Giáo án Tiếng Việt lớp 5 - Tuần số 35

Giáo án Tiếng Việt lớp 5 - Tuần số 35

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI BẬC TIỂU HỌC. R

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm kĩ năng đọc thành tiếng của học sinh trong lớp.

2. Kĩ năng: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo tiếng, sự ăn vần trong tiếng.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn Tiếng Việt, say mê học hỏi và khám phá.

II. Chuẩn bị:

+ GV: - Bảng phụ viết sẵn mô hình cấu tạo tiếng.

 - Phiếu cỡ nhỏ phôtô bảng tổng kết đủ cho từng học sinh làm BT2. Phiếu ghi sẵn các tiếng trong khổ thơ.

+ HS: Xem trước bài, SGK.

 

doc 30 trang Người đăng hang30 Lượt xem 566Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt lớp 5 - Tuần số 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC: 	Tiết....... 	
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI BẬC TIỂU HỌC. R
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Kiểm tra lấy điểm kĩ năng đọc thành tiếng của học sinh trong lớp.
2. Kĩ năng: 	- Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo tiếng, sự ăn vần trong tiếng.
3. Thái độ:	- Giáo dục học sinh yêu thích môn Tiếng Việt, say mê học hỏi và khám phá.
II. Chuẩn bị:
+ GV: -	Bảng phụ viết sẵn mô hình cấu tạo tiếng.
	 -	Phiếu cỡ nhỏ phôtô bảng tổng kết đủ cho từng học sinh làm BT2. Phiếu ghi sẵn các tiếng trong khổ thơ.
+ HS: Xem trước bài, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập và kiểm tra cuối bậc 
Tiểu học.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
a) Kiểm tra tập đọc.
Giáo viên chọn một số đoạn văn, thơ thuộc các chủ điểm đã học trong năm để kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng của học sinh.
Giáo viên nhận xét, cho điểm. Với những học sinh đọc không đạt yêu cầu, giáo viên cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
b) Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong khổ thơ – ghi kết quả vào bảng tổng kết.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của đề.
Giáo viên hỏi học sinh đã đọc lại bài Cấu tạo của tiếng
Yêu cầu mở bảng phụ.
Giáo viên phát phiếu cho cả lớp làm bài, bút dạ và 3, 4 tờ phiếu khổ to cho 3, 4 học sinh.
Giáo viên nhận xét nhanh.
Giáo viên nhận xét, phân tích, sửa chữa, chốt lại lời giải đúng.
Hát 
Hoạt động lớp, cá nhân.
Lần lượt từng học sinh đọc trước lớp những đoạn, bài văn thơ khác nhau.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài (lệnh + khổ thơ của Tố Hữu).
Cả lớp đọc thầm lại.
1, 2 học sinh nói lại cấu tạo của tiếng.
1 học sinh nhìn bảng cấu tạo của tiếng.
Theo nội dung trên phiếu, mỗi học sinh chỉ phân tích cấu tạo tiếng của 2 dòng thơ.
Học sinh làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến.
3 học sinh làm bài trên giấy khổ to dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.
Cả lớp sửa lại bài theo lời giải đúng.
Tiếng
Âm đầu
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
con
đi
trăm
núi
ngàn
khe
chưa
bằng
muôn
nỗi
tái 
tê
lòng
bầm
đánh
giặc
mười
năm
khó 
nhọc
đời
bầm
sáu
mươi
ra
tiền
tuyến
xa
xôi
yêu 
bầm
nước
cả
đôi
mẹ
hiền
c
đ
tr
n
ng
kh
ch
b
m
n
t
t
l
b
đ
gi
m
n
kh
nh
đ
b
s
m
r
t
t
x
x
b
n
c
đ
m
h
u
o
i
ă
ú
à
e
ưa
ằ
uô
ỗ
á
ê
ò
ầ
á
ặ
ườ
ă
ò
ọ
ờ
ầ
á
ươ
a
iề
yế
a
ô
yê
ầ
ướ
ả
ô
ẹ
iề
n
m
i
n
ng
n
i
i
ng
m
nh
c
i
m
c
i
m
u
i
n
n
i
u
m
c
i
n
v	Hoạt động 2: Tìm những tiếng vần với nhau trong khổ thơ trên. Giải thích thế nào là hai tiếng vần với nhau.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
Thế nào là hai tiếng vần với nhau?
Giáo viên nhắc học sinh chú ý luật ăn vần trong thơ lục bát.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
v Hoạt động 4: Củng cố
