viết gọn, rõ để làm nổi bật lí do mình trình bày.
— GV nhắc HS lựa chọn nội dung để điền cho vừa vào chỗ trống.
— Cho HS viết đơn
— Cho HS trình bày đơn.
— GV nhận xét và khen những HS viết đơn đúng, trình bày sạch, đẹp
— GV nhận xét tiết học.
— Yêu cầu HS về nhà hoàn thệin lá đơn, viết lại vào vở, về nhà tập viết thêm vào một số mẫu đơn khác đã học.
— 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
— 1 HS đọc to mẫu đơn cả lớp chú ý quan sát mẫu đơn và lắng nghe lời bạn
— HS viết đơn
— Một số HS đọc lá đơn mình đã viết
— Lớp nhận xét.
	Rút kinh nghiêm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
= = = = = = = = = = = = * * * = = = = = = = = = = = = = =

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11.doc