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cấu tạo tiếng và sự ăn vần trong tiếng.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà làm nhẩm lại BT2.
Nhận xét tiết học.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Hai tiếng vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau – giống hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ, làm bài cá nhân – viết ra nháp những cặp tiếng vần với nhau, giải thích các cặp tiếng ấy vần với nhau như thế nào.
Học sinh phát biểu ý kiến:
	Trong thơ lục bát, tiếng thứ 6 (của dòng 6) ăn với tiếng thứ 6 (của dòng 8). Theo luật này thì các tiếng sau trong khổ thơ ăn vần với nhau:
khe – tê ® vần giống nhau không hoàn toàn: e – ê
năm – bầm ® vần giống nhau không hoàn toàn: ăm – âm
xôi – đôi ® vần giống nhau hoàn toàn: ôi – ôi
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
Học sinh nhận xét.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
 Tiết 69 ÔN TẬP : TIẾT 3. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo từ (từ đơn, từ phức). Cụ thể: lập được bảng phân loại các từ trong khổ thơ đã cho, tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi kiểu cấu tạo từ.
2. Kĩ năng: 	- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng của học sinh trong lớp.
3. Thái độ: 	- Có ý thức tự giác ôn tập.
II. Chuẩn bị:
+ GV: 	- Bảng phụ viết nội dung ghi nhớ về cấu tạo từ.
	- Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng phân loại sau để học sinh làm BT2 trên giấy, trình bày trước lớp.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Kiểm tra vở, chấm điểm bài làm của một số học sinh. Ghi điểm vào số lớp.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập (tiết 3).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành.
Giáo viên tiếp tục kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng của học sinh.
Nhận xét, cho điểm.
v	Hoạt động 2: Lập bảng phân loại từ.
Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành.
Giáo viên hỏi học sinh:
	+	Bài tập yêu cầu các em làm điều gì?
	+	Bài tập đã đánh dấu từ nào là từ đơn, từ nào là từ phức chưa?
	+	Nói lại nội dung ghi nhớ trong bài “Từ đơn và từ phức”
Giáo viên mở bảng phụ đã viết nội dung ghi nhớ.
Phát bút dạ và giấy đã kẻ sẵn bảng phân loại cho 3, 4 học sinh.
Giáo viên nhận xét.
v Hoạt động 3: Tìm thêm ví dụ minh hoạ.
Phương pháp: Thực hành.
Giải thích: BT2 yêu cầu các em xếp đúng các từ đơn, từ phức (đã cho sẵn) vào bảng phân loại. BT3 khó hơn vì yêu cầu các em phải tự tìm 3 từ đúng là từ đơn, 3 từ đúng là từø phức.
Mời 4 học sinh lên bảng.
Giáo viên nhận xét nhanh.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa, kết luận bài làm của học sinh nào đúng.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà làm lại vào vở BT2.
- Nhận xét tiết học.
Hát 
Hoạt động lớp.
Lần lượt từng học sinh đọc trước lớp những đoạn, bài văn thơ khác nhau.
Hoạt động lớp, cá nhân.
	+	Lập bảng phân loại các từ trong khổ thơ theo cấu tạo của chúng – là từ đơn hay từ phức.
	+	Đã đánh dáu bằng dấu gạch chéo phân cách các từ.
Phát biểu ý kiến. 
Nhìn bảng đọc lại.
Học sinh đọc thầm lại yêu cầu của bài, làm bài cá nhân – các em viết bài vào vở hoặc viết trên nháp.
Phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét.
Học sinh làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét, sửa chữa, chốt lại lời giải đúng.
Cả lớp sửa bài.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Mỗi em viết 3 từ đơn, 3 từ phức. Cả lớp làm bài vào vở hoặc viết trên nháp.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Học sinh làm bài trên bảng đọc kết quả.
Sửa lại bài.
LÀM VĂN:
Tiết 68 TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Nắm được yêu cầu của bài văn tả người theo đề đã cho: bố cục, trình tự, cách diễn đat.
2. Kĩ năng: - Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy (cô) chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu cầu; tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quí mọi người xung quanh.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Bảng phụ, phấn màu.
 + HS: SGK, nháp
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ:
	Giáo viên kiểm tra vở, chấm điểm bài làm của một số học sinh về nhà đã viết lại một đoạn hoặc cả bài văn tả cảnh sau tiết trả bài; ghi điểm vào sổ lớp.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Trong tiết Tập làm văn trước, các em vừa được nhận kết quả bài làm văn tả cảnh. Tiết học này, các em sẽ được biết điểm của bài làm văn tả người. Các em chắc rất tò mò muốn biết: bạn nào đạt điểm cao nhất, bài của mình được mấy điểm. Nhưng điều quan trọng không chỉ là điểm số. Điều quan trọng là khi nhận kết quả làm bài, các em có nhận thức được cái hay, cái dở trong bài viết của mình không; có biết sửa lỗi, rút kinh nghiệm để viết lại một đoạn hoặc cả bài văn tốt hơn không.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết Viết bài văn tả người (tuần 33, tr.188); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý 
b) Nhận xét về kết quả làm bài:
Những ưu điểm chính:
	+ Xác định đề: Đúng với nội dụng, yêu cầu của đề bài (tả cô giáo, thầy giáo đã từng dạy em; tả một người ở địa phương em; tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em ấn tượng sâu sắc).
	+Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng).
	Nêu một vài ví dụ cụ thể kèm tên học sinh.
Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ.
c) Thông báo điểm số cụ thể (số điểm giỏi, khá, trung bình, yếu).
 v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
Giáo viên trả bài cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung.
Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
Giáo viên chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai).
b) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài.
Đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, sửa lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viêt.
Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc.
 v Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
Giáo viên đọc n ... oại trạng ngữ nào?
	+ Đặc điểm của từng loại? Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào?
Dán giấy viét sẵn những nội dung cần ghi nhớ.
Phát phiếu cho học sinh làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp để điền đúng nội dung vào bảng tổng kết; phát riêng 4, 5 tờ giấy cỡ to cho 4, 5 học sinh. Nhắc học sinh lưu ý, SGK đã nêu mẫu tổng kết cho trạng ngữ chỉ nơi chốn, các em chỉ cần lập bảng tổng kết cho các loại trọng ngữ còn lại.
Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về nhà xem lại các bảng đã hoàn chỉnh ở lớp, ghi nhớ các kiến thức vừa ôn tập.
Hát 
Hoạt động lớp.
Lần lượt từng học sinh đọc thuộc lòng trước lớp những bài thơ, đoạn văn khác nhau.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Đọc yêu cầu của BT2.
Lớp đọc thầm lại.
Học sinh nhìn giấy đọc thành tiếng. 
Lớp đọc thầm.
4, 5 học sinh làm bài trên giấy khổ to dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét, sửa bài.
Hoạt động nhóm đôi, cá nhân, lớp.
Học sinh đọc yêu cầu BT3.
Lớp đọc thầm.
Nhìn bảng tổng kết, làm rõ yêu cầu của bài.
Học sinh nhìn giấy đọc lại.
Cả lớp đọc thầm theo.
Nhiều học sinh đọc kết quả làm bài. Cả lớp nhận xét.
4, 5 học sinh làm bài trên giấy khổ to dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. 
Cả lớp nhận xét, sửa bài.
LÀM VĂN:
Tiết 70 ÔN TẬP: TIẾT 3
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm khả năng đọc thuộc lòng của học sinh.
	- Biết lập bảng thống kê dựa vào các số liệu đã cho. Qua bảng thống kê, biết rút ra những nhận xét đúng.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, lập bảng thống kê và nêu nhận xét.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: 	- Bút dạ + 4, 5 tờ giấy trắng khổ to (khong kẻ bảng thống kê) để học sinh tự lập (theo yêu cầu của BT2).
	- 3, 4 tờ phiếu phôtô nội dung BT3.
 + HS: SGK, nháp
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng.
Giáo viên chọn một số bài thơ, đoạn văn thuộc các chủ điểm đã học trong năm để kiểm tra khả năng học thuộc lòng của học sinh.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
 v Hoạt động 2: Dựa vào các số liệu đã cho, lập bảng thống kê 
Giáo viên hỏi học sinh:
	+ Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục của nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào?
	+ Bảng thống kê cần lập gồm mấy cột?
Giáo viên phát bút dạ + giấy trắng khổ to cho 4, 5 học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
Giáo viên chấm điểm một số bài làm tốt.
Giáo viên hỏi học sinh: So sánh bảng thống kê đã lập với bảng liệt kê trong SGK, em thấy có điểm gì khác nhau?
Lời giải
Năm học
Số trường
Số
phòng học
Số
học sinh
Tỉ lệ học sinh dân tộc ít người
1998 – 1999
13.076
199.310
10.250.214
16.1%
1999 – 2000
13.387
206.849
10.063.025
16.4%
2000 – 2001
13.738
212.419
9.751.413
16.9%
2001 – 2002
13.897
216.392
9.311.010
17.5%
v Hoạt động 3: Quan bảng thống kê, em rút ra những nhận xét gì? Chọn những nhận xét đúng.
Giáo viên phát riêng bút dạ và 3, 4 tờ phiếu khổ to cho 3, 4 học sinh.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Lời giải
a) Số trường tiểu học mỗi năm tăng hay giảm?	a1) Tăng
b) Số học sinh tiểu học mỗi năm tăng hay giảm?	b2) Giảm
c) Diện tích phòng học dành cho học sinh mỗi năm một tăng 
hay giảm?	c1) Tăng
d) Tỉ lệ học sinh dân tộc ít người mỗi năm một tăng hay giảm?	d1) Tăng
5. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên nhận xét tiết học.
Yêu cầu những học sinh làm BT2 chưa đúng về nhà lập lại vào vở bảng thống kê; chuẩn bị học tiết 3 bằng cách đọc lại các bài về Câu ghép, Cách nối các vế câu ghép, Nối các vế câu ghép bằng QHT (tr.8, 14, 23, 36, 42, 48, 57, 69 Tiếng Việt 5, tập hai).
 + Hát 
Lần lượt từng học sinh đọc thuộc lòng trước lớp những bài thơ, đoạn văn khác nhau.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại.
	+ Số trường – Số phòng học – Số học sinh – Tỉ lệ học sinh dân tộc ít người.
	+ Gồm 5 cột. Đó là các cột sau: Năm học – Số trường – Số phòng học – Số học sinh – Tỉ lệ học sinh dân tộc ít người.
Học sinh là việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp – các em tự lập bảng thống kê vào vở hoặc trên nháp.
Những học sinh làm bài trên giấy trình bày bảng thống kê. 
Cả lớp nhận xét.
Bảng thống kê đã lập cho thấy một kết quả có tính so sánh rất rõ rệt giữa các năm học.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo.
Học sinh đọc kĩ từng câu hỏi, xem bảng thống kê đã lập ở BT2, khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng trong SGK.
Những học sinh làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
TIẾT 3. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Củng cố, khắc sâu kiến thức về câu đơn, câu ghép, cách nối các vế câu ghép.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng đọc thuộc lòng của học sinh.
3. Thái độ: 	- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: 
+ GV:	 Bảng phụ, phiếu học tập.
+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tiết 2.
Kiểm tra bài tập đã làm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập Tiết 3
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Phương pháp: Đàm thoại.
Giáo viên tiếp tục kiểm tra khả năng học thuộc lòng của học sinh.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn bài tập.
Phương pháp: Thảo luận, luyện tập.
	Bài 2
Giáo viên lưu ý học sinh câu hỏi.
a) Tìm 1 câu hỏi.
b) Tìm thêm câu ghép trong lời thầy Đuy-sen nói với An-tư-nai.
Nêu ghi nhớ về câu ghép?
Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ về câu ghép.
® GV nhận xét + chốt câu trả lời đúng.
	Bài 3
Giáo viên lưu ý học sinh thực hiện tuần tự 2 yêu cầu.
Nêu lại kiến thức về cách nối các vế câu ghép.
Treo bảng phụ.
® GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu lại cách nối các vế câu ghép?
Nêu lại ghi nhớ về câu ghép.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài. 
Chuẩn bị: Tiết 4.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi.
1 học sinh đọc yêu cầu.
® Lớp đọc thầm theo.
2 học sinh nêu.
1 học sinh đọc lại nôi dung bảng phụ.
Học sinh làm bài cá nhân.
Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi.
Học sinh sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm.
2 học sinh nêu.
1 học sinh đọc lại.
Học sinh làm bài cá nhân.
Học sinh sửa bài.
Hoạt động lớp.
Học sinh phát biểu nối tiếp.
LÀM VĂN:
TIẾT 4. R
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm khả năng đọc thuộc lòng của học sinh.
2. Kĩ năng: 	- Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họp.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Phiếu phôtô mẫu của biên bản họp đủ phát cho từng học sinh. Nếu không có điều kiện có thể viết lên bảng. Học sinh xem mẫu, làm biên bản vào vở.
 + HS: SGK, nháp
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới: 
Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng.
Giáo viên kiểm tra khả năng học thuộc lòng của học sinh.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
 v Hoạt động 2: Tưởng tượng mình là thư kí trong cuộc họp của các chữ viết, viết biên bản cuộc họp ấy.
Giáo viên kiểm tra học sinh đọc câu hỏi tìm hiểu bài Cuộc họp của chữ viết (tr.45), Tập tổ chức cuộc họp (tr.46) (Tiếng Việt 3, tập một). Phát phiếu cho từng học sinh làm bài (hoặc mở bảng phụ đã viết một mẫu biên bản – học sinh làm biên bản vào vở hoặc viết trên nháp.
Giáo viên nhận xét, chấm điểm một số bài.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------
Huế, ngày 20 tháng 5 năm 2003
BIÊN BẢN BÀN VIỆC GIÚP BẠN
(Lớp 5c)
- Nội dung : Trao đổi, tìm cách giúp đỡ bạn Hoàng không biết chấm câu.
- Các thành viên : các chữ cái và dấu câu.
Chủ toạ : bác chữ A
Thư kí : chữ C
- Mục đích : giúp Hoàng biết cách đặt dấu chấm khi viết câu.
- Tình hình hiện nay : Hoàng không biết đặt dấu chấm. Khi viết, không bao giờ để ý đến các dấu câu. Mỏi tay chỗ nào, Hoàng chấm chỗ ấy nên đã viết những câu rất ngô nghê, vô nghĩa.
- Cách giải quyết, phân công việc : Từ nay, mỗi khi Hoàng định chấm câu, phảt đọc lại câu văn một lần nữa. Anh Dấu Chấm có nhiệm vụ giám sát, yêu cầu Hoàng thực hiện nghiêm túc điều này.
 Người lập biên bản kí	 Chủ toạ kí
	 Chữ C	 	Chữ A
5. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở biên bản cuộc họp; tiếp tục học thuộc các khổ thơ, bài thơ, đoạn văn theo yêu cầu trong SGK.
 + Hát 
Lần lượt từng học sinh đọc trước lớp các khổ thơ, bài thơ hoặc một đoạn văn (trích Thư gửi các học sih) cần thuộc lòng theo yêu cầu trong SGK.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài (lệnh + văn bản “Cuộc họp của chữ viết”).
Cả lớp đọc thầm.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc biên bản.
Cả lớp nhận xét.
Cả lớp bình chọn thư kí viết biên bản giỏi nhất.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 35.doc